You are on page 1of 27

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH


CỦA NHÓM

CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN BÁO CÁO


Bảng phân công công việc nhóm
Thuyết trình: Soạn Power Point:
1. Hồ Thị Phương Thảo Trần Kỳ Hiếu
2. Lê Thị Tuyết Hà
3. Nguyễn Hoàng Phong
Thu thập thông tin:
4. Nguyễn Diễm My
5. Trần Lê Minh Thư
6. Phạm Minh Quân
7. Trần Huyền Ngọc Anh
Giới thiệu nội dung chính
1. Khái niệm báo cáo.
2. Đặc điểm cơ bản của báo cáo.
3. Ý nghĩa của hoạt động báo cáo.
4. Phân loại và yêu cầu của báo cáo.
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của báo cáo.
6. Các bước cơ bản để viết một báo cáo.
7. Các lỗi thường gặp khi viết báo cáo.
8. Các kỹ năng cần rèn luyện.
Khái niệm:
Báo cáo là một loại văn bản dùng để trình bày một sự việc
hoặc các kết quả hoạt động của một cơ quan, tổ chức trong
một thời gian nhất định, qua đó cơ quan, tổ chức có thể đánh
giá tình hình thực tế của việc quản lý, lãnh đạo định hướng
những chủ trương mới phù hợp.
Về chủ thể ban hành: Các cơ quan tổ chức
doanh nghiệp đều có quyền và nghĩa vụ ban
hành báo cáo nhằm phục vụ mục đích, yêu
cầu cụ thể.

Về lí do viết báo cáo: Báo cáo có thể được viết


Đặc điểm định kỳ nhưng cũng có thể được viết theo yêu
cầu của công việc của cơ quan quản lý (vì lí do
đột xuất, bất thường).

Về nội dung báo cáo: Trình bày, giải thích các


hoạt động, ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân
của nó và những bài học kinh nghiệm đẻ phát
huy hoặc để ngăn ngừa cho thời gian tới.
Ý NGHĨA
_Hoạt động viết báo cáo có ý nghĩa cho cả người nhận báo cáo và người gửi báo
cáo.
Báo cáo là phương tiện truyền dẫn thông tin, là căn cứ để cơ quan
cấp trên ra quyết định quản lí.
Báo cáo là phương tiện giải bày của cơ quan cấp dưới với cơ quan cấp
trên.
_Báo cáo chung
_Báo cáo chuyên đề
_Báo cáo thường kì

CÁC LOẠI BÁO CÁO _Báo cáo đột xuất

_Báo cáo tiến độ công việc

_Báo cáo sơ kết

_Báo cáo tổng kết


BÁO CÁO TIẾN ĐỘ CÔNG VIỆC

Lý do:
a) Theo dõi, quản lí công việc dễ
dàng.
b) Phân chia thời gian, nhân sự
hợp lí.
c) Người quản lí hoặc đối tác dễ
dàng đánh giá.
BÁO CÁO ĐỘT XUẤT

Là chế độ báo cáo được ban hành VD: Trong một công ty, vào tháng
để đáp ứng yêu cầu thông tin về 10 bỗng danh số (doanh thu) tăng
vấn đề phát sinh bất thường. (giảm) đột ngột. Ta phải viết bản
báo cáo trình lên cho cấp trên về
tiến độ công việc hiện tại hoặc
thông tin khách hàng, sản phẩm,…
YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO
1) Về nội dung:
_Bố cục báo cáo phải đầy đủ, rõ ràng.
_Thông tin chính xác, đầy đủ không thêm hay bớt thông tin.
_Báo cáo phải trung thực, khách quan, chính xác.
_Báo cáo cần phải có trọng tâm, cụ thể.
_Nhận định đúng ưu điểm và hạn chế diễn ra trong thực tế.
_Xác định đúng nguyên nhân của những thành công và hạn chế đối với vấn đề cần
báo cáo.
_Chỉ ra những bài học kinh nghiệm xác đáng, không chung chung.
_Xây dựng phương hướng nhiệm vụ cho thời gian tới một cách mạch lạc và có căn
cứ.
YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO
2) Về hình thức
_Sử dụng đúng mẫu báo cáo theo qui định của cơ quan đơn vị (nếu có)
hoặc tự xây dựng mẫu báo cáo phù hợp với mục đích, nội dung của vấn
đề cần báo cáo.
_Bảng báo cáo cần trình bày sạch sẽ, không có lỗi chính tả hay lỗi kĩ
thuật.
_Sử dụng các hành văn đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với văn phong hành
chính công vụ.
3) Về tiến độ thời gian: Báo cáo phải đảm bảo kịp thời.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO

Quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo.

Người viết báo cáo.

Mức độ và tính chất của sự kiện cần báo cáo.


CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ VIẾT MỘT BÁO CÁO
Bước 1: Chuẩn bị viết báo cáo.
Bước 2: Xác định đề cương báo
cáo.
Bước 3: Viết báo cáo.
Bước 4: Hoàn thiện báo cáo và
trình lãnh đạo duyệt.
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI VIẾT BÁO CÁO
Lỗi trình bày:
_ Cách đánh số: Đánh số theo hình thức phân cấp.
(VD: 2.1,2.1.1, 2.1.1.1…nhưng lại có mục 3.1.a,…).
_ Đánh số không theo thứ tự.
_ Hình ảnh, bảng biểu và công thức báo cáo.
_ Lỗi sử dụng dấu câu và khoảng trắng.
_ Lỗi định dạng.
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI VIẾT BÁO CÁO

Lỗi ngôn ngữ, văn phong:


_Sai lỗi chính tả, dùng từ không thích hợp trong các báo cáo khoa học
kĩ thuật.
_Dùng từ lủng củng, ý không rõ ràng, ý trước mâu thuẫn với ý sau.
Lỗi nội dung:
_Không nêu bật được những công việc đã làm, không trọng tâm, rất ít
liên quan đến tiêu đề của báo cáo.
CÁC KỸ NĂNG CẦN RÈN LUYỆN

1. Kỹ năng nghe.

2. Kỹ năng thu thập thông tin.

3. Kỹ năng phân tích và đánh giá thông tin.

4. Kỹ năng diễn đạt.

5. Kỹ năng trình bày một bản báo cáo tốt.


Tài liệu tham khảo

vi.m.Wikipedia.org

Kỹ năng báo cáo của Techblog.vn

Cách viết một báo cáo của Wikihow

Chuyên đề 15 kỹ năng viết báo cáo của dtbd.moha.gov.vn


MINI GAME!

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7


MINI GAME!

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7


MINI GAME!

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7


MINI GAME!

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7


MINI GAME!

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7


MINI GAME!

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7


MINI GAME!

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7


CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
MINI GAME!

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7


MINI GAME!

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7

You might also like