You are on page 1of 99

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

TS NGUYỄN HOÀNG KHẮC HIẾU


Chương 3.

SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN


CỦA TÂM LÝ NGƯỜI
1. Sự phát triển theo phương diện loài:
* Loài nào bắt đầu có tâm lý?
1. Sự phát triển theo phương diện loài:

a. Loài nào bắt đầu có tâm lý?


=> Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý: tính cảm ứng

b. Loài người đang ở cấp độ nào?


c. Có cấp độ nào cao hơn loài người không?

Con kiến thì có ý thức hơn con vi khuẩn, con


gà thì hơn con kiến, con khỉ thì hơn con gà,
và con người thì hơn con khỉ. Nhưng cái gì
sẽ hơn chúng ta?
A) Chắc chắn có thứ gì đó. Và:
B) Chúng ta không thể hiểu được gì hơn
giống như mức độ con khỉ có thể hiểu về thế
giới và cách tư duy của chúng ta.
2. Theo phương diện lứa tuổi:
a. Gđ trước tuổi đi học
+ Tuổi sơ sinh (0 – 2 tháng). Hoạt động chủ đạo:chủ đạo?
Ăn ngủ
a. Gđ trước tuổi đi học
+ Tuổi hài nhi (2 – 12 tháng). HĐCĐ?
Giao lưu cảm xúc
a. Gđ trước tuổi đi học
+ Tuổi mẫu giáo ( 3 – 5 tuổi). HĐCĐ?
Đóng vai theo chủ đề
b. Gđ tuổi đi học
+ Nhi đồng (hs tiểu học, 6 – 12 tuổi).

HĐ chủ đạo:
Học tập
2. Gđ tuổi đi học
+ Thiếu niên (hs THCS, 12 – 15 tuổi)

- Giao
- Học
lưu bè
tập
bạn
2. Gđ tuổi đi học
+ Đầu thanh niên (hs THPT, 15 – 18 tuổi)

HĐ chủ đạo:
- Học tập hướng
nghiệp
- Hoạt động tập
thể
3. Gđ trưởng thành HĐ chủ đạo:

+ Thanh niên SV Học tập nghề nghiệp


3. Gđ trưởng thành
HĐ chủ đạo:
+ Thanh niên lao động
Lao động
+ Trung niên
4. Gđ già lão HĐ chủ đạo:
Nghỉ ngơi
Có bao giờ?
+ Bạn không muốn nổi nóng, nhưng vẫn nổi nóng?
=> Ta không làm chủ được cảm xúc của mình

+ Bạn không muốn nghĩ về nó nữa => nhưng nó cứ ám ảnh mãi trong
tâm trí
=> Ta không làm chủ được suy nghĩ của mình

+ Bạn hối tiếc về những gì mình đã nói, hối hận về hành động đã làm?
=> Ta không làm chủ được hành động của mình

+ Bạn không hiểu vì sao mình lại nghĩ như thế, lại cảm thấy như thế,
lại hành động như thế?
=> Ta không hiểu chính nội tâm của mình
3. Theo phương diện cá nhân:

BA BẬC
TIẾN HÓA
Bạn bao nhiêu tuổi?
=> 3 bậc tiến hóa của Tâm:

Bậc 3: Chân Tâm do «Chân Giác» dắt dẫn

Đại sự kiện Thức Tỉnh

Bậc 2: «Cái Tôi Xã Hội» dắt dẫn

lập-trình-quy-định
Bậc 1: «Cái Tôi Bản Năng» dắt dẫn

Thông thường, khi mình xưng “ta”, nghĩa là Tâm đang vận hành hệ
điều hành thứ mấy?
=> 3 bậc tiến hóa của Tâm:

Chân Tâm

Tâm Như

Tâm Tỉnh Ngộ

Tâm Đời

Tâm Tiềm Thức

Tâm Vô Thức
Các trạng thái của Tâm
Có 1000 tỉ, muốn có thêm 2000 tỉ, rồi lên 4000 tỉ…
Nên tự đánh thức mình, đừng để bị bản năng làm chủ
Mải mê chạy theo điều gì đó mà quên đi những thứ khác còn quan trọng hơn…
=> 3 bậc tiến hóa của Tâm:

Chân Tâm
TÂM
Tâm Như CHÂN LÝ

Tâm Tỉnh Ngộ


TÂM XÃ HỘI
Tâm Phàm Phu

Tâm Tiềm Thức


TÂM BẢN BĂNG
Tâm Vô Thức
=> 3 bậc tiến hóa của Tâm:

Chân Nhân

Thánh Nhân Chân Tâm


TÂM
Hiền Nhân Tâm Như CHÂN LÝ

Phàm Nhân Tâm Tỉnh Ngộ


TÂM XÃ HỘI
Tâm Phàm Phu
U Nhân

Tâm Tiềm Thức


Dã Nhân TÂM BẢN BĂNG
Tâm Vô Thức
«Lụy vì tình»
 1. Khát khao các tiện nghi quá mức. Cái tham này thường thể hiện ra thành thói
quen tiêu xài quá mức hoặc quá sức: một là ta mua những thứ gần như không bao giờ
dùng, hai là ta đam mê những tiện nghi vượt quá khả năng tài chính của bản thân, từ
đó ép mình làm việc quá độ để chạy theo sự nâng cao liên tục của cái gọi là “tiêu
chuẩn sống”. Không mua được món đồ đó, ta cảm thấy rất khó chịu và bực bội.
 
 8. Tham sắc dục. Chẳng hạn như:
- Luôn nghĩ đến tình dục, luôn cảm thấy khát khao được thỏa mãn xung năng và khổ
sở vì không được thỏa mãn.
- Lừa gạt tình cảm của đối tượng để thỏa mãn nhu cầu tình dục của bản thân, bất chấp
những hậu quả thể chất và hậu quả tinh thần có thể xảy ra ở người khác.
- Lạm dụng, quấy rối, sàm sỡ người khác.
- Cưỡng ép, cưỡng hiếp người khác.
 - Cuồng yêu, say mê đối tượng, khổ sở vì đeo đuổi.
- Cuồng ghen, khát khao sở hữu riêng đối tượng, bắt đối tượng phục vụ tình dục cho
mình.
- Nghiện các phim ảnh tình dục hoặc một loại hình tình dục nào đó, muốn thoát ra
nhưng không tự thoát ra được.
- Tức giận thù ghét nếu dục vọng của mình không được đối phương thỏa mãn.
 
VỀ NHU CẦU TIỆN NGHI:
Tâm Tự Chủ:
 Người tỉnh ngộ tự chủ được ham muốn, có thì trân trọng và thưởng thức, không có
cũng không sao, không tham, không bị “khó tính” trong ăn uống, không kén chọn tiện
nghi sinh hoạt, ít tiêu xài.
 Người tỉnh ngộ thường gần gũi với thiên nhiên, tôn trọng tự nhiên như Mẹ, nên
thường tránh sát sinh, thích cây cỏ, mặc quần áo đơn giản, ở nhà đơn giản.
VỀ NHU CẦU TÌNH DỤC:
* Với người có gia đình:
 Họ xem tình dục là sự gần gũi đáng trân quý giữa vợ và chồng. Họ sống chung thủy,
biết tiết chế ham muốn của bản thân, không vượt qua những ranh giới mà bản thân và
bạn đời không muốn.
* Với người độc thân:
 Vì đã đa phần tự chủ được nội tâm, nên với họ, có tình dục cũng được, không có
cũng không vấn đề gì.
 Nhiều người tỉnh ngộ cao có thể cô lập nhu cầu tình dục hoặc gỡ bỏ nhu cầu này.
Họ nhìn thấy thân thể kia chỉ là các hạt vật chất hợp thành rồi sẽ thối rữa và hoại mục,
họ biết cảm giác thỏa mãn kia cũng chỉ là phút chốc tạm thời. Đối với người tỉnh ngộ,
trạng thái đầy đặn của nội tâm thanh tịnh hỷ lạc hơn nhiều. Vì vậy, đứng trước sắc
dục, Tâm thường chỉ điềm tĩnh một trạng thái bình yên không dao động.
Hệ điều hành của CHÂN GIÁC
Chân Tâm: Chân thức Vô Ngã (trong Định) - Chân Ý (ngoài Định)

Sự kiện Thức Tỉnh

Tâm Đời: Ý thức Hệ điều hành của Ý THỨC XÃ HỘI


(«Ý»)

Tâm Bản Năng: Tàng thức Hệ điều hành của BẢN NĂNG SINH TỒN
(«NÓ»)

3 Cấp độ của Tâm – 3 Hệ điều hành của Tâm


Có 2 phần trong con-người bạn: Con vô minh & Người trí tuệ
Con kiến thì có ý thức hơn con vi khuẩn, con gà
thì hơn con kiến, con khỉ thì hơn con gà, và con
người thì hơn con khỉ. Nhưng cái gì sẽ hơn
chúng ta?
A) Chắc chắn có thứ gì đó. Và:
B) Chúng ta không thể hiểu được gì hơn giống
như mức độ con khỉ có thể hiểu về thế giới và
cách tư duy của chúng ta.
Qua hàng triệu năm tồn tại và tiến hó trong một thế giới khắc nghiệt, bản năng sinh tồn của động
vật đã cắm rễ sâu sắc vào ADN của chúng ta. Bản năng nguyên thủy đó sản sinh ra hàng loạt những
đặc điểm "cấp thấp": Sợ hãi, nhỏ nhen, đố kỵ, tham lam, giận dữ, ham tích trữ... Những đặc điểm
này chính là tàn dư của loài động vật và vẫn còn là một nhân tố chi phối trong bộ não chúng ta, tạo
nên một "sở thú" của những cảm xúc bản năng và động cơ thấp kém trong đầu con người.
Nhưng trong vòng 6 triệu năm qua, sự tiến hóa của chúng ta đã trải qua một mức tăng
trưởng nhanh chóng trong nhận thức và giúp chúng ta có được khả năng tư duy không
ngờ mà những giống loài khác trên trái đất không có được. Chúng ta đã rất nhanh nhảy
vọt trên cầu thang nhận thức, hãy tạm gọi yếu tố nhảy vọt của sự gia tăng nhận thức
này là trạng thái Thượng Nhân (Higher Being).
Thượng Nhân là người sáng suốt, thông tuệ và lý trí. Nhưng xét ở góc độ thời gian, thì
hắn ta vẫn là một cư dân mới trong đầu chúng ta, trong khi những thế lực động vật
nguyên thủy thì lại tồn tại từ hàng triệu năm nay. Với việc hai giống loài cùng tồn tại
như thế khiến cho tâm trí ta như một nơi rất kỳ lạ, có sự hỗn tạp giữa bản năng sinh vật
& lý trí sáng suốt.
Thường ngày, bản năng động vật âm thầm chi phối mọi hành động của chúng ta: đi kiếm ăn, tranh
giành lãnh thổ, cạnh tranh sinh tồn với các cá thể cùng loài, cạnh tranh sinh tồn với các quần thể
khác, yêu ai đó, thích cá thể đẹp, thích cá thể tài giỏi, thích tình dục, bản năng duy trì nòi giống...
Đặc biệt, khi xảy ra một sự kiện khẩn cấp (bị xâm phạm, bị đe đọa), bản năng động vật trong bộ não
không cần âm thầm mà lại lập tức nhảy ra chiếm ngự tâm chí của ta, kiểm soát phản ứng của ta, che
mờ những suy nghĩ sáng suốt của ta. Tổ hợp những thế lực động vật này tạm gọi là lớp "sương mù".
Bản năng động vật càng mạnh, chúng ta càng "điếc và mù" trước sự sáng suốt của Thượng Nhân.
Điều tồi tệ nhất của lớp sương mù chính là khi ta bị mắc kẹt trong đó, nó đã che mất tầm nhìn của ta,
do vậy ta không thể biết được mình đang kẹt trong sương mù. Khi sương mù dày đặc nhất cũng chính
là lúc ta ít nhận thức nhất về sự tồn tại của nó. Hàng ngày, chúng ta vẫn sống trong lớp sương mù, dù
chúng ta là một nhân viên, một giám đốc, hay một tổng thống đi chăng nữa, bản năng động vật vẫn
chi phối và dẫn dắt mà chúng ta không hề hay biết. Nhận diện được sự tồn tại của sương mù là
bước đi quan trọng đầu tiên để nâng cao ý thức và trở thành một con người thông tuệ hơn.
Nấc 1: Cuộc sống của ta trong lớp sương mù
- Ở nấc 1, bạn cực kỳ nhỏ nhen bởi vì bản năng động vật đang chi phối.
- Nó cũng khiến ta sợ hãi, lo lắng, và hoảng loạn.
- Bạn ham muốn rất nhiều thứ và không bao giờ thấy thỏa mãn, không bao giờ thấy yên tâm. Bản năng
sinh tồn luôn thôi thúc bạn «bơi» liên tục, chiến đấu liên tục.
=> Ở nấc 1, chúng ta rất là, rất là ngu si. Tất nhiên chúng ta không nhận ra rằng mình đang ngu si thế nào.
Nấc 2: Xua bớt sương mù để nhìn thấy rõ ràng bối cảnh mình đang đứng
I’m I’m
he he
re re

Nhận thức hạn hẹp Nhận thức toàn cảnh


Gần với «chân lý» hơn
Nhận thức hạn hẹp Nhận thức toàn cảnh
Gần với «chân lý» hơn
Nhận thức hạn hẹp Nhận thức toàn cảnh
Gần với «chân lý» hơn
Nhận thức hạn hẹp Nhận thức toàn cảnh
Gần với «chân lý» hơn
Nhận thức hạn hẹp Nhận thức toàn cảnh
Gần với «chân lý» hơn
Why is this happening to me! I am unlucky!

Nhận thức hạn hẹp Nhận thức toàn cảnh


Gần với «chân lý» hơn
=> Trí tuệ là nhận thức khách quan, “như là”, thấy toàn cảnh
KHÔNG BỊ MẮC HỘI CHỨNG “Ô VUÔNG BỊ THIẾU”
Hội chứng “Ô vuông bị thiếu”
Hội chứng “Ô vuông bị thiếu”

Tôi đã mất hết tất cả!


=> Ứng dụng: Nhận thức cũng phải khách quan
ĐỪNG BỊ HỘI CHỨNG “Ô VUÔNG BỊ THIẾU”

=> Nhận thức cái này tạo ra cảm xúc âm


tính (lo, stress, buồn)
=> Bản năng an toàn luôn khiến chúng ta chỉ chú ý vào
những thứ “đen” trong cuộc đời mình, vào cái “đen” của
nhau

=> Nhận thức cái này tạo ra cảm xúc dương


tính (an, hứng khởi, hy vọng)
Hãy tập nhận thức khách quan “như là”, gần với chân lý
Bạn sẽ học được sự điềm tĩnh trong mọi tình huống
I’m I’m
he he
re re

Nhận thức hạn hẹp Nhận thức toàn cảnh


Chỉ thấy «ô vuông» Gần với «chân lý» hơn
Nấc 2: Xua bớt sương mù để nhìn thấy bối cảnh mình đang đứng
1. Gia tăng trải nghiệm sống.
2. Chủ động phản tỉnh.
3. Thiền định, thể dục, yoga...là những hoạt động có thể giúp não bộ của bạn trở nên yên tĩnh hơn,
nhờ vậy mà lớp sương mù cũng lắng xuống phần nào.
Khi chúng ta ở Nấc 2, tầm nhìn toàn cảnh và sáng rõ khiến chúng ta bình tĩnh hơn, bớt
sợ hãi trước những gì xảy ra trước mắt. Còn bản năng động vật, vốn luôn khó chịu, lo
lắng và sợ hãi, đột nhiên trở nên khá buồn cười.
NGƯỜI NÀO ĐÃ HIỂU THẤU ĐÁO BẢN NĂNG CỦA MÌNH RỒI
THÌ DÙ NÓ CÓ LỒNG LỘN, LO LẮNG, SỢ HÃI, NỔI ĐIÊN LÊN…
MÌNH CŨNG CHỈ NHÌN NÓ MÀ CƯỜI THÔI, KHÔNG CÓ GÌ TO TÁT HẾT
Nấc 2: Xua bớt sương mù để nhìn thấy bối cảnh mình đang đứng (bắt đầu có yếu tố «tỉnh
thức»)
1. Gia tăng trải nghiệm sống.
2. Chủ động phản tỉnh.
3. Thiền định, thể dục, yoga...là những hoạt động có thể giúp não bộ của bạn trở nên yên tĩnh
hơn, nhờ vậy mà lớp sương mù cũng lắng xuống phần nào.
ĐỐI TƯỢNG

Ý thức Cảm xúc Hành vi


xã hội xã hội

Tàng thức Cảm xúc Phản xạ


bản năng bản năng

Mong muốn CÁI TÔI XÃ HỘI (Ý)


xã hội
CÁI TÔI BẢN NĂNG (“NÓ”)

Mong muốn
bản năng

Cơ chế vận hành của Tâm


(do BẢN NĂNG SINH TỒN và Ý THỨC XÃ HỘI cùng nhau điều khiển)
Hệ điều hành của CHÂN GIÁC
Chân Tâm:

Sự kiện Thức Tỉnh

Tâm Đời: Hệ điều hành của Ý THỨC XÃ HỘI

Tâm Bản Năng:


Hệ điều hành của BẢN NĂNG SINH TỒN
(«NÓ»)

3 Cấp độ của Tâm – 3 Hệ điều hành của Tâm


ĐỐI TƯỢNG

Chân thức Chân trạng thái Chân hành động

Ý thức Cảm xúc xã hội Hành vi xã hội

Tàng thức Cảm xúc bản năng Hành động bản năng

Chân nguyện CÁI TÔI CHÂN LÝ

Mong muốn xã hội CÁI TÔI XÃ HỘI

CÁI TÔI BẢN NĂNG


Mong muốn bản năng

Cấu tạo của Tâm ở ba trạng thái tiến hóa


Tên gọi theo Hệ điều hành Hệ điều hành Hệ điều hành
thứ tự xuất
hiện: thứ nhất thứ hai thứ ba

BẢN NĂNG SINH


Tên gọi chung:
TỒN Ý THỨC XÃ HỘI CHÂN NGÃ

Tên gọi theo CÁI TÔI GIẢI


mức độ hiển CÁI TÔI ẨN GIẤU CÁI TÔI GIÁM SÁT
lộ: THOÁT

Tên gọi tắt: “NÓ” Ý CHÂN Ý

Cấp độ:
“Chip xử lý tự “Chip xử lý có ý “Chip xử lý chính
động” thức” xác”
Vùng não điều Vùng não nguyên Tân vỏ não Precuneus
khiển chính: thủy

Tính chất:
Vận hành trong Vận hành trong Vận hành trong
tàng thức ý thức chân thức
Con đường
hình thành: Gen di truyền Giáo dục Tu tập
Sự tỉnh thức thật sự = Enlight = Trí tuệ giác ngộ = Sống trong «Tâm như»
ĐẶC TÍNH VÙNG PRECUNEUS
Tổ sư Minh Đăng Quang - người khai sinh hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam.
1942, Sư đến Hà Tiên định lần qua Phú Quốc, rồi sau đó sẽ đi nước ngoài học đạo. Nhưng
khi vừa đến nơi thì đã trễ tàu, Sư ra đầu gành bãi biển Mũi Nai (Hà Tiên) ngồi tham thiền 7
ngày đêm... Vào một buổi chiều nọ, Sư ngộ đạo, ngộ được lý vô thường, vô ngã...".
Sau đó, Tổ sư Minh Đăng Quang soạn ra bộ Chơn lý gồm 69 quyển.
Sau khi thực tập Thông thường

PRE- TÂN VỎ
CUNEUS NÃO

ức
Tuệ

Ý th

Lý t
Trí

r
n

í
Châ

Cảm xú
c bả
3 VÙNG ức NÃO Phản xạ n năng &
h ức như-
thật Chân
giác Tàng th bản năn
g
ận t CHÂN
Nh
GIÁC
1 NGUYÊN
3
THỦY
GIÁC CƠ QUAN
CƠ QUAN
PHẢN ỨNG
BỘC LỘ QUAN

LỜI NÓI LỜI NÓI


& HÀNH ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG & HÀNH ĐỘNG

Sơ đồ so sánh ba hướng xử lý tín hiệu trên não tương ứng với ba hệ điều hành Tâm
=> Phương pháp thăng cấp:

Để nuôi dưỡng Tâm tỉnh ngộ:


a. Quán-tâm: Dùng «Ý» để quán-
tâm, nhằm tỉnh thức khỏi bản năng
sinh vật.
b. Học hỏi chân lý: để đưa «Ý» tỉnh Chân Tâm
thức khỏi một phần khuôn mẫu xã
hội. Tâm Như
(Thiền Quán)

Tâm Tỉnh Ngộ

Tâm Phàm Phu

Tâm Tiềm Thức

Tâm Vô Thức
=> Phương pháp thăng cấp:

Để nuôi dưỡng Tâm tỉnh ngộ:


a. Quán-tâm: Dùng «Ý» để quán-
tâm, nhằm tỉnh thức khỏi bản năng
sinh vật.
b. Học hỏi chân lý: để đưa «Ý» tỉnh Chân Tâm
thức khỏi một phần khuôn mẫu xã
hội. Tâm Như
(Thiền Quán)

Tâm Tỉnh Ngộ

Tâm Phàm Phu

Tâm Tiềm Thức

Tâm Vô Thức
=> Phương pháp thăng cấp:

Để vào Tâm Như:


a. Thiền Chỉ: Tập dừng Ý.
b. Thiền Định: Hoàn toàn thoát
khỏi Ý, bước vào Vô-ngã, thức tỉnh
Chân Giác. Chân Tâm

Tâm Như

Tâm Tỉnh Ngộ

Tâm Phàm Phu

Tâm Tiềm Thức

Tâm Vô Thức
=> Phương pháp thăng cấp:

=> Để sống với Chân Tâm:


Dùng Chân Giác để cắt đứt
hoàn toàn sự chi phối của bản
năng sinh vật & những vô
minh ẩn trong khuôn mẫu xã
hội, bước vào Chân Tâm.
(Thiền Tuệ) Chân Tâm

Tâm Như

Tâm Tỉnh Ngộ

Tâm Phàm Phu

Tâm Tiềm Thức

Tâm Vô Thức
• Đạo Phật – Tôn giáo hay Triết lý sống hay Tâm lý học?
• Những hiểu lầm về Phật Giáo tại VN
KIẾN GIẢI THIỀN QUA GÓC NHÌN TÂM LÝ HỌC
TÀI

SẮC

NGŨ DỤC DANH

THỰC

THÙY
ĐỐI TƯỢNG

NHẬN THỨC CẢM XÚC HÀNH ĐỘNG

FEEL

MONG MUỐN
Nguyên lý chung của Thiền Chỉ:
NHẤT NIỆM
(Nhận-biết-chân-nguyên 1 đề mục duy nhất ở hiện tại)

Nhận biết một trong các đề mục sau, giúp Tâm dừng lại một cách tự nhiên:

4
Xúc chạm Thị giác Thính giác Bên trong
1. Nhận biết hơi thở 1. Nhìn khái quát 1. Quán Thân (quan sát cảm giác cơ thể)
1. Thiền chuông
2. Thư giãn lưỡi 2. Quán Thọ (quan sát các cảm giác)
2. Thiền cảnh:
2. Thiền mõ 3. Quán Tâm (quan sát những diễn biến
3. Thiền-hành * Thiền hoa suy nghĩ, tình cảm, kí ức xảy ra trong tâm
4. Ăn uống chánh niệm * Thiền cây 3. Thiền mưa
trí)
5. Làm việc chánh niệm * Thiền trăng 4. Thiền nước ---
6. Xả-Ngã-Địa-Xúc * Thiền mây 4. Quán Pháp (nghĩa hẹp: quan sát tất cả
chảy
7. Lần tràng hạt * Nhìn bầu trời xanh các đối tượng của Tâm; nghĩa mở rộng:
5. Nghe trống rỗng quan sát tất cả các sự vật hiện tượng một
8. Kết ấn 3. Nhìn chân nguyên đồ vật cách “như thật”).
9. Nghịch-phong-thiền-hành 4. Nhìn ánh sáng nắng
10. Asana (các thế Yoga) 5. Nhìn bóng đêm => 4 nhóm đề mục này là đối tượng quan
11. Vận động chánh niệm 6. Chú ý trống rỗng sát của Thiền Tứ Niệm Xứ
12. Cảm nhận mùi hương 7. Nhìn các đối tượng khác
13. Xúc chạm trống rỗng (không định danh, không dán
14. Các đề mục khác: thả nổi, nằm thư nhãn)
giãn, thiền tọa …
15. Các thao tác siêu thuần thục: chơi
đàn, múa côn, đánh máy, lau nhà, đạp
xe, trượt tuyết, ca hát, cắt tóc, vẽ vời,
tâng bóng, bơi lội, chạy bộ…
Nguyên lý chung của Thiền Định:
BUÔNG XẢ HOÀN TOÀN TRONG TỈNH THỨC
(Buông đề mục đang nhận-biết-chân-nguyên, để đi vào sự trống rỗng,
trong khi vẫn đang tỉnh-thức => Tắt CÁI TÔI)

Tiến trình:

4
Sơ thiền Nhị thiền Tam thiền Tứ thiền

Định vô niệm tỉnh giác Định ly hỷ trú xả Định bất động


Định nhất niệm
- Suy nghĩ tạm - Suy nghĩ đã dừng. - Là giai đoạn chuyển - Định sâu vững chắc. Tâm

dừng. Vẫn còn Buông đề mục duy nhất tiếp, rời bỏ hỷ lạc, an xả đã hoàn toàn thành tựu.

nhận biết 1 đề và rơi vào Định. trụ vào trạng thái xả. Bước vào vô ngã.

mục (Thiền Chỉ). - Hỷ lạc sinh ra do Định. - Hỷ lạc càng sinh ra do - Toàn Giác (vùng Chân Giác
- Hỷ lạc sanh ra do - Chân Giác bắt đầu xả. cuối cùng) thức dậy, sinh ra
rời bỏ các điều bất hiển lộ. - Chân Giác vẫn hiển Trí-tuệ-toàn-giác.
thiện, an trụ vào - Tham muốn ẩn tàng lộ. - Hỷ lạc càng sinh ra do Tâm
đối tượng trong rất vi tế. - Tham muốn ẩn tàng đã chấm dứt mọi tham
sạch. rất vi tế. muốn. Trạng thái giải thoát/
- Tham muốn vẫn niết bàn.
còn ẩn tàng.
Buông xả hoàn toàn
Câu chuyện ngài Anan
KẾT LUẬN RÚT RA

Thiền là khoa học tâm lý thực nghiệm


Thiền là khoa học tâm linh thực nghiệm

Thiền không phải là thần bí, không phải tôn giáo,


không phải siêu hình
Tôn giáo đi vào bằng “đức tin vô điều kiện”
Thiền đi vào bằng “thực nghiệm” – có thể giải thích,
có thể kiểm chứng kết quả

Tôn giáo nào cũng có thể thực hành Thiền.


Từ những điều trên, ta có thể kiến giải các khái niệm trừu tượng:
PHẬT TÁNH AI CŨNG CÓ

TA LÀ PHẬT ĐÃ THÀNH
CHÚNG SINH LÀ PHẬT SẼ THÀNH

HẠNH PHÚC ĐẾN TỪ BÊN TRONG

CẢM GIÁC GIẢI THOÁT


“GIÁC NGỘ”

TÂM TA-THÀ
TÂM NHƯ
NHƯ LAI

VIÊN NGỌC TRONG HOA SEN (Om Mani Padme Hum)

THIỀN LÀ NGHỆ THUẬT LÀM BẠN VỚI CHÍNH MÌNH


Quả của Thiền

TÂM THỂ

TÂM LINH
- Muốn
- Suy nghĩ

You might also like