You are on page 1of 13

HỆ HUYỀN

PHÙ
HỆ HUYỀN PHÙ
SV: PHẠM HOÀNG LONG
MSSV: 20180831

3
I. Khái niệm và sự hình thành của huyền phù

• Huyền phù là một hệ dị thể gồm pha phân tán mà các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng, các
hạt rắn không tan (khó tan ) vào môi trường phân tán.
• Các hạt huyền phù thường có kích thước cỡ từ m và lớn hơn. Vì vậy, huyền phù là 1 hệ không bền như dung
dịch keo, và dễ bị sa lắng.

4
I. Khái niệm và sự hình thành của huyền phù

• Sự hình thành của huyền phù phụ thuộc vào kích thước của các hạt của chất tan, tính chất của độ hòa tan của
nó và đặc tính của khả năng trộn lẫn của nó.
• Các hạt huyền phù lắng xuống đáy bình không những vì do liên kết giữa các hạt mà còn tại bản thân từng
hạt.
• Nếu để yên một huyền phù thì chất rắn sẽ lắng xuống đáy tạo thành 1 lớp cặn (sa lắng hay trầm tích)
• Ở các phần tử có kích thước nhỏ có thể tăng nhanh quá trình sa lắng bằng phương pháp ly tâm vì kích thước
các phần tử rắn càng nhỏ thì sự sa lắng càng chậm.

5
II. Độ bền/Độ ổn định của huyền phù.

• Sự ổn định của huyền phù có liên quan đến khả năng chống lại sự thay đổi tính chất của chúng theo thời
gian.
• Một số yếu tố để đạt sự ổn định:
- Các huyền phù phải dễ dàng phục hồi bằng cách khuấy trộn cơ học.
- Việc kiểm soát độ nhớt của sự phân tán, làm giảm sự lắng đọng của chất tan; do đó, độ nhớt phải cao.
- Kích thước hạt của pha rắn càng nhỏ thì độ ổn định của huyền phù càng lớn.
- Sự kết hợp giữa huyền phù và các chất như chất hoạt động bề mặt, chất nhũ hóa hoặc chất chống đông là hữu
ích. Điều này được thực hiện để giảm sự kết tụ hoặc keo tụ của các hạt của pha bên trong hoặc các hạt rắn.
- Việc kiểm soát nhiệt độ liên tục phải được duy trì trong quá trình chuẩn bị, phân phối, lưu trữ và sử dụng các
huyền phù. Để đảm bảo sự ổn định của chúng, điều quan trọng là không để chúng bị thay đổi nhiệt độ đột
ngột.

6
II. Độ bền/Độ ổn định của huyền phù.

• Độ bền tập hợp của hệ huyền phù tang khi mức độ solvat hóa của các hạt phân tán tang
• Nếu môi trường phân tán thấm ướt tốt bề mặt các hạt, thì chúng được bao phủ bởi 1 vỏ solvat, làm
hạn chế sự dính kết giữa các hạt.
 hệ huyền phù khá bền vững

7
II. Độ bền/Độ ổn định của huyền phù

• Độ thấm ướt của bề mặt phụ thuộc vào độ phân cực của hạt và môi trường phân tán:
• Hạt phân cực thấm ướt tốt trong môi trường phân cực
• Hạt không phân cực – môi trường không phân cực
VD:
- Hệ huyền phù của các chất phân cực như , , …. Chỉ bền vững trong môi trường phân cực như nước.
- Hệ huyền phù của các chất không phân cực như muội than PbS, HgS…. Chỉ bền vững trong môi trường
không phân cực như benzen.

 Huyền phù của những chất phân cực trong dung môi không phân cực và huyền phù của các chất không
phân cực trong dung môi phân cực đều không bền vững và nhanh chóng bị sa lắng xuống đáy hệ.

8
III. Điều chế huyền phù và chất ổn định

• Để huyền phù của chất phân cực trong dung môi không phân cực hoặc chất không phân cực trong dung môi
phân cực, phải them các chất hoạt động bề mặt, chất ổn định tương ứng.
• Điều chế và làm bền huyền phù oxyt nhôm trong dung môi benzen.

9
III. Điều chế huyền phù và chất ổn định

• Oxyt nhôm là chất phân cực, trong dung môi benzen không phân cực
dung môi không bền vững.
Ta thêm, chất hoạt động bề mặt axit oleic
Phân tử axit oleic được hấp thụ lên bề mặt , định hướng nhóm có cực –COOH vào bề mặt
huyền phù, còn gốc hướng vào benzen.
Bề mặt trở nên không cực, làm benzen dễ dàng thấm ướt nó, tạo 1 vỏ solvat bảo vệ hạt
Hệ huyền phù trở nên bền vững.

10
IV. Ứng dụng của huyền phù.

• Huyền phù được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực:
• Trong nghiên cứu đất đai, thổ nhưỡng.
• Vật liệu xây dựng
• Vật liệu sơn phủ
• Thuốc trừ sâu….

11
IV. Ứng dụng của huyền phù.

• Đất là một hệ thống huyền phù phức tạp, hình dạng, kích thước cũng như bản chất của các hạt keo đất quyết
định khả năng thấm ướt, khả năng hấp thụ của đất. Đất cát gồm hạt lớn không giữ nước, đất sét gồm hạt mịn
giữ nước tốt, sự có mặt của các ion kim loại kiềm làm tăng độ phân tán và tính ưa nước của đất, còn ion  thì
làm keo đất keo tụ và làm giảm tính ưa nước, do đó bón vôi cho đất làm cho đất giảm khả năng giữ nước.
• Kĩ nghệ đồ gốm sử dụng nguồn nguyên liệu là khoáng sét - dạng huyền phù đậm đặc của vật liệu
alumiosilicat hydrat hoá. Phẩm chất của nguyên liệu tuỳ thuộc vào tính chất hoá lý của các hạt chứa trong
nguyên liệu đó. Chính điều này quyết định chất lượng của các sản phẩm gốm sứ. Đối với việc chế tạo vật
liệu composit như gốm kim loại (cermet) việc hiểu biết về hoá keo,về cơ học cấu trúc là rất cần thiết. Hiện
nay mới xuất hiện công nghệ dưới micro (công nghệnanomet) liên quan đến kích thước hạt siêu mịn cỡ

12
THANK YOU !

13

You might also like