You are on page 1of 46

PGS. TS.

ĐÀO HOÀNG TUẤN

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

4-1
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CÁN CÂN TÀI CHÍNH


Cán cân tài chính gồm toàn bộ các giao dịch
làm phát sinh các tài sản tài chính hoặc nghĩa vụ
nợ giữa người cư trú và người không cư trú
Đầu tư trực tiếp (ròng);
Đầu tư gián tiếp (ròng);
Các công cụ tài chính phái sinh (nằm ngoài dự trữ
ngoại hối) và quyền mua cổ phiếu của người lao
động - ESOs;
Đầu tư khác bao gồm các giao dịch vay/cho vay,
trả nợ/thu hồi nợ nước ngoài, tín dụng thương mại,
tiền và tiền gửi, các khoản phân bổ SDR…; (ròng)
3-2
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CÁN CÂN TÀI CHÍNH


Cán cân tài chính gồm toàn bộ các giao dịch
làm phát sinh các tài sản tài chính hoặc nghĩa vụ
nợ giữa người cư trú và người không cư trú
Tài sản dự trữ ngoại hối bao gồm:
 tiền mặt và tiền gửi,
 vàng tiền tệ,
 dự trữ SDR,
 các chứng khoán và công cụ tài chính phát sinh
dự trữ, các khoản vay,...
do cơ quan quản lý tiền tệ (thường là ngân hàng
trung ương) quản lý và sẵn sàng sử dụng để tài
trợ cho cán cân thanh toán
3-3
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CÁN CÂN TÀI CHÍNH


Cán cân Các công cụ tài      
Đầu tư Đầu tư
tài chính chính phái sinh + Tài sản + Đầu tư
trực gián
(Cho vay = + + (nằm ngoài dự dự trữ khác
tiếp tiếp
ròng/ vay trữ ngoại hối) (ròng) (ròng)
(ròng) (ròng)
ròng) và EOSs

Đầu tư trực tiếp Đầu tư trực tiếp ra nước Đầu tư trực tiếp vào (tài
= -
(ròng) ngoài (tài sản có) sản nợ)

Đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp nước Đầu tư gián tiếp vào
= -
(ròng) ngoài (tài sản có) Việt Nam (tài sản nợ)

3-4
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia


(∆𝑅)
Cán cân thanh toán quốc tế
= Cán cân vãng lai + Cán cân vốn – Cán cân tài
chính + Lỗi và sai sót = 0
 Các tài sản dự trữ được mua bởi ngân hàng trung
ương nội địa được ghi dấu –
(ghi + vào cán cân tài chính đồng nghĩa với ghi – vào BP)
 Các tài sản dự trữ được bán ra bởi ngân hàng trung
ương nội địa được ghi dấu +
(ghi - vào cán cân tài chính đồng nghĩa với ghi + vào BP)
 Như vậy, khi dự trữ ngoại hối tăng, ghi -, và khi dự
trữ ngoại hối giảm, ghi + (vào BP)

4-5
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (∆𝑅)


 Dự trữ ngoại hối bao gồm: Vàng, ngoại tệ, các tài
sản tài chính thanh toán bằng ngoại tệ (trái phiếu
chính phủ Hoa Kỳ,…).
 Ngân hàng Trung ương thường sử dụng dự trữ
ngoại tệ như một công cụ để ổn định vĩ mô (tỷ
giá).

4-9
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

CÁN CÂN BÙ ĐẮP CHÍNH THỨC


(OFB)
Bao gồm:
• Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (
 Trong ví dụ trên, ta thấy rằng khi cán cân thương
mại thặng dư làm tăng cung ngoại tệ trên thị
trường, NHTW thường mua vào ngoại tệ và làm
tăng dự trữ ngoại hối.

4-13
450000000000 4500000000000

400000000000 4000000000000

350000000000 3500000000000

300000000000 3000000000000

250000000000 2500000000000

200000000000 2000000000000

150000000000 1500000000000

100000000000 1000000000000

50000000000 500000000000

0 0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
CA NX Dự Trữ NHTW
15000000000 30000000000

10000000000 25000000000

5000000000 20000000000

0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013


15000000000

-5000000000 10000000000

-10000000000 5000000000

-15000000000 0
CA NX Dự trữ NHTW
12-17
12-18
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Ý NGHĨA CỦA THÂM HỤT HOẶC THẶNG DƯ


CÁN CÂN VÃNG LAI (THƯỜNG XUYÊN)

Quan niệm phổ biến thường là:


• Thặng dư cán cân vãng lai (thường xuyên) là
tốt.
• Thâm hụt cán cân vãng lai (thường xuyên) là
xấu.
 Điều này là không chính xác.

4-19
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Ý NGHĨA CỦA THÂM HỤT HOẶC THẶNG DƯ


CÁN CÂN VÃNG LAI (THƯỜNG XUYÊN)
Cán cân
Cán cân Cán cân Cán cân
thương Chuyển giao
vãng lai = + dịch vụ + thu nhập +
mại vãng lai (ròng)
(CCVL) (ròng) (ròng)
(ròng)
 Nếu không xét đến dòng thu nhập và các giao dịch
một chiều thì xuất khẩu ròng bằng cán cân thường
xuyên: NX = CA.
 Thâm hụt cán cân thường xuyên có nghĩa là nhập
khẩu nhiều hơn xuất khẩu.
 Quan niệm rằng thâm hụt cán cân thường xuyên
có tác động xấu cho nền kinh tế xuất phát từ quan
niệm xuất khẩu là “tốt” và nhập khẩu là “xấu”.
4-20
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Ý NGHĨA CỦA THÂM HỤT HOẶC THẶNG DƯ


CÁN CÂN VÃNG LAI (THƯỜNG XUYÊN)
• Cán cân thường xuyên cũng có thể được diễn
tả bằng hiệu số giữa tiết kiệm quốc gia và đầu
tư: .
 Một đất nước đang phát triển có thể có rất nhiều
cơ hội đầu tư mà nguồn nội lực tiết kiệm quốc gia
không thể đáp ứng.
 Do đó, đối với các nước đang phát triển, việc có
thâm hụt cán cân thường xuyên là việc bình
thường khi mà đầu tư lớn hơn nhiều so với tiết
kiệm quốc gia.
4-21
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Ý NGHĨA CỦA THÂM HỤT HOẶC THẶNG DƯ


CÁN CÂN VÃNG LAI (THƯỜNG XUYÊN)
• Cán cân thường xuyên cũng có thể được diễn
tả bằng hiệu số giữa tiết kiệm quốc gia và đầu
tư: .
 Cán cân thường xuyên cũng có thể được hiểu là
“thời gian” của ngoại thương.
 Ví dụ, Việt Nam có thể nhập khẩu máy móc để
khai thác than đá vào năm nay, và do đó, có thâm
hụt cán cân thường xuyên vào năm nay.
 Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo khi các máy
móc này được đưa vào sử dụng để tăng sản
lượng than và do đó, tăng sản lượng xuất khẩu
than, Việt Nam có thể có thặng dư cán cân thường
xuyên. 4-22
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Ý NGHĨA CỦA THÂM HỤT HOẶC THẶNG DƯ


CÁN CÂN VÃNG LAI (THƯỜNG XUYÊN)
Thâm hụt cán cân thường xuyên là biểu hiện tích cự hay tiêu
cực của nền kinh tế?
• Việc thâm hụt cán cân thường xuyên là biểu hiện tích cự
hay tiêu cực của nền kinh tế phụ thuộc vào yếu tố nào dẫn
đến thâm hụt này.
• Do cán cân thường xuyên là hiệu số giữa xuất khẩu và
nhập khẩu, thâm hụt cán cân thường xuyên có thể là do
hàng hóa xuất khẩu của một đất nước không thể cạnh tranh
được trên thị trường quốc tế và do đó, đây là biểu hiện của
việc suy giảm năng lực cạnh tranh của quốc gia này.

4-23
Ý NGHĨA CỦA THÂM HỤT HOẶC THẶNG DƯ
CÁN CÂN VÃNG LAI (THƯỜNG XUYÊN)
Thâm hụt cán cân thường xuyên là biểu hiện tích cự hay tiêu
cực của nền kinh tế?
• Cán cân thường xuyên cũng có thể được diễn tả bằng hiệu
số giữa tiết kiệm quốc gia và đầu tư.
.
• Việc cán cân thường xuyên bị thâm hụt có thể là biểu hiện
của việc thiếu kỷ luật trong chính sách tài khóa và chi tiêu
công tràn lan, thiếu hiệu quả dẫn tới việc suy giảm tiết kiệm
quốc gia.
• Thâm hụt cán cân thường xuyên cũng có thể là biểu hiện
của một nền kinh tế đang tăng trưởng tốt với môi trường vĩ
mô ổn định, thu hút được rất nhiều nguồn vốn đầu tư nước
ngoài và do đó, tổng đầu tư lớn hơn nhiều so với tiết kiệm
quốc gia, tạo nên thâm hụt cán cân thường xuyên. 4-24
12-25
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

Ý NGHĨA CỦA THÂM HỤT HOẶC THẶNG DƯ


CÁN CÂN VÃNG LAI (THƯỜNG XUYÊN)
Thâm hụt cán cân thường xuyên là biểu hiện tích cự hay
tiêu cực của nền kinh tế?
• Vì vậy, thâm hụt hoặc thặng dư cán cân thường xuyên
không nhất thiết là biểu hiện tích cực hay tiêu cực của
nền kinh tế. Chúng ta không nên chỉ nhìn vào con số
thâm hụt hoặc thặng dư, mà chúng ta cần phân tích
yếu tố nào tạo nên sự thâm hụt hay thặng dư này.

4-26
2.00

1.00

0.00
960 963 966 969 972 975 978 981 984 987 990 993 996 999 002 005 008 011
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2
-1.00

-2.00

-3.00

-4.00

-5.00

-6.00

-7.00
Cán Cân Vãng Lai Của Hoa Kỳ
8.00 20.00

18.00
6.00
16.00

14.00
4.00
12.00

2.00 10.00

8.00
0.00
61 64 67 70 73 76 79 82 85 88 91 94 97 00 03 06 09 12 6.00
19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20
4.00
-2.00
2.00

-4.00 0.00
Tăng Trưởng GDP Hoa Kỳ Chi Tiêu Chính Phủ Hoa Kỳ
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

THÂM HỤT CÁN CÂN THƯỜNG


XUYÊN CỦA HOA KỲ
Thâm hụt trong thập kỳ 80:
• Chính sách tài khóa:
 Vào đầu thập kỷ 80, GDP Hoa Kỳ tăng trưởng
chậm.
 Chính phủ Mỹ kể từ năm 1981 cắt giảm thuế để
khuyến khích tiêu dùng nhằm thúc đẩy nền kinh tế
kém tăng trưởng trong nhiều năm.
 Thêm vào đó, trong những năm này, chính phủ Mỹ
áp dụng chính sách tài khóa mở rộng nhằm kích
thích nền kinh tế.
4-29
18.00

16.00

14.00

12.00

10.00

8.00

6.00

4.00

2.00

0.00
961 964 967 970 973 976 979 982 985 988 991 994 997 000 003 006 009 012
1
-2.00 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2
Lạm Phát Hoa Kỳ
Lãi Suất Liên Ngân Hàng Hoa Kỳ (Fed Fund Rate)
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

THÂM HỤT CÁN CÂN THƯỜNG


XUYÊN CỦA HOA KỲ
Thâm hụt trong thập kỳ 80:
• Chính sách tiền tệ
 Khủng hoảng năng lượng năm 1979 (cách
mạng Iran) khiến cho giá dầu tăng cao, làm
cho lạm phát Hoa Kỳ tăng cao.

4-31
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

THÂM HỤT CÁN CÂN THƯỜNG


XUYÊN CỦA HOA KỲ
Thâm hụt trong thập kỷ 80:
• Chính sách tiền tệ
 Khủng hoảng năng lượng năm 1979 khiến cho giá
dầu tăng cao, làm cho lạm phát Hoa Kỳ tăng cao.
 Cục dự trữ liên bang Mỹ tăng lãi suất để kiềm chế
lạm phát.
 Đồng đô la tăng giá (lý thuyết cân bằng lãi suất),
làm cho hàng hóa Mỹ đắt đỏ hơn đối với người tiêu
dùng ở các nước khác và hàng nhập khẩu rẻ hơn
đối với người tiêu dùng Mỹ.
4-33
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

THÂM HỤT CÁN CÂN THƯỜNG


XUYÊN CỦA HOA KỲ
Thâm hụt trong thập kỷ 80:
• Trong thời kỳ này, tăng trưởng kinh tế của Hoa
Kỳ chậm lại và lạm phát tăng cao.
• Chính sách thuế và tài khóa đã đẩy mạnh tiêu
dùng (để kích thích tăng trưởng).
• Chính sách tiền tệ lại hạn chế xuất khẩu và
khuyến khích nhập khẩu (việc tăng lãi suất để
kiềm chế lạm phát làm tăng giá trị USD).
• Điều này đã dẫn tới khoản thâm hụt cán cân
thường xuyên khá lớn vào giữa thập kỷ 1980.
4-34
2.00

1.00

0.00
60 63 66 69 72 75 78 81 84 87 90 93 96 99 02 05 08 11
19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20
-1.00

-2.00

-3.00

-4.00

-5.00

-6.00

-7.00
Cán Cân Vãng Lai Của Hoa Kỳ
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

THÂM HỤT CÁN CÂN THƯỜNG


XUYÊN CỦA HOA KỲ
Thâm hụt trong thập kỷ 90 và đầu những năm
2000:
• Nguyên nhân gây ra thâm hụt cán cân thường
xuyên của Hoa Kỳ trong thời kỳ này có giống
những năm 80 hay không?
 Tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ trong thời gian này
có chậm lại không?
 Lạm phát của Hoa Kỳ trong thời kỳ này có cao hay
không?

4-36
8.00 20.00

18.00
6.00
16.00

14.00
4.00
12.00

2.00 10.00

8.00
0.00
61 64 67 70 73 76 79 82 85 88 91 94 97 00 03 06 09 12 6.00
19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20
4.00
-2.00
2.00

-4.00 0.00
Tăng Trưởng GDP Hoa Kỳ Chi Tiêu Chính Phủ Hoa Kỳ
18.00

16.00

14.00

12.00

10.00

8.00

6.00

4.00

2.00

0.00
961 964 967 970 973 976 979 982 985 988 991 994 997 000 003 006 009 012
1
-2.00 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2
Lạm Phát Hoa Kỳ
Lãi Suất Liên Ngân Hàng Hoa Kỳ (Fed Fund Rate)
THÂM HỤT CÁN CÂN THƯỜNG
XUYÊN CỦA HOA KỲ
Thâm hụt trong thập kỳ 90 và đầu những năm
2000:
• Nguyên nhân gây ra thâm hụt cán cân thường
xuyên của Hoa Kỳ trong thời kỳ này có giống
những năm 80 hay không?
 Tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ trong thời gian này có
chậm lại không?
 Lạm phát của Hoa Kỳ trong thời kỳ này có cao hay
không?
 Từ lý thuyết đã học, nguyên nhân nào có thể gây
ra thâm hụt cán cân thường xuyên của Hoa Kỳ
trong thập kỳ 90 và đầu những năm 2000?
4-39
2500 450
Real S&P Composite Stock Price Index

400

Real S&P Composite Earnings


2000
350

300

1500
Price 250

200
1000

150

100
500
Earnings
50

0 0
1870 1890 1910 1930 1950 1970 1990 2010
Chỉ số S&P 500
2 70

1 68

66
0
64
-1
62
-2
60
-3
58
-4
56

-5 54

-6 52
59 62 65 68 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 01 04 07 10
19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20
Cán Cân Thường Xuyên Hoa Kỳ (Cột Trái)
Tiêu Dùng Hoa Kỳ (Cột Phải)
2 25

1
20
0

-1
15

-2

10
-3

-4
5
-5

-6 0
59 62 65 68 71 74 77 80 83 86 89 92 95 98 01 04 07 10
19 19 19 19 19 Cán
19 Cân
19 1Thường
9 19 1Xuyên
9 19 Hoa
19 Kỳ
19 (Cột
19 Trái)
20 20 20 20
Tiết Kiệm Hoa Kỳ (Cột Phải)
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

THÂM HỤT CÁN CÂN THƯỜNG


XUYÊN CỦA HOA KỲ
Thâm hụt trong thập kỳ 90 và đầu những năm
2000:
• Vào cuối thập kỷ 90, thị trường chứng khoán Mỹ tăng
trưởng nhanh chóng.
• Đầu tư vào các doanh nghiệp tăng trưởng mạnh, đặc
biệt là đầu tư vào các công ty công nghệ.
• Giá trị tài sản tăng dẫn đến tiêu dùng gia tăng và do đó,
tiết kiệm quốc gia giảm.
• Nếu đầu tư tăng mạnh, trong khi tiết kiệm quốc gia giảm
thì nguồn tiền cho đầu tư được lấy từ đâu?
25

20

15

10

0
7 2 75 7 8 81 8 4 8 7 9 0 9 3 9 6 9 9 0 2 0 5 0 8 1 1
19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20
-5
Đầu Tư Tư Nhân (I)
Tài Sản Hoa Kỳ Sở Hữu Bởi Nước Ngoài
Trái Phiếu Hoa Kỳ Sở Hữu Bởi Nước Ngoài
PGS. TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN

THÂM HỤT CÁN CÂN THƯỜNG


XUYÊN CỦA HOA KỲ
Thâm hụt trong thập kỳ 90 và đầu những năm
2000:
• Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Mỹ tăng trưởng mạnh
do thị trường cổ phiếu tăng trưởng.
• Các ngân hàng trung ương nước ngoài (đặc biệt là từ
các nước mới nổi như Trung Quốc) đã tăng mạnh việc
nắm giữ các tài sản tài chính Mỹ và trái phiếu chính phủ
Mỹ.
• Như vậy, đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ giảm mạnh.

4-45
THÂM HỤT CÁN CÂN THƯỜNG
XUYÊN CỦA HOA KỲ
Thâm hụt trong thập kỳ 90 và đầu những năm
2000:
• Để cho cán cân thanh toán được cân bằng, cán cân
thường xuyên cũng giảm mạnh.
BP = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn – Cán cân tài
chính + Lỗi và sai sót = 0
• Như vậy, khác với thâm hụt cán cân thường xuyên vào
giữa thập kỷ 80, thâm hụt cán cân thường xuyên trong
giai đoạn này là hệ quả của đầu tư quốc tế trong khu vực
tài chính, chứ không bắt nguồn từ khu vực nền kinh tế
thực.

4-46

You might also like