You are on page 1of 47

KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG 2

TS. KTS. Đỗ Thị Kim Thành


Khoa Quy hoạch - Trường Đại học Kiến trúc HN
TÀI LIỆU:

- Vũ Trọng Thắng: “Môi trường trong Quy hoạch xây dựng”, NXB Xây dựng – 2006
- Nguyễn Trọng Phượng : “Môi trường đô thị”, NXB Xây dựng – 2008
- Vũ Quyết Thắng: “Quy hoạch môi trường”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2005
- PGS. TS Lê Hồng Kế: “ Quy hoạch môi trường đô thị và phát triển đô thị
bền vững”
- PGS. TS. Nguyễn Hữu Dũng: Bài giảng môn học Quản lý Môi trường,
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
- TS. KTS. Đỗ Thị Kim Thành: Sinh thái và quy hoạch môi trường đô thị (ĐH Kiến
trúc HN 2022)
CÁC NÔI DUNG CƠ BẢN
• Chuyên đề 1. Đặt vấn đề và một số khái niệm cơ bản
• Chuyên đề 2. Các vấn đề môi trường toàn cầu
• Chuyên đề 3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam
• Chuyên đề 4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
• Chuyên đề 5. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng
• Chuyên đề 6. Đánh giá tác động môi trường
• Chuyên đề 7. Đánh giá môi trường chiến lược
• Các chuyên đề mở rộng
Chuyên đề 1. Đặt vấn đề và một số khái niệm cơ bản
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

• Việt Nam đạt được nhiều kết quả to lớn


trong phát triển kinh tế xã hội qua hơn
hơn ba mươi năm tiến hành các
chính sách đổi mới, hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực.
• Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao,
vững chắc, tăng trưỏng GDP
bình quân từ 7 đến 8,5 % /năm.
• Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế ,
tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống còn
khoảng 5,2- 5,8% .
• Hiện nay nền kinh tế đang hồi phục và
.
bắt .đầu tăng trưởng trở lại , năm 2017
đạt khoảng 6,81%.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

• Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng kể trong công cuôc xóa đói giảm nghèo.
• Trong quá trình phát triển và đặc biệt đối với quá trình phát triển đô thị hiện nay đang còn môt
số vấn đề cần quan tâm .
• Hiện nay cả nước đang có khoảng 869 đô thị, dân số đô thị hiện đang chiếm khoảng 40,4% ,
dự báo năm 2030 sẽ tăng lên khoảng hơn 45 %, năm 2050 tăng gần 60%
• Kinh tế các đô thị đóng góp khoảng 70- 75 % GDP của cả nước .

.
.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

• Sự phát triển kinh tế xã hội cũng như


phát triển đô thị Việt nam đang đối mặt
với những thách thức sau đây:
• Tính bền vững của phát triển, phát triển
nhanh nhưng thiếu tính chiến lược và
hiệu quả.
• Khoảng cách giàu nghèo đang có
xu hướng gia tăng.
• Công nghệ sản xuất tiêu hao nhiều
vật tư, năng lượng do nhu cầu
ngày càng cao.
• Mô hình tiêu dùng của dân cư đang
diễn. biến theo xu hướng phát sinh nhiều
chất. thải.
• Các yêu cầu về dịch vụ đô thị
ngày càng cao.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

• Hiện nay tổng lượng chất thải rắn phát


sinh ngày càng nhiều, đặc biệt rác thải
sinh hoạt, khoảng 31.500 Tấn rác / ngày ,
rác thải công nghiệp 7 triệu Tấn / năm , và
bắt đầu phải đối mặt với rác thải nguy hại.
• Ô nhiễm môi trường đô thị, khu công
nghiệp và làng nghề đang diễn ra
phức tạp và nghiêm trọng: Nước thải
công nghiệp và khu dân cư chưa được xử lý
triệt để .
Hình. Tỷ lệ phát sinh CTR SH tại các đô thị Việt nam

Chất thải rắn là khái niệm dùng để chỉ các chất thải ở thể rắn. 3 nhóm cơ bản sau đây:
• Các chất cháy được như: chất dẻo, chất da, cao su, giấy, thực phẩm, rơm, gỗ, cỏ,…
.
• Các chất không cháy được như: đá, sàng, sứ, kim loại sắt, kim loại phi sắt, thuỷ tinh,…
. hỗn hợp như: cát, đất, tóc, đá cuội,…
• Các chất
Chất thải rắn có nhiều nguồn khác nhau, bao gồm tất cả rác thải mà con người thải ra môi trường ở nhiều nơi khác nhau như từ
hộ gia đình, trường học, bệnh viện, chợ, các khu nông nghiệp, công nghiệp, xí nghiệp hay nhà máy…
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

• Quá trình đô thị hóa diễn ra không đồng đều


và thiếu kiểm soát dẫn đến:
• Môi trường đô thị bị ô nhiễm nặng nề;
• Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thi bị xuống cấp
và quá tải .
• Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
đang là chương trình hành động chung của toàn
thế giới và định hướng chiến lược phát triển của
nhiều quốc gia.
• Ở nước ta, công tác quy hoạch, kiến trúc và
quản lý đô thị tại nhiều địa phương hiện đang
tồn tại yếu kém bất cập, rất cần đươc đổi mới và
.
chú. trọng tới định hướng phát triển này.
• Sự cần thiêt lồng ghép vấn đề môi trường vào kiến
trúc, quy hoạch và quản lý đô thị;
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

• Trường Đại học Kiến trúc bắt đầu đưa vào giảng dạy môn học liên quan đến các vấn đề
Môi trường từ năm 2008 (đào tạo chính quy) và năm 2010 (đào tạo trình độ thạc sỹ).
• Các Giảng viên đã tham gia giảng dạy các môn học liên quan đến vấn đề Môi trường tại bậc
đại học và sau đại học:
• PGS. TS Lê Hồng Kế: Quy hoạch môi trường đô thị và phát triển đô thị bền vững
• PGS.TS. Nguyễn Trọng Phượng - PGS.TS. Trần Thị Hường: Môi trường đô thị
• PGS. TS. Nguyễn Hữu Dũng: Quản lý Môi trường
• Tài liệu môn học “Kiến trúc và Môi trường 2’ được tổng hợp lại từ các giáo trình, sách của
các thế hệ giảng viên trước đây.

.
.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1. Khái niệm về Quản lý đô thị

a. Định nghĩa về quản lý (Management).


Quản lý là một quá trình đi đến mục tiêu của một tổ chức hay cá nhân thông qua sự phối hợp
của nhiều yếu tố.
Phân tích định nghĩa trên, có thể rút ra 5 vấn đề sau:

Quản lý cái gì? - Quản lý cái gì ?


• Đối tượng quản lý là một tổ chức. Theo

Quản lý nhằm mục đích gì? phương pháp tiếp cận hệ thống thì bất kỳ
một tổ chức nào cũng là một hệ thống (S).
• Hệ thống là một tập hợp các nhân tố có
Ai quản lý?
quan hệ mật thiết với nhau, được gắn bó
với môi trường (M) như một thể thống
. Quá trình quản lý như thế nào?
nhất
.

Quản lý bằng cách nào?


2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1. Khái niệm về Quản lý đô thị

a. Định nghĩa về quản lý (Management).


Quản lý là một quá trình đi đến mục tiêu của một tổ chức hay cá nhân thông qua sự phối hợp
của nhiều yếu tố.
Phân tích định nghĩa trên, có thể rút ra 5 vấn đề sau:

Quản lý cái gì?

Quản lý nhằm mục đích gì? Quản lý nhằm mục đích gì ?


• S1 : Trạng thái ban đầu
Ai quản lý? • S2 : Trạng thái mong muốn
• Mọi hoạt động của quản lý đều nhằm đạt đến

Quá trình quản lý như thế nào? một mục đích hay những mục đích, hướng đối
.
. tượng quản lý tiến đến trạng thái mong muốn.

Quản lý bằng cách nào?


2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1. Khái niệm về Quản lý đô thị

a. Định nghĩa về quản lý (Management).


Quản lý là một quá trình đi đến mục tiêu của một tổ chức hay cá nhân thông qua sự phối hợp
của nhiều yếu tố.
Phân tích định nghĩa trên, có thể rút ra 5 vấn đề sau:

Quản lý cái gì?

Quản lý nhằm mục đích gì?

Ai quản lý? - Ai quản lý ?


Đó là bộ máy, trong đó cần xác định rõ:
• Tên, Chức năng nhiệm vụ,
. Quá trình quản lý như thế nào?
.
• Cơ cấu tổ chức (bộ máy),
• Biên chế lãnh đạo, chuyên viên,
Quản lý bằng cách nào?
• Quy mô,
• Năng lực quản lý.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1. Khái niệm về Quản lý đô thị

a. Định nghĩa về quản lý (Management).


Quản lý là một quá trình đi đến mục tiêu của một tổ chức hay cá nhân thông qua sự phối hợp
của nhiều yếu tố.
Phân tích định nghĩa trên, có thể rút ra 5 vấn đề sau:

- Quá trình quản lý như thế nào ?


Đó là một quá trình, gồm nhiều công đoạn có
Quản lý cái gì?
quan hệ chặt chẽ với nhau, phát triển theo sự vận
hành của người quản lý nhằm đạt được mục tiêu
Quản lý nhằm mục đích gì?
xác định.

Ai quản lý? - Quản lý bằng cách nào ?


• Thiên thời, Địa lợi, Nhân hoà: đảm bảo
. tính hiệu quả của công tác quản lý.
.
Quá trình quản lý như thế nào?
• Các yếu tố phối hợp: Yếu tố Kinh tế, Yếu
tố hành chính, Yếu tố giáo dục, tuyên
Quản lý bằng cách nào?
truyền…
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1. Khái niệm về Quản lý đô thị

Định nghĩa quản lý đô thị


• Quản lý đô thị là một quá
trình hoạt động để đi đến
mục tiêu, đảm bảo cho đô thị
phát triển ổn định, trật tự và
bền vững nhằm tạo dựng môi
trường sống thuận lợi cho
dân cư đô thị, phù hợp với lợi
ích quốc gia, cộng đồng dân
cư và cá nhân cả trước mắt
và lâu dài , trên cơ sở kết hợp
tổng hoà nhiều yếu tố.

.
.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1. Khái niệm về Quản lý đô thị

Định nghĩa quản lý đô thị (tiếp) • Quản lý tài chính ( huy động vốn )
1
• Quản lý đô thị là hoạt động liên tục bao gồm
kiểm soát và huy động các nguồn tài nguyên • Cung cấp dịch vụ công ( hạ tầng )
khác nhau được phối hợp lại để: 2

• Hoạch định, lập chương trình • Lập kế hoạch đầu tư vốn


3
• Xây dựng, vận hành, bảo trì và đảm bảo
các dịch vụ công • Quy hoạch không gian
4
• Bảo vệ môi trường

• Quản lý đất đai, tài nguyên


5

• Dịch vụ vệ sinh môi trường đô thị


6

.
.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.2. Khái niệm về Môi trường đô thị
Môi trường vật chất xung quanh:

Các yếu tố tự nhiên như:


núi, rừng ,đất và biển,sông

Tài nguyên thiên nhiên như:


năng lượng, đất, nước và không khí

Môi trường xây dựng như:


hạ tầng cơ sở, nhà cửa, khu vực đô thị

Môi trường:
.
• “Môi
. trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”
( Luật Bảo vệ môi trường, 2020)
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.2. Khái niệm về Môi trường đô thị

Hệ sinh thái
Con người

Thế giới hữu sinh


(tồn tại sự sống)
Động vật, Thực
vật, Vi sinh vật
Thế giới vật chất

Thế giới vô sinh


Nước, Không khí,
(không tồn tại sự
Đất, Ánh sáng, Gió
sống)

• Hệ sinh thái (HST) (Ecosystem): là sự đồng tổ hợp • Sinh thái học (Ecology): là
của một QXSV với MTXQ nơi mà quần xã đó tồn tại. ngành khoa học nghiên cứu
Nói cách khác, HST là một hệ thống bao gồm các về mối quan hệ giữa sinh
.
sinh vật và các điều kiện tự nhiên cần thiết cho sự vật và môi trư­ờng sống của
.
sống của các sinh vật ấy. chúng và giữa chúng với
QXSV + MTXQ = HST nhau
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.2. Khái niệm về Môi trường đô thị

Phân loại HST

• Theo quy mô:


- Hệ sinh thái nhỏ
- Hệ sinh thái vừa
- Hệ sinh thái lớn

• Theo bản chất hình thành:


- HST tự nhiên
- HST nhân tạo

.
.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.2. Khái niệm về Môi trường đô thị

Cân bằng sinh thái

• Cân bằng sinh thái là một trạng thái


mà ở đó số lượng cá thể của các
quần thể ở trạng thái ổn định, các
thành phần của HST ở điều kiện cân
bằng tương đối và cấu trúc của
toàn hệ không bị thay đổi hướng tới
sự thích nghi cao nhất với điều kiện
môi trường, dưới tác động của các
NTST mức độ ổn định này có thể bị
biến đổi.

Cũng chính vì thế mà người ta nói rằng Cân bằng sinh thái là nguyên lý sinh thái cơ bản
được vận dụng vào việc bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.2. Khái niệm về Môi trường đô thị

Môi trường đô thị

• Xét theo quan điểm nghiên cứu đô thị, môi trường đô thị là môi trường sống của con người
tại khu vực đô thị. Môi trường đô thị là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý, kỹ thuật, chính
trị và xã hội ngay từ khi hình thành các đô thị. Tuy nhiên mức độ quan tâm và cách thức tiếp
cận mỗi thời mỗi khác. (PGS. TS. Lê Hồng Kế)
Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho vấn đề môi
trường đô thị được quan tâm theo một giác độ mới. Đó • Môi trường đô thị là môi trường
là vấn đề môi trường đô thị gắn với:
xây dựng mang tính nhân tạo
nhiều hơn là tự nhiên, có nghĩa là để
Sử dụng tài nguyên;
tạo dựng môi trường sống cho mình
ở đô thị, con người biến đổi tự nhiên
cho phù hợp với điều kiện sống và
Quản lý môi trường sinh thái đô thị
. làm việc.
.

Phát triển bền vững.


2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.2. Khái niệm về Môi trường đô thị

Quản lý Môi trường đô thị

Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững


Luật pháp

Kết hợp các mục tiêu


Kinh tế
Quốc tế - Quốc gia – Cộng đồng dân cư

Triết học
Quản lý bằng nhiều biện pháp và công cụ
thích hợp
Khoa học kỹ thuật – Công
nghệ
Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do
ô nhiễm MT gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục MT

Các nguyên tắc cơ bản của quản lý Môi trường đô thị Cơ sở của Quản lý Môi trường ĐT
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Định nghĩa
QHMT được hiểu là việc xác lập các mục tiêu môi trường mong muốn; đề xuất và lựa chọn
phương án, giải pháp để bảo vệ, cải thiện và phát triển một hay những môi trường thành phần hoặc
tài nguyên của môi trường nhằm tăng cường một cách tốt nhất năng lực, chất lượng của chúng theo
mục tiêu đã đề ra.

QHMT = xác định mục tiêu đưa ra giải pháp BVMT một

nhiều t.phần MT
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

QHMTĐT là một tài liệu của QHXD thể hiện chính sách của chính quyền địa phương (UBND
tỉnh, thành phố trực thuộc TW hay UBND huyện) về đầu tư, quy hoạch và phát triển trong
tương lai của một khu vực đô thị nhằm:
– Duy trì và tăng cường chất lượng môi trường;
– Đảm bảo duy trì và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên;
– Nâng cao chất lượng các điều kiện về phúc lợi, sinh hoạt và lao động cho cộng đồng

Công nghệ và bền


Kinh tế và Tài chính
vững môi trường đô
Vì vậy QHMTĐT không chỉ mang tính chiến môi trường đô thị thị
lược định hướng trong tương lai, mà còn có Quy hoạch đô thị và
Quy hoạch môi
ý nghĩa kiểm soát thực tiễn trong suốt quá trường đô thị
trình phát triển của đô thị. Quản lý dịch vụ và
Quản lý đô thị
hạ tầng đô thị
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Lịch sử phát triển của QHMT

Quy hoạch cảnh quan


Ý tưởng về QHMT đã xuất hiện ngay từ khi con người có nhận
thức về định cư
Quy hoạch sinh thái

Quy hoạch môi trường được thực sự chú ý từ khi xuất hiện


“làn sóng môi trường” ở Mỹ vào những năm 60 Quy hoạch sử dụng đất

Năm 1969, bộ luật đầu tiên về Chính sách môi trường của Kiến trúc cảnh quan
Mỹ ra đời đã làm thay đổi quan niệm về quy hoạch sử
dụng đất đai.
Kỹ thuật: Địa lý, địa chất,
dịch tễ học, sức khỏe…
Ngày nay, QHMT được kế thừa và phát triển do sự đóng góp
của nhiều ngành khoa học
Nhiều ngành khác…
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Lịch sử phát triển của QHMT


- Quy hoạch môi trường tổng thể:
- Quy hoạch môi trường đô thị;
- Quy hoạch môi trường khu công nghiệp;
- Quy hoạch môi trường nông thôn;

Các loại quy hoạch môi trường: - Quy hoạch môi trường khu du lịch, di tích lịch sử

• Hiện nay, có thể có các loại hay danh lam thắng cảnh…

quy hoạch môi trường khác - Quy hoạch môi trường chuyên ngành:
nhau tùy theo mức độ, tính - Quy hoạch các trạm quan trắc, kiểm soát ô
trội của các đối tượng trong nhiễm nước, không  khí…
vùng hay tính chất của vùng. - Quy hoạch các rừng phòng hộ đầu nguồn;
• 2 loại chính: - Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa, nước thải
và hệ thống xử lý nước thải;
- Quy hoạch các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ
sinh…

Ngoài ra, nếu phân cấp quy hoạch theo không gian có các loại quy hoạch sau:
Quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị, điểm dân cư.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Lịch sử phát triển của QHMT

Nội dung của quy hoạch bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2020:
1) Đánh giá hiện trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu thế diễn biến môi
trường và biến đổi khí hậu;
2) Phân vùng môi trường;
3) Bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường rừng;
4) Quản lý môi trường biển, hải đảo và lưu vực sông;
5) Quản lý chất thải;
6) Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; hệ thống quan trắc môi trường;
7) Các bản đồ quy hoạch BVMT;
8) Nguồn lực thực hiện quy hoạch BVMT;
9) Tổ chức thực hiện quy hoạch BVMT.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Lịch sử phát triển của QHMT

- Hình thức:
• QH một thành phần của MT (QH cây xanh, nước…)
• QH môi trường tổng thể vùng, khu vực (QH tất cả các tp MT lưu vực sông, hồ,
vùng ST…)

- Tính chất:
• Tiến hành theo một quy trình riêng biệt, tương đối độc lập
• Lồng ghép những mục tiêu, chính sách, chương trình hành động và các biện
pháp giám sát MT vào các dạng thức QH phát triển khác (như QH sd đất, QH
vùng, QHXD ĐT v.v..)
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Đặc điểm của QHMT

• Nghiên cứu QHMT phải xuất phát từ quan điểm hệ sinh thái
1

• QHMT phải mang tính hệ thống


2

• QHMT phải coi trọng tính địa phương


3

• QHMT phải đáp ứng tính biến đổi theo thời gian
4

• QHMT phải luôn hướng vào tác động


5

6 • QHMT phải đáp ứng tính phòng ngừa


2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Cơ sở pháp lý về QHMT đô thị


1) Thực tế ở Việt Nam chưa có hệ thống cơ sở pháp lý cho QHMT đô thị và
QHMT chung
2) Một số văn bản pháp luật liên quan:
- Luật bảo vệ môi trường 2020
- Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia
- Danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
- Các Luật và văn bản dưới luật có liên quan (Luật đất đai, Luật khoáng sản,
Luật Tài nguyên nước, Luật phát triển và bảo vệ rừng, Luật xây dưng, Luật đô
thị,…)
- Các Công ước quốc tế, Nghị định thư… mà Việt Nam tham gia ký kết
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Cơ sở pháp lý về QHMT đô thị (cont)

3) Vì trong Luật chưa quy định bắt buộc nên có rất ít các đồ án QHMT tồn tại
trong thực tế.
4) Vì vậy, QHMT ngày hôm nay, chủ yếu tồn tại ở dạng Lồng ghép
lồng ghép
QHMT QHXD
= công cụ ĐTM - ĐMC
5) Tuy vậy, một số đồ án QHMT mang tính độc lập đã ra đời và được thực hiện:
• QH quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ
• QH quản lý tổng hợp CTR tỉnh Bắc Ninh
• QH hệ thống nghĩa trang tỉnh Thừa Thiên Huế”
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Quy trình của QHMT đô thị

• Điều tra, thu thập thông tin về điều kiện môi trường khu
Bước vực nghiên cứu
1
• Xem xét các khía cạnh môi trường quan tâm và những vấn
Bước đề môi trường bức xúc.
2

Bước • Hình thành mục tiêu.


3

• Thiết kế quy hoạch


Bước
4

Bước • Đề xuất giải pháp quản lý


5
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Mối quan hệ giữa quy hoạch môi trường và quy hoạch đô thị

Quy hoạch môi trường là một nội dung không thể tách rời của quy hoạch
1. Quyền lợi
đô thị
được hưởng
Các hoạt động phát triển đô thị gây những ảnh hưởng tốt, xấu với về môi trường
mức độ khác nhau đến tài nguyên và môi trường
của các cộng

QHMTphải luôn bám sát quy hoạch đô thị ở tất cả các giai đoạn đồng khác
quy hoạch để có sự thống nhất thay đổi, điều chỉnh kịp thời. nhau của
những người
Sự thống nhất hay thay đổi, điều chỉnh được thực hiện trong việc
xác định phạm vi, sự thống nhất giữa mục tiêu KT và mục tiêu MT gây ô nhiễm
2. Những
Những khó khăn sẽ xảy ra khi gắn quy hoạch môi trường và quy
hoạch đô thị: người phải
gánh chịu ô

Quy hoạch môi trường là công cụ cho quy hoạch đô thị bền vững nhiễm…
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD

a) Sử dụng đất
❖Việc sử dụng đất đai hợp lý sẽ không gây lãng
phí tài nguyên
❖Sử dụng đất đai hợp lý phải đảm bảo các mục
tiêu sau:
- Sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện sinh
thái
- Sử dụng đất phải đạt được năng suất bền
vững
- Sử dụng đất phải bảo tồn tự nhiên và sinh vật

hoang dã
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD

b) Phân vùng quản lý chất lượng môi


trường
❖ Phân vùng chủ yếu dựa vào các chức năng
MT
❖ VD: vùng bảo tồn sinh thái, vùng rừng phòng hộ
đầu nguồn, vùng cải thiện MT

❖ Việc đề xuất phân vùng không gian MT trong


QH nên là một việc làm có tính bắt buộc
❖ Mỗi vùng đưa ra những giải pháp quản lý,
kiểm soát, chính sách khác nhau nhằm đảm
bảo tính bền vững của toàn vùng.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD (cont)

c) Đánh giá khả năng chịu tải của MT


❖ Đất, nước, không khí luôn có khả năng
đồng hóa, hay làm trung hòa các chất thải
nhờ những phản ứng lý, hóa và sinh học.
Khả năng này gọi là khả năng tự làm sạch
của môi trường
❖ Khả năng chịu tải thừa nhận là có những
giới hạn nhất định của các hoạt động phát
triển và giúp cho việc xác định được mức
độ phát triển có thể, mà vẫn đảm bảo chất
lượng môi trường
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD (cont)

d) Đánh giá các khu vực nhạy cảm môi trường


❖ Các khu vực nhạy cảm môi trường thường là:

- Các vùng đất đẽ bị tổn thương


- Đất nguy hiểm
- Các khu vực tài nguyên tái tạo
- Tài nguyên cảnh quan, văn hóa
Chuyên đề mở rộng

ĐỒ ÁN ĐIỀU CHỈNH QHC TP ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN 2045
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD (cont)

e) QH phòng ngừa ô nhiễm môi trường


❖Tập trung vào các giải pháp phòng tránh
để ô nhiễm môi trường không xảy ra.

f) QH Quản lý chất lượng nước


❖VD: QH quản lý tài nguyên nước lưu vực
sông (QH thành phần MT)
❖QH tài nguyên nước phải lưu ý vấn đề:
- Phân loại nước theo mục đích sử dụng
- Phân loại theo Chất lượng nước theo
TCVN
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD (cont)

g) QH quản lý đổ thải
• Chất thải con người
• Nước thải MT nước
• Rác thải MT đất
• Khí thải MT khí
• Để BVMT con người phải sử dụng các biện pháp
kỹ thuật, công nghệ để xử lý chất thải trước khi
xả ra MT, nhưng được QH từ đầu để quản lý thì
mới có hiệu quả vì chúng có mối quan hệ với
nhau rất gần gũi.

CÂU HỎI TRAO ĐỔI:


Hãy nêu các nguồn chính gây ô nhiễm môi trường
không khí trong đô thị? Nguyên nhân và khắc phục?
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD (cont)

g) QH quản lý đổ thải (tiếp)


• Thu gom và xử lý, Thoát riêng, Bảo
Nước thải vệ các nguồn nước mặt và nước
ngầm

Thành phần chất thải


khác nhau tùy thuộc vào • Phân loại đầu nguồn, Điểm đặt thủng
rác, Bán kính thu go, Trạm trung
khu vực: Đô thị, Nông Rác thải
chuyển, điểm tập kết, Tuyến thu gom,
thôn, Khu công nghiệp. Khu xử lý chất thải

• Nguồn gây ô nhiễm, vị trí và hướng


Khí thải
gió, dải cách lý, công nghệ sạch
Chuyên đề mở rộng

QUY HOẠCH QUẢN LÝ CTR BÃI RÁC KHÁNH SƠN – ĐÀ NẴNG


2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD (cont)

h) QH nghĩa trang
- Các loại hình an táng ???
- Các loại hình nghĩa trang ???

- QH nghĩa trang phải


+ Phù hợp với tập tục văn hóa
+ Xa khu dân cư, nguồn nước
+ Cảnh quan
+ Giao thông thuận tiện
+ Bán kính phục vụ thích hợp
Chuyên đề mở rộng

CÔNG VIÊN TƯỞNG NIỆM THIÊN ĐỨC – PHÚ THỌ


2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD (cont)

h) QH cây xanh
- QH cây xanh cũng là một dạng QH môi trường,
lồng ghép trong đồ án QH và tổ chức KGKTCQ
- Hiện nay tác động của việc thiếu QH cây xanh
chưa rõ ràng, nhưng tương lai sẽ là vấn đề lớn,
không dành quỹ đất cho xây xanh từ bây giờ thì
sau này sẽ không thể sửa chữa được
- Cây xanh phụ thuộc:
- Điều kiện thổ nhưỡng
- Điều kiện khí hậu
- Đặc điểm cảnh quan khu vực nghiên cứu
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Khái niệm về Quy hoạch Môi trường đô thị

Một số vấn đề trong QHMT đô thị có liên quan đến QHXD (cont)
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

BÁO CÁO SỐ 1

1. Chia nhóm: Lớp chia thành các nhóm.


2. Nội dung báo cáo: Trình bày về một dự án thực tế hoặc đang trong giai đoạn hình
thành có liên quan đến các vấn đề sau:
- Dự án xử lý nước thải
- Dự án Thu gom và xử lý chất thải rắn
- QH các khu nghĩa trang
- QH cây xanh hoặc công viên sinh thái
- Qh khu công nghiệp
- Qh Bệnh viện
3. Cấu trúc báo cáo: từ 12 – 15 SL
- 01 Sl: Bìa tên dự án, tên nhóm, lớp
- 03 Sl: Giới thiệu về tổng quan vấn đề cần đề cập
- 10 Sl: Giới thiệu về dự án: Vị trí, quy mô, các vấn đề hiện trạng, giải pháp…
- 01 Sl: Kết luận của Nhóm về Bài học kinh nghiệm
4. Trình bày: Đại diện Nhóm trình bày hoặc luân phiên (chọn ngẫu nhiên nhóm)
5. Đặt câu hỏi: Sẽ cử nhóm hỏi chéo lẫn nhau

You might also like