You are on page 1of 40

Sự quá tự tin và giao dịch quá mức

Bằng chứng thực tế, khảo sát và thực


nghiệm

Thống kê nhân khẩu và hành vi

Đa dạng hóa thấp và chấp nhân rủi ro quá mức


Sự lạc quan thái quá và các nhà phân tích.
Mô hình đơn giản

q: nhu cầu cổ phiếu của nhà đầu tư


qn: lượng cổ phiếu ở mức cân bằng
•Khi giá < giá trị
 q>qn
•Khi giá > giá trị
 q<qn
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Cơ chế ước tính giá trị cổ phiếu

vi= ai.vi*+(1-ai).p 0<=ai<=1 (1)

Với
vi*: giá trị ước tính trước đó
P: giá thị trường
ai: trọng số thể hiện mức quá tự tin
vi: giá trị ước tính sau
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Đường cầu về cổ phiếu:

qi= qn+ Ɵ(vi-p) Ɵ>0 (2)

Trong đó:
qi: nhu cầu của nhà đầu tư i
Ɵ: độ nhạy cảm của cầu với Δ(vi-p)
Thế 1 vào 2

Đạo hàm:
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Trên thị trường có 3 nhà đầu tư:

q1= 100

p= 20-0.1* q2

p= 15- 0.05*q3
* Khi p>= 20: nhà đầu tư 1 có nhu cầu 100

Khi 15<=p<=20: nhà đầu tư 1 có nhu cầu


100. nhà đầu tư 2 bắt đầu có nhu cầu một
lượng dương

Tiếp tục giảm giá để đẩy tổng mức cầu lên, ta


sẽ tìm được giá cân bằng là 10, tại đó v0=p
và qn=q1=q2=q3=100
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Kịch bản ban đầu:
Kịch bản 1:

q1= 100

p= 20-0.1* q2 p= 25-0.1*q2

p=15-0.05*q3
Kịch bản 1:

q1= 100 qi/Əp=0

p= 25-0.1*q2
qi/Əp= -10

p=15-0.05*q3
qi/Əp= -20
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Nhà đầu tư 1: qi/Əp=0

Nhà đầu tư 2: qi/Əp= -10

Nhà đầu tư 3: qi/Əp= -20

Vậy, trọng số tương ứng cho 3 nhà đầu tư là:


0; 1/3 và 2/3

P = 0*10 + 1/3*15 + 2/3*10 = 11.67


q1=100, q2= 133.33, q3=66.67
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Kịch bản ban đầu: Kịch bản 2:

q1= 100

p= 20-0.1* q2 p= 15- 0.05*q2

p=15-0.05*q3
Kịch bản 2:

q1= 100 qi/Əp=0

P=15-0.05*q2 qi/Əp= -20

p=15-0.05*q3
qi/Əp= -20
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Nhà đầu tư 1: qi/Əp=0

Nhà đầu tư 2: qi/Əp= -20

Nhà đầu tư 3: qi/Əp= -20

Vậy, trọng số tương ứng cho 3 nhà đầu tư là:


0; 1/2 và 1/2

P = 0*10 + 1/2*10 + 1/2*10 = 10


q1=q2=q3=100
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Kịch bản ban đầu: Kịch bản 3:

q1= 100

p= 20-0.1* q2
p= 20-0.05*q2

p=15-0.05*q3
Kịch bản 3:

q1= 100 qi/Əp=0

P=20-0.05*q2 qi/Əp= -20

p=15-0.05*q3
qi/Əp= -20
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Nhà đầu tư 1: qi/Əp=0

Nhà đầu tư 2: qi/Əp= -20

Nhà đầu tư 3: qi/Əp= -20

Vậy, trọng số tương ứng cho 3 nhà đầu tư là:


0; 1/2 và 1/2

P = 0*10 + 1/2*15 + 1/2*10 = 12,5


q1=100, q2=150, q3=50
Quá tự tin và giao dịch quá mức
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Bài học đầu tiên
Một nhà đầu tư gia tăng sự quá tự tin
 Giá thị trường sẽ gia tăng

KB ban đầu: p= 10
KB 1: p= 11.67
KB 2: p= 10
KB 3: p= 12.5
*Quá tự tin và giao dịch quá mức
Bài học thứ hai:
Sự quá tự tin sẽ làm tăng hoạt động giao dịch:

KB bđầu: q1= 100 q2=100 q3=100


KB 1: q1= 100 q2=133.33 q3=66.67
KB 2: q1= 100 q2=100 q3=100
KB 3: q1= 100 q2=150 q3=50
Dự đoán từ mô hình Odean:
1

Khối lượng 2
giao dịch 3
mong đợi Độ biến động
gia tăng khi của giá cổ Sự quá tự 4
quá tự tin phiếu tăng tin làm ảnh
cùng với sự Những nhà giao
tăng hưởng xấu
gia tăng của dịch quá tự tin
đến giá trị
có hữu dụng kỳ
quá tự tin
vọng thấp hơn
những người
ước lượng
đúng
*Bằng chứng thực tế
*Bằng chứng thực tế
Kết luận:

Barber và Odean cho thấy các giao dịch


không dựa trên cơ sở thông tin quan
trọng, mà thường bị ảnh hưởng bởi sai
lệch thông tin

 Sự quá tự tin là thủ phạm


BẰNG CHỨNG TỪ KHẢO SÁT VÀ THÍ NGHIỆM

1 2

Markus Glaser và Mark Grinblatt và


Martin Weber Matti Keloharju

Sử dụng dữ liệu giao dịch Điều tra xem liệu hoạt


từ tài khoản môi giới trên động giao dịch có liên
mạng và dữ liệu tâm lí quan với sự quá tự tin và
học xu hướng tìm kiếm cảm
giác
Tìm kiếm cảm giác (Sensation seeking)

Hồi hộp, tìm. kiếm Mong muốn tham gia hoạt động hồi
mạo hiểm hộp, mạo hiểm

. Mong muốn có kinh nghiệm thú


Tìm kiếm kinh nghiệm
vị, mới mẻ

.
Tính bộc phát Những hành vi kết hợp mất kiềm
chế cảm xúc xã giao

Tính nhàm. chán Không thích sự tái diễn, các kinh


nghiệm đã có
BẰNG CHỨNG TỪ KHẢO SÁT VÀ THÍ NGHIỆM

1 3 2 3 4

Bruno Biais,
Denis Hilton, Karine Mazuier, Thí nghiệm khác
Sebastien Pouget

Xem xét sự tầm hưởng Khám phá MQH giữa


của tâm lý học, quá tự hoạt động giao dịch và
tin dựa trên bài kiểm tra sự ước lượng
ước lượng và sự tự
kiểm soát
 GIỚI TÍNH
Nghiên cứu Barber và Odean:
• Đàn ông giao dịch nhiều hơn phụ
nữ 45%  chịu mức phí giao dịch
cao hơn, i.e. cùng doanh số  sụt
giảm lợi nhuận ròng cao hơn phụ
nữ gần 0.94%

• Đàn ông độc thân giao dịch nhiều hơn


67%.
• Sụt giảm TSSLR nhiều hơn phụ nữ
1.44%
HÀNH VI CỦA SỰ QUÁ TỰ TIN
GIỮA NHỮNG NHÀ MÔI GIỚI THỊ TRƯỜNG

Lệch lạc tự Khi chúng ta nhớ nhiều đến thành công trong
quy kết quá khứ

Khi sự việc đã xảy ra khiến chúng ta lý tưởng bộ


Lệch lạc
nhớ của mình về điều mà chúng ta đã tin hoặc đã
nhận thức
dự báo trong quá khứ
muộn

Lệch lạc tự Xu hướng tìm kiếm những bằng chứng thống nhất
xác nhận với niềm tin về một sự kiện trước đó và không
chấp nhận những dữ kiện mâu thuẫn.
HÀNH VI CỦA SỰ QUÁ TỰ TIN
GIỮA NHỮNG NHÀ MÔI GIỚI THỊ TRƯỜNG

Bản chất động


 Simon Gervais và Odean: thông qua cơ chế lệch lạc
tự quy kết (Thành công  tự tin hơn, thất bại  giảm
sự tự tin).

 Xem xét giao dịch của nhà giao dịch giao sau:
• không tìm thấy chi phí giao dịch  những nhà giao
dịch không quá tự tin
• nhà đầu tư ít kỷ luật  ít thành công
HÀNH VI CỦA SỰ QUÁ TỰ TIN
GIỮA NHỮNG NHÀ MÔI GIỚI THỊ TRƯỜNG

Thay đổi hành vi (động)  nhận thức lí trí hơn là


lệch lạc tự quy kết

Kinh nghiệm là con dao hai lưỡi

Sự quá tự tin có thể tăng nay cả trên tổng thể thị
trường
 Một sai lầm liên quan đến việc quá tự tin là xu hướng đa dạng
hóa thấp.
 Định tỉ trọng cao các CK trong danh mục khi nhận thấy tín hiệu
tích cực và ngược lại.
Sự đa dạng hóa danh mục không hiệu quả.
 Nhà đầu tư thiếu thời gian  tập trung phân tích một vài cổ
phiếu  không pha loãng danh mục đầu tư nếu cổ phiếu hiện tại
đã tốt.
Nghiên cứu của William Goetzmann và Alok Kumar:

• Đa dạng hóa thấp gia tăng cùng với thu


nhập, tài sản và độ tuổi

• Người giao dịch nhiều nhất trên thị trường


có khuynh hướng ít đa dạng hóa nhất.
Chấp nhận rủi ro
vượt trội

Gánh lấy Do sự quá tự


nhiều rủi ro tin, nắm giữ
cho việc khoản lỗ quá
không có lâu và gánh
phòng ngừa chịu rủi ro
rủi ro rõ vượt trội.
ràng.
Bảng phân phối tư vấn (%) trong ác nước G7 (1993 – 2002)
Nhà phân tích có khuynh hướng quá lạc quan
về công ty họ đang theo đuổi.

Nhà phân tích có khả năng khuyên mua hơn


khuyên bán.

You might also like