You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC


BỘ MÔN KHUNG GẦM

PHÂN TÍCH VÀ TỐI ƯU HÓA THÂN VỎ XE Ô


TÔ TOYOTA COROLLA ALTIS 2018

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Ngọc


THÀNH VIÊN

• Nguyễn Quang Trường 18082861


• Nguyễn Bảo Phong 18079991
• Nguyễn Công Thái 18078701
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu

• Nhu cầu sử dụng xe ô tô làm phương tiện di chuyển ngày càng tăng cao.

• Một trong nhưng phương pháp phổ biến để giảm tiêu hao nhiên liệu và tăng tính
ổn định của xe hiện nay là nghiên cứu, cải tiến tính khí động học của ô tô.

• Áp dụng các phương pháp tối ưu hóa để chỉ ra thiết kế chính xác và tối ưu nhất.
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước


• Nghiên cứu về đặc tính khí động lực học trên dòng xe SUV cụ thể là dòng xe
Toyota Fortuner vào năm 2019 của TS. Đặng Tiến Phúc.
• Nghiên cứu của TS. Nguyễn Anh Ngọc và cộng sự viết về cải thiện hình dáng khí
động học của thân vỏ xe điện năm 2019.
• Ngoài ra còn rất nhiều bài nghiên cứu khác: Khí động học trên mô hình xe buýt,
mô phỏng đặc tính khí động học trên mô hình AHMED,…
• Các nghiên cứu về ứng dụng phương pháp Grey, phương pháp TOPSIS áp dụng
vào Taguchi để tính toán tối ưu thiết kế: ứng dụng phương pháp Taguchi và nghiên
cứu ảnh hưởng của chế độ cắt và góc xoắn của dao phay ngón liền khối đến lực
cắt khi phay vật liệu nhôm Al6061, phân tích và tối ưu hóa biến dạng, ứng suất
của bánh răng và thanh răng trên hệ thống lái 2021,...
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài


• Vignesh S và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu về thay đổi góc nghiêng kính
chắn gió và góc nghiêng mui xe (2019).
• Tamer Nabil và cộng sự đã nghiên cứu đặc tính khí động học của 6 mô hình vỏ xe
khác nhau (2020).
• A. Sarkar và cộng sự kết luận rằng việc thay đổi hình dáng vỏ xe bên ngoài sẽ làm
thay đổi tính khí động học của xe, từ đó giảm hệ số cản đáng kể (2022).
• Ganesh Kumar và cộng sự đã phân tích ảnh hưởng của việc thay đổi cấu trúc hình
học của một chiếc Sedan bằng cách sử dụng phân tích phần tử hữu hạn trong
ANSYS, mà sự thay đổi ở đây là ở góc cản trước và bán kính mui xe (2020).
• Z M Saleh và A H Ali đã sửa đổi thiết kế KIA Pride bằng cách thêm bộ tạo xoáy,
cánh lướt gió và bộ khuếch tán và so sánh chúng với nhau (2020).
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Xây dựng mô hình dựa trên mẫu Toyota Corolla Altis 2018, mô phỏng
tính khí động học của vỏ xe với 27 trường hợp khác nhau bằng cách
thay đổi đồng thời bốn giá trị góc đặt trên bộ phận vỏ xe gồm mui xe,
kính chắn gió trước, kính chắn gió sau và đuôi gió. Hoặc thay đổi ba
giá trị là góc đặt mui xe, góc đặt kính chắn gió phía sau, vận tốc.

• Dựa vào kết quả mô phỏng thu được hệ số cản và hệ số nâng, qua đó
dùng phân tích quan hệ xám (Grey) hoặc phân tích TOPSIS dựa trên
phương pháp Taguchi để tìm ra phương án tối ưu.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Đã tìm và đọc tham khảo các bài báo phân tích, nghiên cứu về khí động học
trên ô tô.
•Sử dụng phần mềm SOLIDWORKS để thiết kế sau đó đưa vào ANSYS
Fluent để phân tích và mô phỏng khí động lực học.
•Tìm kiếm các bài báo về phân tích tối ưu hóa trên Minitab để nghiên cứu
và sử dụng vào đề tài.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

• Xậy dựng mô hình dựa trên mẫu Toyota Corolla Altis 2018 và cánh đuôi gió.
• Thay đổi góc nghiêng của 4 đối tượng với 3 mức là mui xe (6 độ, 9 độ, 12 độ) kính
chắn gió phía trước (20 độ, 25 độ, 30 độ), kính chắn gió phía sau (18 độ, 22 độ, 26
độ), cánh đuôi gió (6 độ, 11 độ, 16 độ) bằng phần mềm SOLIDWORKS. Hoặc thay
đổi góc nghiên của 2 đối tượng với 3 mức là mui xe ( 5 độ, 10 độ, 15 độ), kính chắn
gió phía sau (20 độ, 25 độ, 30 độ).
• Sử dụng phần mềm ANSYS Fluent để mô phỏng các đặc tính khí động học cho mô
hình với 27 trường hợp góc ở cùng vận tốc 25m/s cho trường hợp 1. 3 mức vận tốc
(20, 25, 30 m/s) cho trường hợp 2.
•Phân tích hệ quả xám (Grey), hoặc phương pháp TOPSIS và dùng phương pháp
Taguchi để tối ưu hóa góc đặt tối ưu nhất bằng Minitab.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

•Tổng quan được mức ảnh hướng của khí động học trên ô tô.
•Phân tích được vai trò của các phương pháp tối ưu đối với những
thay đổi về hệ số nâng và hệ số cản của việc thay đổi mức độ của các
biến.
•Mô phỏng và tính toán từ đó có thể lựa chọn được góc đặt để tối ưu
hóa cho xe và cải thiện hiệu suất của xe.
BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI
BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI
BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI
BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI
TIẾN ĐỘ CÔNG VIỆC

Mô hình thiết kế: 4639x1776x1455


TIẾN ĐỘ CÔNG VIỆC

Kết quả mô phỏng cho bài báo số 1


TIẾN ĐỘ CÔNG VIỆC

Kết quả mô phỏng cho trường hợp 2

You might also like