You are on page 1of 29

BÀI GIẢNG HỌC TRÊN LMS- TUẦN 4

Hà Nội, 2022
NỘI DUNG CHÍNH
2

01
Tìm hiểu về nguyên
tắc giáo dục

02
Tìm hiểu về nội dung
giáo dục
TÀI LIỆU HỌC TẬP
3

I. Tài liệu học tập chính


1. Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ
Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh
Thị Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng
(2018), Giáo trình Giáo dục học, tập II, NXB
Đại học Sư phạm.
II. Tài liệu học tập tham khảo
Phan Thanh Long (chủ biên) (2013), Lý luận
giáo dục, NXB Đại học Sư phạm
I. Nguyên tắc giáo dục
4

1. Khái niệm nguyên tắc giáo dục

Là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của


lí luận giáo dục, có vai trò định hướng trong việc
tổ chức các hoạt động giáo dục, chỉ dẫn việc lựa
chọn nội dung, phương pháp và các hình thức tổ
chức nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục và
đạt được mục đích giáo dục đề ra.
2. Hệ thống nguyên tắc giáo dục
5

NT đảm bảo
tính mục đích
trong các hoạt
NT GD gắn với
động giáo dục
XH và đời sống
01 lao động
02

04
NT GD trong 03
NT đảm bảo
tập thể và bằng
thống nhất
tập thể
giữa GD ý thức
và tạo lập thói
quen hành vi
2. Hệ thống NTGD (tiếp)
6

NT tôn trọng và yêu NT đảm bảo sự


cầu hợp lí với
5 thống nhất giữa vai
người được GD trò tổ chức SP của
6 nhà GD và vai trò tự
giác, tích cực,…
NT đảm bảo tính hệ của người được GD
thống, kế tiếp, liên 7
tục trong công tác NT đảm bảo tính
GD 8 vừa sức chung và
NT đảm bảo sự tính vừa sức riêng
thống nhất giữa GD 9 của đối tượng GD
nhà trường, gia
đình và XH
2.1. NT đảm bảo tính MĐ trong các hoạt
động GD
7

Nguyên tắc này đòi hỏi nhà

Nội giáo dục khi tổ chức bất kì


dung hoạt động giáo dục nào
nguyên
tắc cần căn cứ vào mục đích
giáo dục và phải đạt được
các mục tiêu đã đề ra
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
8

GD nhân sinh quan và thế giới


Yêu cầu 1 quan khoa học

Đảm bảo mục tiêu GD về phẩm chất


Yêu cầu 2 và năng lực

Tổ chức cho người được GD tham


Yêu cầu 3 gia các HĐXH 1 cách thích hợp

Giúp cho người được GD “miễn dịch”


Yêu cầu 4 với những điều đi ngược lại với các
CMXH
2.2. NT GD gắn với đời sống XH và lao
động
9

• Giáo dục gắn


với đời sống xã
hội và lao động
Nội dung chính là làm cho
thực tiễn vừa là
nguyên tắc
môi trường, vừa
là phương tiện
thực hiện quá
trình GD
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
10

Tổ chức thường xuyên những hoạt động


SHTT, HĐ lao động hữu ích

Khuyến khích người được GD tự giác,


tích cực, chủ động, sáng tạo tự rèn luyện
trong các HĐ lao động và XH
2.3. NT đảm bảo sự thống nhất giữa GD ý thức
và tạo lập thói quen hành vi của người được
11
GD
Nội dung nguyên tắc

QTGD chỉ đạt được hiệu quả


khi tác động đồng bộ đến nhận
thức, xúc cảm, hành vi của
người được giáo dục
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
12

Chống tình
trạng lời nói Nhà GD luôn
không đi đôi phải là tấm
với việc làm gương sáng

Yêu
cầu
Cần tổ chức
Khuyến khích
các hoạt động
người được
đa dạng, hấp
GD tự rèn
dẫn
luyện
2.4. GD trong tập thể và bằng tập thể
13

Nội dung nguyên tắc

Tập thể được coi là môi trường và là


phương tiện để giáo dục con người
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
14

Xây dựng tập thể HS trở thành 1 tập thể


vững mạnh

Lôi cuốn mọi người được GD cùng


tham gia các HĐ tập thể một cách
tự giác, tự chủ

Cần có tác động GD phù hợp


với từng đối tượng GD
2.5. NT tôn trọng và yêu cầu hợp lí đối
với người được GD
15

• Trong quá trình giáo dục


càng tôn trọng nhân
cách người được GD
Nội dung bao nhiêu thì càng phải
nguyên tắc đưa ra những yêu cầu
hợp lí đối với họ bấy
nhiêu.
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
16

Nghiêm khắc
Đề ra yêu cầu nhưng chân
hợp lí thành, tin
tưởng, thiện chí

Khuyến khích
Phát huy ưu
lòng tự trọng
điểm, khắc
của người
phục hạn chế
được GD

Tôn trọng phẩm


giá, danh dự Tránh tình trạng
thân thể của thô bạo, thiếu
người được GD tin tưởng hoặc
“nuông chiều”
dễ dãi
2.6. NT đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò…
của NGD và vai trò…của người được GD
17

• Trong quá trình


giáo dục, dưới tác
động chủ đạo của
nhà giáo dục sẽ
Nội dung giúp cho tính chủ
động, độc lập sáng
nguyên tắc tạo của người
được giáo dục
được hình thành
và phát triển. Và
ngược lại.
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
18

Cần có NL chung
Lựa chọn biện Không buông lỏng
pháp và HTTC GD 01 vai trò chủ đạo của
phù hợp 07 02
NGD
Nhà
giáo
Phát huy vai trò tự 06
dục 03 Biết ứng xử SP khéo
quản của tập thể léo
05 04

Thu hút sự tham Tôn trọng sáng kiến và


gia tích cực của sự độc lập của người
người đươc GD được GD
vào HĐ chung
2.7. NT đảm bảo tính hệ thống, kế tiếp,
liên tục trong công tác GD
19

Nội dung nguyên tắc

• QTGD phải được thực hiện các tác động


giáo dục theo một hệ thống đồng bộ thống
nhất, kế tiếp nhau và liên tục tác động đến
nhân cách người được giáo dục ở mọi nơi,
mọi lúc.
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
20

Nội dung GD cần đảm


bảo tính hệ thống

Giáo dục phải được


tiếp tục trong mọi
không gian, thời
gian, không ngắt
quãng, gián đoạn.
2.8.NT đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa
sức chung và tính vừa sức riêng
21

Nội dung nguyên tắc

Nguyên tắc này đòi hỏi trong QTGD,


bên cạnh những tác động GD đảm
bảo tính vừa sức chung thì cần phải
có những tác động GD riêng phù
hợp với từng đối tượng trong những
điều kiện hoàn cảnh cụ thể
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
22

Tìm hiểu và nắm rõ Xác định ND và


đặc điểm của PPGD phù hợp
người được GD

01 02

04 03

Tôn trọng, khuyến


Đa dạng các HTTC
khích người được
giáo dục
GD tham gia vào
QTGD
2.9.NT đảm bảo sự thống nhất GD giữa
nhà trường, gia đình và xã hội
23

• Nguyên tắc này yêu cầu


trong quá trình giáo dục cần
Nội dung
nguyên tắc có sự phối hợp, thống nhất
giữa nhà trường, gia đình và
xã hội.
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc
24

Thống nhất về mục đích, mục tiêu, ND, PP,


HTTC giáo dục và cách thức liên kết giáo dục.

Tạo nên mối liên hệ thường xuyên giữa nhà


trường và gia đình, giữa cha mẹ học sinh và
thầy cô giáo.
Kết luận
25

 Các NTGD là một hệ thống toàn diện, chúng


không tồn tại tách biệt mà có quan hệ thống nhất
biện chứng với nhau, bổ sung, hỗ trợ nhau.
 Trong quá trình tổ chức các hoạt động GD, với vai
trò chủ đạo của mình, nhà GD cần quán triệt vận
dụng phối hợp các NTGD một cách linh hoạt, sáng
tạo nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ GD và
đạt được mục đích GD đặt ra.
II. Nội dung giáo dục
26

1. Khái niệm

Là toàn bộ hệ thống kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài


người được nhà giáo dục lựa chọn, chế biến để tổ chức
cho người được giáo dục chiếm lĩnh trên phương diện:
nhận thức – thái độ, tình cảm – hành vi, thói quen nhằm
thực hiện các mục tiêu giáo dục đặt ra.
2. Nội dung giáo dục ở trường PT
27

GD lao động và Giáo dục thể chất


hướng nghiệp

03 04
Giáo dục Giáo dục
thẩm mĩ môi trường
02 05

GD đạo đức và 01 06
ý thức công Giáo dục dân số
dân Nội dung GD
2. Nội dung giáo dục ở trường PT
(tiếp)
28

Giáo dục
giới tính

GD phòng Giáo dục


chống ma túy quốc tế

Giáo dục
Giáo dục giá trị
kĩ năng sống
29 TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

You might also like