You are on page 1of 14

Các dân tộc Việt Nam

Nhóm 4- Lớp 9/4

Trang 1
Thành viên nhóm:
• Trần Quang Nghị
• Đào Đăng Khôi
• Lê Song Hoàng Thịnh
• Phan Minh Quân
• Nguyễn Thị Yến Nhi
• Dương Phạm Chí Thiện
• Nguyễn Thị Anh Thư
• Bạch Quốc Triệu
• Đỗ Minh Thư
• Uông Mai Hiển
• Lê Trần Việt Tiến

Trang 2
Nội dung:
1. Quá trình hình thành

2. Số lượng dân tộc

3. Phân bố lãnh thổ

4. Chế độ gia đình

Trang 3
1. Quá trình hình thành:
• Thời kì đồ đá: Vào thời kỳ đồ đá, mộ bộ phận thuộc Đại
chủng Á di cư về phía đông kết hợp với bộ phận của Đại
chủng Úc bản địa và kết quả là sự ra đời của chủng Cổ Mã
Lai.

Trang 4
• Cuối thời kì đồ đá mới: Đầu thời kỳ đồ đồng có sự chuyển
biến do chủng Cổ Mã Lai tiếp xúc thường xuyên với Đại
chủng Á từ phía bắc tràn xuống hình thành mội chủng mới
là chủng Nam Á.

Trang 5
• Thời kì sau đó: chủng Nam Á được chia thành một loạt các
dân tộc gọi là Bách Việt. Sau này quá trình chia tách này
tiếp tục để hình thành nên các dân tộc và các ngôn ngữ như
ngày nay.

Trang 6
2. Số lượng dân tộc
• 54 dân tộc sống trên đất Việt Nam chia theo ngôn ngữ thì có
8 nhóm:
- Đông nhất là dân tộc Kinh chiếm 86.2% dân số.
- Các dân tộc thiểu số đông nhất: Tày, Thái, Mường, Khmer,
Hoa, Nùng, H’mông, người Dao, Gia Rai, Ê Đê, Chăm, Sán,
Dìu, Ra Glai. Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ đu và Rơ
Măm chỉ có trên 300 người.

Trang 7
• Dân tộc Kinh:

• Các dân tộc khác:

Trang 8
3. Phân bố lãnh thổ
• Dân tộc Kinh:

Chủ yếu sống ở vùng đồng bằng, các hải đảo và các khu đô thị.
Hiện này, do hệ quả của các làn sống di cư mới, nhiều người
Kinh đã lên sinh sống tại các tỉnh miền núi, trong đó các tỉnh Tây
Nguyên đã có đa số dân cư là người Kinh.

• Các dân tộc thiểu số:

Sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây


Nguyên, miền Trung và ĐBSCL. Nhiều dân tộc thiểu số sinh
sống tại các tỉnh phía Bắc cũng di cư với số lượng lớn vào
các tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Trang 9
4. Chế độ gia đình
Có 3 nhóm chế độ gia đình chính ở Việt Nam:
• Phụ hệ: Con lấy theo họ bố và được xem là thuộc về gia
đình bên bố.
• Mẫu hệ: Con lấy theo họ mẹ được xem là thuộc về gia đình
bên mẹ.
• Không phân biệt tử hệ: Không có họ hoặc có cách tính họ
khác với hai cách trên, con cái được xem là thuộc về cả
dòng bên mẹ lẫn bên bố.

Trang 10
Các dân tộc theo chế độ phụ hệ:
Người Kinh Người Dao Người Tày

Trang 11
Các dân tộc theo chế độ mẫu hệ:
Người Ê-đê Người Chăm Người Gia Rai

Trang 12
Các dân tộc không phân biệt
tử hệ
Người Khmer Người Chơ Ro

Trang 13
Bài thuyết trình của nhóm 4
lớp 9/4 đến đây là hết.
Cảm ơn cô và các bạn đã xem.

Trang 14

You might also like