You are on page 1of 12

TƯ DUY PHẢN BIỆN | CRITICAL THINKING

PHƯƠNG PHÁP:
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ VENN
ĐỂ XÁC ĐỊNH TÍNH HỢP LỆ
CỦA LUẬN CỨ NHẤT QUYẾT

2 4
3
X 7
John Venn 5 6 Giảng viên:
(1834-1923) Đinh Hồng Phúc
SƠ ĐỒ VENN
Các phần tử vừa là
S vừa là P
Các phần tử S
không phải P Các phần tử P
không phải S
Các phán đoán A / E:
tô sậm toàn bộ khu vực
để biểu thị đây là tập 1 2 33
X Các phán đoán I / O:
hợp rỗng, không có
dùng ký hiệu X để biểu
phần tử nào tồn tại ở
thị có ít nhất một phần
đây.
tử S ở trong / ngoài P.

S P
Phán đoán A: Mọi S là P.
Không có phần tử S nào ở ngoài P
Ví dụ: Mọi cây hoa hồng là cây có gai.

hoa hồng hoa hồng

1 2 3
cây
có gai cây
có gai

hoa hồng cây có gai


Phán đoán E: Mọi S không phải là P.
Không có phần tử S nào ở trong P
Ví dụ: Mọi cây hoa hồng không phải là cây có gai.

hoa hồng hoa hồng

1 2 3
cây
có gai cây
có gai

hoa hồng cây có gai


Phán đoán I: Một số S là P.
Có ít nhất một phần tử S ở trong P
Ví dụ: Một số cây hoa hồng là cây có gai.

hoa hồng X
hoa hồng

1 2 3
cây
có gai cây
có gai

hoa hồng cây có gai


Phán đoán O : Một số S không phải là P.
Có ít nhất một phần tử S ở ngoài P
Ví dụ: Một số cây hoa hồng không phải là cây có gai.

X
hoa hồng hoa hồng

1 2 3
cây
có gai cây
có gai

hoa hồng cây có gai


A: Mọi S là P. I: Một số S là P.
S S P
P
x
1 2 3 1 2 3

E: Mọi S không là P. O: Một số S không là P.


S P S P
x
1 2 3 1 2 3
CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ
M
VENN
Bước 1: Phát biểu luận cứ ở dạng chuẩn của tam
đoạn luận nhất quyết. 1
Bước 2: Vẽ, đặt có
Cá voi tênphổi.
ba vòng trònMọigiao
S lànhau,
P và
đánhcon
Mọi số cá
cácvoi
khu
làvực.
con vật có phổi. ?
2 X 4
Bước 3: Đánh bóng các khu vực biểu thị các tiền 3
đề là phán đoán toàn bộ. X ?
5 7
Bước 4: Đặt X vào trong khu vực hay trên đường 6
viền để biểu thị các tiền đề là phán đoán
bộ phận.
Bước 5: Xác định tính hợp quy tắc bằng cách S P
kiểm tra kết luận có được biểu thị trong
sơ đồ hay không. VíVí
Vídụ:
dụ:Một
dụ: sốsố
VíMột
dụ:
Một SSSlàkhông
Mọi
số PMlà Mphải
không phải là
là M
P
M

VÍ DỤ
1

Tiề
ề (1
(1) Mọi M là S.


đ

ề(
Tiền

2)
(2) Một số M là P.
2 4
3
(3) Một số S là P. X
5 7
Sơ đồ cho thấy có ít nhất 6
một phần tử S nằm trong P.
Kết luận được biểu thị trong
sơ đồ. Luận cứ hợp lệ P
S
VÍ DỤ M

(1) Mọi S là M. 1

Tiề
1)

n
đề (

đề
(2) Mọi M không phải là P.

( 2)
Tiền
(3) Một số S không phải là P. 2 4
3

Khu vực 2 không có sự xuất hiện của 5 7


X. Nó biểu thị ý nghĩa “mọi S không 6
là P” chứ không phải “Một số S
không phải là P”. Kết luận không
được biểu thị trong sơ đồ. Luận cứ
không hợp lệ. S P
con vật có vú

VÍ DỤ

1)
1

Tiề
đề (


(1) Mọi cá heo là con vật có vú.

Tiền

ề(
2)
(2)
(2)Mọi
Mọicon
convật
vậtcó
cóvú
vúđều có thận.
là con vật có thận. 2 4
3
(3) Mọi cá heo là con vật có thận. 7
5
6
Sơ đồ cho thấy khu vực 3 là nơi mọi phần
tử “cá heo” thuộc về “con vật có thận”.
Kết luận được biểu thị trong sơ đồ. Luận
cá heo con vật có thận
cứ hợp lệ
Con vật
VÍ DỤ có bốn chân

(1) Chó là con vật có bốn chân. 1

Tiề
)
ề (1


(2) Mèo là con vật có bốn chân.

ề(
Tiền

2)
(3) Chó là mèo. 2 4
3

5 7
Để luận cứ hợp lệ thì khu vực 2 phải 6
rỗng. Khu vực 2 không rỗng. Kết luận
không biểu hiện ra trong sơ đồ. Luận
cứ không hợp lệ. Chó Mèo

You might also like