You are on page 1of 11

GIA O ĐIỂM HAI D ÂN

TỘC VIỆT - CHĂM


Tr u n g h ò a h a y l ấ n á t

Vùng đất Huế, Nam Trung Bộ ban đầu là lãnh thổ Chiêm Thành.
Qua quá trình mở mang bờ cõi của người Việt từ khoảng thế kỉ
XIV, đã đẩy bộ phận người Chăm xuống miền Nam. (chưa viết
xong).
QUÁ TRÌNH
DI CƯ CỦA
NGƯỜI VIỆT

LÃNH THỔ
VƯƠNG QUỐC
C H A M PA
PHẦN I

KIẾN TRÚC
NHÀ VƯỜN
HUẾ
Một phong cách kiến trúc đặc trưng cho giai đoạn lịch sử
lẫn cảnh quan khu vực.
LỊCH SỬ
N G Ư Ờ I V I Ệ T N A M T I Ế N

Năm 1306, nhà Trần gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm
Thành, đổi lại là quyền kiểm soát Châu Ô và Châu Rí – vùng Thừa
Thiên-Huế ngày nay.
Þ Văn hóa Việt bắt đầu xâm nhập, hòa quyện văn hóa Chăm
Bắt đầu từ năm 1600, các đời chúa Nguyễn liên tục nam tiến, lập
ra Đàng Trong, đóng kinh đô ở Phú Xuân.
Þ Văn hóa Việt ưu thế, văn hóa Chăm bị đẩy lùi về phía nam.
Sau khi lật đổ Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục đóng đô tại Phú Xuân.
Văn hóa phát triển rực rỡ
8===0 Hình thành giá trị cốt lõi của nhà vườn: nhà người Việt.
(Có thể tìm thêm dẫn chứng Việt Chăm dung hòa – chắc không
có)
ĐỊA LÍ
T Ầ M N H Ì N H Ọ N G U Y Ễ N

Việc lựa chọn Huế làm kinh đô do:


Trung tâm Đàng Trong (chúa Nguyễn) và trung tâm
Việt Nam (nhà Nguyễn).
Địa thế linh thiêng: bình phong núi Ngự, sông Hương
minh đường, tả thanh long, hữu bạch hổ là cồn Dã
Viên, cồn Hến.
(1 vài slide ảnh phong cảnh)
8======0 địa lí đóng vai trò phông nền kiến trúc,
đồng thời hình thành giá trị hình thức, thẩm mĩ:
nhà người Việt tại Huế.
QUY
HOẠCH
(tôi hoặc Trần Minh làm).

Nam tả nữ hữu
Có thể thấy đa phần nhà vườn là của công nương, rồi
tới thương nhân, công tước, dân thường (tôi hoặc Trần
Minh làm).

Đây là bản đồ còn khảo sát hiện trạng, không phải


nguyên trạng.
“Những người Huế đầu tiên đã có dụng ý đóng khung Huế trong phong cảnh kỳ
diệu. Và chính vì thế, họ đã sáng tạo ra một kiến trúc tinh vi, trong đó, mỗi nhân tố
đều bắt nguồn cảm hứng từ thiên nhiên gần gũi. Thành phố Huế chính là nghệ
thuật được vẻ đẹp thiên nhiên bổ sung, tô điểm thêm...”

A M A D O U - M A H TA R M ’ B O W – T G Đ U N E S C O 1 9 8 1
Phân tích giới thiệu ở đây
PHẦN II

KIẾN TRÚC
NHÀ Ở
NAM TRUNG BỘ
Bao gồm hai nền kiến trúc: kiến trúc người Việt và kiến trúc Chăm....
LỊCH SỬ
a d f g a s

Năm 1471, vua Lê Thánh Tông phát động cuộc chiến chống
Chiêm Thành. Quân Đại Việt thắng lớn, đẩy người Chiêm (Chăm)
xuống cực nam Nam Trung Bộ và miền Nam. Từ đó đến thời
Nguyễn, do bị đồng hóa tín ngưỡng,... Nên người Chăm trở thành
thiểu số.
8====0 hai nền kiến trúc tồn tại song song tại khu vực này, trong
đó kiến trúc người Việt Chiếm ưu thế. Kiến trúc Chăm ở đây chỉ
còn là tàn tích/ không phát triển tiếp. (không rõ hỏi kiu).
ĐỊA LÍ
a d f g a w

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ với đặc điểm thường


xuyên chịu bão, hạn hán kéo dài nên đã hình thành
dạng kiến trúc sinh thái – nhà lá mái – nguồn gốc từ
miền Trung Thanh Nghệ Tĩnh
Ngoài ra ở cực nam Nam Trung Bộ còn rải rác một vài
cộng đồng người Chăm sống theo các palay (làng).

You might also like