You are on page 1of 26

CHUYÊN ĐỀ 3

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ


MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
• Khái quát lại những vấn đề cơ bản về Cán cân
thanh toán quốc tế
• Trình bày các liên kết giữa các bộ phận trong
Cán cân thanh toán quốc tế
• Phân tích tác động của phá giá lên Cán cân
thanh toán quốc tế
1. Những vấn đề cơ bản về Cán cân
thanh toán quốc tế
Khái niệm
- Là một bản báo cáo thống kê ghi chép và
phản ánh các giao dịch kinh tế giữa những
người cư trú với người không cư trú (IMF).
Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế
- Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô:
 Chính sách đối ngoại nói chung và chính sách thương mại quốc tế
nói riêng
 Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Đầu tư nước ngoài và
xuất khẩu vốn
 Điều hành chính sách tỷ giá
- Ở tầm vi mô:
 Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá
 Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế
1. Cán cân vãng lai
2.1.1. Cán cân thương mại
2.1.2. Cán cân dịch vụ
2.1.3. Cán cân thu nhập
2.1.4. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
2. Cán cân vốn và tài chính
2.2.1. Đầu tư trực tiếp
2.2.2. Đầu tư danh mục
2.2.3. Vốn khác
3. Nhầm lẫn và sai sót

4. Cán cân bù đắp chính thức


Phản ánh những thay đổi trong dự trữ ngoại hối chính thức bao gồm
vàng và dự trữ ngoại hối khác
2. Cán cân thanh toán quốc tế và các
liên hệ kinh tế quốc tế
- Tiết kiệm, Đầu tư và Cán cân vãng lai
- Cán cân vãng lai và Cán cân di chuyển vốn
- Bội chi ngân sách và thâm hụt vãng lai
- Tự do hóa thương mại và Tự do hóa giao
dịch vốn
TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ CÁN CÂN VÃNG LAI

Đầu tư trong nước = Tiết kiệm trong nước + Tiết kiệm nước ngoài

Tiết kiệm nước ngoài = Đầu tư trong nước – Tiết kiệm trong nước

Thâm hụt cán cân vãng lai = Đầu tư trong nước – Tiết kiệm trong nước

=> Thâm hụt cán cân vãng lai là do sự mất cân đối giữa đầu
tư và tiết kiệm trong nước
BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT VÃNG LAI

Thâm hụt vãng lai = Đầu tư trong nước – Tiết kiệm trong nước
= Đầu tư trong nước – (Tiết kiệm Chính phủ + Tiết kiệm
tư nhân)

Thâm hụt vãng lai = Thâm hụt khu vực tư nhân + Thâm hụt ngân sách

THÂM HỤT NGÂN SÁCH DẪN TỚI THÂM HỤT VÃNG LAI = > Quốc gia
phải đối mặt với THÂM HỤT KÉP
TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI
TỰ DO HÓA GIAO DỊCH VỐN

Việt Nam đang thực hiện


tự do hóa giao dịch vốn ở
mức độ nào?
Quy định
của pháp Tổng dòng
luật đối với vốn
Chỉ số
các giao Dòng vốn
Kaopen và
dịch vốn vào
Chỉ số
Schindler mở
rộng

Đánh giá tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam


QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC GIAO DỊCH VỐN

Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài: FDI được tự do hóa ở mức rất
cao, chỉ hạn chế ở một số lĩnh vực cấm hoặc hạn chế đầu tư.
Đối với đầu tư gián tiếp nước ngoài: FII đang từng bước thực hiện tự
do hóa với những bước đi thận trọng.
Đối với vay nợ nước ngoài: Vay nợ nước ngoài vẫn phải tuân thủ các
quy định về hạn mức và việc đăng ký các khoản vay.
Đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Mức độ tự do hóa đối với
dòng vốn này ở Việt Nam khá cao.
Các hình thức đầu tư ra nước ngoài khác như đầu tư gián tiếp, đầu
tư dưới dạng tiền, tiền gửi vẫn bị hạn chế.
Chỉ số KAOPEN của một số quốc gia giai đoạn 2000-2014

Quốc gia Việt Nam Malaysia Thái Lan Trung Quốc


Trước 1992 0 1 0,4090 0
1993-1999 0,2210 0,6269 0,4090 0,1629
2000 0,2239 0,4090 0,4090 0,1629
2001 0,1629 0,4090 0,4090 0,1629
2002 0,1629 0,4090 0,4090 0,1629
2003 0,1629 0,4090 0,4090 0,1629
2004 0,1629 0,4090 0,4090 0,1629
2005 0,1629 0,4090 0,4090 0,1629
2006 0,1629 0,4090 0,4090 0,1629
2007 0,1629 0,4090 0,1629 0,1629
2008 0,4090 0,6949 0,4090 0,1629
2009 0,4090 0,4090 0,1629 0,1629
2010 0,4090 0,1629 0,1629 0,1629
2011 0,4090 0,1629 0,1629 0,1629
2012 0,4090 0,1629 0,1629 0,1629
2013 0,4090 0,1629 0,1629 0,1629
2014 0,4090 0,1629 0,1629 0,1629

Nguồn: Chinn và Ito website


Chỉ số Schindler mở rộng của một số quốc gia giai đoạn 2000-2013

Quốc gia Việt Nam Malaysia Thái Lan Trung Quốc


2000 0.95 0.80 0.70 0.95
2001 0.95 0.83 0.75 1.00
2002 0.95 0.83 0.75 1.00
2003 0.95 0.80 0.75 1.00
2004 0.93 0.80 0.78 1.00
2005 0.93 0.83 0.83 1.00
2006 0.93 0.80 0.83 1.00
2007 0.93 0.75 0.83 1.00
2008 0.95 0.85 0.78 1.00
2009 0.90 0.80 0.78 1.00
2010 0.90 0.80 0.75 1.00
2011 0.93 0.75 0.75 1.00
2012 0.88 0.75 0.83 1.00
2013 0.88 0.88 0.73 0.90

Nguồn: Fernandez, Klein, Rebucci, Schindler and Uribe (2015)


Đánh giá mức độ tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam

Chỉ số tổng tài sản và khoản phải trả nước ngoài/GDP của một số quốc gia

Nguồn: IFS và WB
Đánh giá mức độ tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam

Chỉ số khoản phải trả nước ngoài/GDP của một số quốc gia

Nguồn: IFS và WB
2.3. Tác động của phá giá tiền tệ tới Cán
cân thanh toán quốc tế
PHÁ GIÁ TIỀN TỆ CÓ CẢI THIỆN
TÌNH TRẠNG THÂM HỤT CỦA BOP?
Gọi EUSD/VND là tỷ giá danh nghĩa giữa USD và
VND. Giả sử Việt Nam nhập khẩu hàng hóa X từ Mỹ
đồng thời xuất khẩu hàng hóa Y sang Mỹ
• Khi NHNN Việt Nam phá giá VND => E tăng làm
giá hàng hóa nhập khẩu X tính theo VND tăng lên và
giá hàng hóa xuất khẩu Y tính theo USD giảm xuống
=> Qx tăng và Qy giảm
Nếu cầu hàng hóa xuất khẩu X và cầu hàng hóa
nhập khẩu Y là co dãn, Qx giảm nhiều hơn Px tăng và Qy
tăng nhiều hơn Py giảm => Px*Qx giảm và Py*Qy tăng
=> cán cân thương mại của Việt Nam được cải thiện.
Ngược lại, nếu cầu X và cầu Y đều không co dãn
=> cán cân thương mại của Việt Nam thâm hụt hơn.
=> Kết luận: Tác động của phá giá tiền tệ sẽ phụ thuộc
vào tổng hệ số co dãn của hàng hóa xuất khẩu và hàng
hóa nhập khẩu: Điều kiện Marshall-Lerner.
• Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng: để cho
việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân
thương mại thì giá trị tuyệt đối của tổng hai độ co
dãn của cầu hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu phải
lớn hơn 1: /Ex/+/Em/>1
Hiệu ứng tuyến J
• Sau khi phá giá, thường quan sát thấy cán cân
thương mại trở nên xấu hơn, sau đó theo thời gian
nó mới dần được cải thiện

Cán cân vãng lai


Tuyến J
Thặng dư (+)

Thời gian

Thâm hụt (-)


Hiệu ứng tuyến J
• Nguyên nhân:
- Trong ngắn hạn, khối lượng xuất khẩu và nhập
khẩu không thay đổi nhiều (không co dãn) => cán
cân thương mại trở nên xấu đi trong ngắn hạn.
- Tuy nhiên sau một thời gian nhất định (từ 6 tháng
trở đi), khối lượng xuất khẩu bắt đầu tăng, khối
lượng nhập khẩu bắt đầu giảm, cán cân vãng lai dần
được cải thiện và thặng dư trong dài hạn
Hiệu ứng tuyến J
• Khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu không co
dãn trong ngắn hạn mà lại co dãn trong dài
hạn xuất phát từ:
+ Phản ứng của người tiêu dùng diễn ra chậm
+ Phản ứng của người sản xuất diễn ra chậm
+ Cạnh tranh không hoàn hảo
Tình huống phá giá tiền tệ của NHNN
Việt Nam
Tình huống phá giá tiền tệ của Trung
Quốc và ảnh hưởng tới Việt Nam

You might also like