You are on page 1of 53

PGS. TS.

ĐÀO HOÀNG TUẤN

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ


• Chế độ bản vị vàng: 1880 đến 1914.
• Hệ thống Bretton Woods: 1944 đến 1973.

2-1
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG: 1880 ĐẾN 1914

• Để duy trì chế độ bản vị vàng, tất cả các nước


tham gia cần phải sẵn sàng mua và bán vàng
với giá cố định.
Trong suốt thời kỳ bản vị vàng, chính phủ Hoa Kỳ cam
kết mua hoặc bán vàng với giá 20.65 USD/ounce.
• Cung tiền phụ thuộc vào nguồn cung vàng.

2-2
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG: 1880 ĐẾN 1914


• Đặc điểm:
Giá cả hàng hóa ổn định trong dài hạn.

2-3
Học viện Chính sách& Phát triển PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN
Học viện Chính sách& Phát triển PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN
Chỉ Số Giá Tiêu Dùng Việt Nam (CPI 1995 = 100)
400

350

300

250

200

150

100

50

9 5 9 7 9 9 0 1 0 3 0 5 0 7 0 9 1 1 1 3
1 9 1 9 1 9 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0
12-6
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG: 1880 ĐẾN 1914

• Đặc điểm:
Giá cả hàng hóa ổn định trong dài hạn.
Hạn chế trong việc thực thi chính sách tiền tệ.
Mối liên hệ giữa cung tiền và GDP
Keynesian Economics vs. Classical Economics

2-7
U.S GDP và M2 (Tỷ USD)
20000.0 12000.0

18000.0
10000.0
16000.0

14000.0
8000.0
12000.0

10000.0 6000.0

8000.0
4000.0
6000.0

4000.0
2000.0
2000.0

0.0 0.0
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0
1 -0 3-0 5 -0 7 -0 9 -0 1 -0 3 -0 5 -0 7 -0 9 -0 1-0 3 -0 5 -0 7 -0 9 -0 1-
0
3-
0
8 8 8 8 8 9 9 9 9 9 0 0 0 0 0 1 1 12-8
19 19 19 19 9
1U.S 9
1GDP 19(Level) 19 19 U.S 19 M2 20 (Level-Secondary
20 20 20 20 Axis) 20 20
Cycle Ln (GDP) and Cycle Ln (M2)
0.0500

0.0400

0.0300

0.0200

0.0100

0.0000

-0.0100

-0.0200

-0.0300

-0.0400
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0 1 -0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0 4- 0 5- 0 6- 0 7- 0 8- 0 9- 1 0- 1 1- 1 2- 1 3- 1 4-
20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20
9
Cycle Ln (GDP) Cycle Ln (M2)
12-10
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

HỆ THỐNG BRETTON WOODS


1944 ĐẾN 1973
• Cơ chế hoạt động:
Các nước neo tỷ giá cố định vào đồng USD.
Hoa Kỳ neo giá USD vào vàng (1 USD = 1/35
ounce of gold).
Trong ngắn hạn, khi có áp lực lên tỷ giá của một
nước, nước này có thể vay tiền từ Quỹ Tiền Tệ
Quốc Tế (IMF) để can thiệp và giữ cho tỷ giá
không thay đổi. Những khoản vay này thường sẽ
đi kèm điều kiện.
Nếu áp lực lên tỷ giá là do những yếu tố dài hạn,
nước này sẽ xin IMF thay đổi tỷ giá (tăng hoặc
giảm).
2-11
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

HỆ THỐNG BRETTON WOODS


1944 ĐẾN 1973
• Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods
Một số nước Châu Âu (Đức, Pháp) và Nhật Bản
đã phát triển nhanh chóng sau thế chiến thứ hai.
Các nước này đã có thặng dư thương mại lớn và
do đó, giá trị đồng nội tệ (mark Đức, francs Pháp,
yen Nhật) về lý thuyết thì cần phải tăng giá so với
đô la Mỹ. Tuy nhiên, các nước này đã không đồng
ý tăng giá đồng nội tệ.

2-12
13
14
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

HỆ THỐNG BRETTON WOODS


1944 ĐẾN 1973
• Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods
Kết quả là Mỹ đã có thâm hụt cán cân thanh toán
rất lớn.
Đến cuối những năm 1960, tài sản nợ của Hoa Kỳ
đã vượt xa lượng vàng dự trữ của Hoa Kỳ.
Tháng 8 năm 1971, Hoa Kỳ tuyên bố đồng USD
không còn được tự do chuyển đổi sang vàng.

2-15
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỪ 1973 ĐẾN NAY:


Các nước khác nhau theo đuổi những hệ thống
tỷ giá khác nhau:
• “Đô la hóa hoàn toàn”: Từ bỏ hoàn toàn đồng tiền
nội tệ và dùng một đồng tiền nước ngoài (thường là
USD): Ecuador, El Salvador, Panama v.v.v
Ưu điểm?
o Ngoại thương.
o Đầu tư.
Nhược điểm?
o Chu kỳ kinh tế.
o Thu nhập từ phát hành tiền.

2-16
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Đô La Hóa Hoàn Toàn


• Thu nhập từ phát hành tiền:

Tiền Tệ Hàng Giá Cả Tài sản tiết kiệm Tài sản tiết kiệm của
Hóa của người dân (giá người dân (giá trị
trị danh nghĩa) thực)

100 USD 100 BM 1BM=1USD 100 USD 100BM

Tiền của chính phủ Tiền của người dân

Giá trị danh Giá trị thực Giá trị danh Giá trị thực
nghĩa nghĩa

0 USD 0 BM 100 USD 100 BM


2-17
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Đô La Hóa Hoàn Toàn


• Giả sử chính phủ tăng gấp đôi cung tiền:
Tiền Tệ Hàng Giá Cả Tài sản tiết kiệm Tài sản tiết kiệm của
Hóa của người dân (giá người dân (giá trị
trị danh nghĩa) thực)

200 USD 100 BM 1BM=2USD 100 USD 50BM

Tiền của chính phủ Tiền của người dân


Giá trị danh Giá trị thực Giá trị danh Giá trị thực
nghĩa nghĩa

100 USD 50 BM 100 USD 50 BM

2-18
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỪ 1973 ĐẾN NAY:


Các nước khác nhau theo đuổi những hệ thống
tỷ giá khác nhau:
• “Đô la hóa một phần (không chính thức)”: Rất nhiều
nước đang phát triển có hiện tượng này (trong đó có
Việt Nam):
Người dân và doanh nghiệp sử dụng USD hoặc vàng cho
các giao dịch lớn.
Người dân tích trữ USD hoặc vàng.

2-19
Lợi tức bao nhiêu?
Gần đây nhiều chủ đầu tư đưa ra những cam kết hết sức hấp dẫn nhằm hút khách mua.
Đơn cử như dự án Watermark, chủ dự án sẵn sàng bỏ ra 80 triệu đồng/tháng để trả cho
nhà đầu tư mua căn hộ cho dù căn hộ đó có cho thuê được hay không, tương đương lợi
tức 14%/năm. Dự án Dophin Plaza, chủ dự án cam kết nhận thuê lại đối với khách
mua căn hộ ở mức 1000-1700 USD/tháng ổn định trong 3 năm;
DỰ ÁN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO HỌC V PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN PGS. TS. ĐÀO HOÀNG
TUẤN 12-21
DỰ ÁN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO HỌC V PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN PGS. TS. ĐÀO HOÀNG
TUẤN 12-22
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỪ 1973 ĐẾN NAY:


Các nước khác nhau theo đuổi những hệ thống
tỷ giá khác nhau:
• “Đô la hóa một phần (không chính thức)”: Rất nhiều
nước đang phát triển có hiện tượng này (trong đó có
Việt Nam):
Người dân và doanh nghiệp sử dụng USD hoặc vàng cho
các giao dịch lớn.
Người dân tích trữ USD hoặc vàng.
Hiện tượng này thường xảy ra ở các nước có lạm phát cao
và không ổn định.

2-23
Lạm Phát
25

20

15

10

0
9 6 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13
19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20
-5
Hoa Kỳ Việt Nam Hàn Quốc 12-24
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỪ 1973 ĐẾN NAY:


Các nước khác nhau theo đuổi những hệ thống
tỷ giá khác nhau:
• “Đô la hóa một phần (không chính thức)”: Rất nhiều
nước đang phát triển có hiện tượng này (trong đó có
Việt Nam):
Người dân và doanh nghiệp sử dụng USD hoặc vàng cho
các giao dịch lớn.
Người dân tích trữ USD hoặc vàng.
Hiện tượng này thường xảy ra ở các nước có lạm phát cao
và không ổn định.
Hãy nêu lên những tiêu cực của tình trạng đô la hóa cho
nền kinh tế Việt Nam?
2-25
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỪ 1973 ĐẾN NAY:


Các nước khác nhau theo đuổi những hệ thống
tỷ giá khác nhau:
• Tỷ giá thả nổi: Tỷ giá hoàn toàn được định đoạt
bởi thị trường. Các chính sách của chính phủ nhằm
làm giảm biến động (trong ngắn hạn) của tỷ giá,
chứ không nhằm làm thay đổi tỷ giá.
• Tỷ giá cố định: Tỷ giá được cố định vào một đồng
tiền lớn (thường là USD). Chính phủ thường phải
có những biện pháp can thiệp tích cực để duy trì tỷ
giá cố định.

2-26
USD/Yên Nhật

USD/ NDT

DỰ ÁN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO HỌC V PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN PGS. TS. ĐÀO HOÀNG
TUẤN 12-27
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỶ GIÁ THẢ NỔI


Ưu điểm:
• Tỷ giá sẽ tự điều chỉnh để cân bằng thương mại
(không cần phải vay từ IMF với những điều kiện hà
khắc).
• Không cần phải dự trữ quá nhiều ngoại tệ.
Chi phí của việc dự trữ quá nhiều ngoại tệ là gì?

2-28
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỶ GIÁ THẢ NỔI

Nhược điểm :
• Gia tăng rủi ro cho thương mại (xuất nhập khẩu)
lý do cho đồng tiền chung Euro.
• Gia tăng rủi ro vĩ mô (lạm phát).

2-29
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỪ 1973 ĐẾN NAY:


Các nước khác nhau theo đuổi những hệ thống
tỷ giá khác nhau:
• Tỷ giá thả nổi.
• Tỷ giá cố định.
• Rất nhiều nước trên thế giới chọn chính sách tỷ giá
kết hợp giữa thả nổi và cố định.

2-30
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM

2-31
DỰ ÁN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO HỌC V PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN PGS. TS. ĐÀO HOÀNG
TUẤN 12-32
DỰ ÁN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO HỌC V PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN PGS. TS. ĐÀO HOÀNG
TUẤN 12-33
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM


• Ngân hàng nhà nước công bố tỷ giá bình
quân liên ngân hàng. Đây là tỷ giá mà các
ngân hàng thương mại có thể mua hoặc bán
ngoại tệ cho NHNN.
• Các Ngân hàng thương mại (Vietcombank,
BIDV, Vietinbank, Agribank, v.v.v) có thể mua
bán ngoại tệ với nhau, hoặc với khách hàng
trong biên độ 1% so với tỷ giá được công bố
bởi ngân hàng nhà nước.

2-34
12-35
2-37
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM


Từ ngày 04/01/2016: Chế độ tỷ giá mới có hiệu
lực:
• Tỷ giá được vận hành theo quy luật thị trường hơn.
• Tỷ giá Ngân hàng Nhà nước, hay tỷ giá trung tâm,
được điều chỉnh hàng ngày.
• Tỷ giá trung tâm được tính toán dựa trên ba trụ cột
chính:
 Tỷ giá bình quân gia truyền trên thị trường liên ngân
hàng.
 Tham chiếu dựa trên biến động của các đồng tiền là đối
tác thương mại đầu tư chính của Việt Nam trên thị
trường thế giới, bao gồm: Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc,
Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, và Thái Lan;
 Cân đối vĩ mô. 2-38
2-39
2-40
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

KẾ TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN


VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

2-41
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI


• Tổng thu nhập quốc nội (GDP): Đo lường
giá trị cuối cùng của tất cả hàng hóa và dịch
vụ được sản xuất tại một quốc gia trong một
khoảng thời gian.

2-42
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI


• Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ mà một đất nước tạo ra
= Tổng giá trị tiêu dùng của các hàng hóa và dịch vụ đó:

• Các chi tiêu sau được liệt kê vào đâu trong phương
trình
Tổngtrên:
công ty điện lực EVN mua sắt thép của tập đoàn Hòa
Phát và xi măng Nghi Sơn để xây dựng một nhà máy thủy
điện.
Bạn mua một chiếc áo sơ mi “I Love Apd” được sản xuất tại
Việt Nam.
Điện thoại Samsung được sản xuất tại Bắc Ninh và xuất khẩu
sang Hoa Kỳ.
Nhà máy đóng tàu Ba Son mua sắt thép của Hòa Phát để
đóng tàu Cảnh sát biển.
Bạn mua một chiếc Iphone (công nghệ Mỹ, lắp ráp tại Trung
Quốc). 2-43
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI

Biến đổi phương trình:

2-44
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI

Biến đổi phương trình

2-45
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI

• Xuất khẩu ròng được định nghĩa là bằng xuất


khẩu trừ đi nhập khẩu.
• Nếu , ta nói đất nước này có thâm hụt thương
mại.
• Nếu , ta nói đất nước này có thặng dư thương
mại.

2-48
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI

• Tiêu dùng là tổng chi tiêu của các hộ gia đình,


bao gồm cả hàng hóa được sản suất trong
nước và hàng hóa nhập khẩu.
• Ví dụ về tiêu dùng:
 Một gia đình đi ăn tại nhà hàng.
 Bạn mua một chiếc ô tô nhập khẩu từ Hoa Kỳ.

2-49
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI

• Đầu tư là phần sản phẩm quốc nội được sử


dụng bởi các công ty để sản xuất trong tương
lai. Ví dụ, sắt thép và gạch được dùng để xây
dựng một nhà máy được tính vào chi tiêu đầu
tư.

2-50
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI

• Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta hay dùng


từ “đầu tư” khi một cá nhân mua cổ phiếu, trái
phiếu hoặc bất động sản.
• Tuy nhiên, trong cách tính GDP, từ đầu tư ở
đây có một nghĩa khác và khi một cá nhân mua
một cổ phiếu, trái phiếu hoặc một ngôi nhà, cá
nhân này không mua hàng hóa hoặc dịch vụ và
vì vậy, giao dịch này không được tính vào GDP.
 Mua bán các sản phẩm tài chính không được tính
vào đầu tư, mà được tính vào “tiết kiệm” ().
 Mua một ngôi nhà không được tính vào tiêu dùng2-51
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI

• Khi một công ty (hay một gia đình) xây dựng


một ngôi nhà hay công trình, số tiền công ty
này chi cho nguyên vật liệu và nhân công sẽ
được tính vào chi tiêu đầu tư vì ngôi nhà này
sẽ cung cấp dịch vụ cho tương lai.
Xây một ngôi nhà được tính vào đầu tư trong GDP.

2-52
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

TỔNG THU NHẬP QUỐC NỘI

• Hàng hóa hoặc dịch vụ được mua bởi chính


quyền trung ương hay chính quyền địa
phương đều được liệt kê vào chi tiêu chính
phủ (G) trong tổng GDP. Ví dụ, những chi tiêu
của chính phủ cho an ninh quốc phòng, xây
dựng cơ sở hạ tầng giao thông hay phổ cập
giáo dục đều được tính vào chi tiêu chính phủ
trong tổng GDP.

2-53

You might also like