You are on page 1of 43

CHƯƠNG 3.

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT


VÀ CÔNG NGHỆ

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 1


Nội dung

1. Lựa chọn công suất của dự án


2. Xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho dự án
3. Xác định nhu cầu công nghệ, trang thiết bị
4. Xác định địa điểm đầu tư cho dự án
5. Xác định nhu cầu xây dựng

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 2


Lựa chọn công suất dự án

• Các loại công suất


• Công suất lý thuyết
• Công suất thiết kế
• Công suất thực tế
• Công suất hòa vốn

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 3


Lựa chọn công suất dự án

• Cơ sở lựa chọn công suất


• Nhu cầu thị trường
• Khả năng của doanh nghiệp (vốn, lao động, máy móc, NVL…)
• Công nghệ tối thiểu để dự án hoạt động hiệu quả
• Khả năng quản lý và điều hành dự án

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 4


Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

• Lựa chọn nguyên vật liệu cho dự án


• Lý do chọn nguyên liệu
• 1 SP có thể SX bởi nhiều loại NVL và ngược lại
• Nhà đầu tư luôn mong muốn tối đa hóa lợi nhuận
• Nguyên tắc chọn nguyên liệu
Công nghệ chế biến Chất lượng Giá cả
• Xác định nhu cầu và chi phí NVL
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 5
Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

• Chọn nguồn cung ứng NVL


• NVL thông dụng, dễ tìm kiếm, khả năng cung cấp ổn
định
• Dễ có NVL thay thế
• Giá cả phù hợp
• Ưu tiên nguồn NVL trong nước
• Chỉ nên sử dụng nguồn NVL ngoài nước khi trong
nước không có hoặc không đạt chất lượng yêu cầu
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 6
Video
Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

Bảng nhu cầu nguyên vật liệu


Danh mục Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm sản xuất ổn
định
SL Đ.giá G. trị SL Đ.giá G. trị SL Đ.giá G. trị
Trong nước
1.
2.
3.
Ngoài nước
1.
2.
3.
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 7
Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

Các bước hoạch định nhu cầu NVL


Bước 1: Vẽ sơ đồ cấu trúc SP
Bước 2: Tính nhu cầu thực của các chi tiết (linh kiện/NVL)
để sản xuất SP

Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Tồn kho đầu kỳ + Tồn
kho an toàn

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 8


Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

Các bước hoạch định nhu cầu NVL


VD 3.1: Dựa vào bảng thông tin dưới đây, hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm M. Đồng
thời xác định nhu cầu của các chi tiết cần thiết để sản xuất ra 300 sản phẩm M.

Chi tiết
Tồn kho Tồn kho
Cấp 0 Cấp 1 Cấp 2 Hệ số đầu kỳ an toàn

M 1 100 50
B 2 150 100
E 3 300 200
F 3 400 200
C 5 200 100
G 2 500 200
H
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 3 600 200 9
Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

Các bước hoạch định nhu cầu NVL


VD 3.1 (tt): Sơ đồ cấu trúc sản phẩm M như sau:

B(2) C(5) D(1)

E(3) F(3) G(2) H(3)

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 10


Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

Các bước hoạch định nhu cầu NVL


VD 3.1: Tính nhu cầu thực tế của từng chi tiết/NVL
Chi tiết
Tồn
Cấp Cấp Cấp Hệ Tồn
kho
0 1 2 kho Nhu cầu thực tế Nhu cầu dự báo
số an
đầu kỳ
toàn

M 1 100 50 300-100+50= 250 300


B 2 150 100 500 -150+100= 450 250 x 2 = 500
E 3 300 200 1.350-300+200= 1.250 450 x 3 = 1.350
F 3 400 200 1.350-400+200= 1.150 450 x 3 = 1.350
C 5 200 100 1.250 - 1.150 250 x 5 = 1.250
200+100=
G 2 500 200
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 2.300-500+200= 2.000 1.150 x 2 = 2.300
11
Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

Các bước hoạch định nhu cầu NVL


VD 3.1: Tính nhu cầu thực tế của từng chi tiết/NVL
Chi tiết
Tồn
Cấp Cấp Cấp Hệ Tồn
kho
0 1 2 kho Nhu cầu thực tế Nhu cầu dự báo
số an
đầu kỳ
toàn

M 1 100 50 300-100+50= 250 300


B 2 150 100 500 -150+100= 450 250 x 2 = 500
E 3 300 200 1.350-300+200= 1.250 450 x 3 = 1.350
F 3 400 200 1.350-400+200= 1.150 450 x 3 = 1.350
C 5 200 100 1.250 - 1.150 250 x 5 = 1.250
200+100=
G 2 500 200 2.300-500+200= 2.000 1.150 x 2 = 2.300
Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

Các bước hoạch định nhu cầu NVL


VD 3.1: Tính nhu cầu thực tế của từng chi tiết/NVL
Chi tiết
Tồn
Cấp Cấp Cấp Hệ Tồn
kho
0 1 2 kho Nhu cầu thực tế Nhu cầu dự báo
số an
đầu kỳ
toàn

M 1 100 50 300-100+50= 250 300


B 2 150 100 500 -150+100= 450 250 x 2 = 500
E 3 300 200 1.350-300+200= 1.250 450 x 3 = 1.350
F 3 400 200 1.350-400+200= 1.150 450 x 3 = 1.350
C 5 200 100 1.250 - 1.150 250 x 5 = 1.250
200+100=
G 2 500 200 2.300-500+200= 2.000 1.150 x 2 = 2.300
Xác định nhu cầu công nghệ, trang
thiết bị

• Yêu cầu đối với công nghệ được sử dụng:


• Đảm bảo công suất thiết kế
• Đảm bảo chất lượng sản phẩm
• Phù hợp với trang thiết bị và khả năng tài chính của công ty
• Phù hợp với trình độ lao động
• Phù hợp với trình độ quản lý

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 14


Xác định nhu cầu công nghệ, trang
thiết bị
• Xác định nhu cầu trang thiết bị
Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Giá trị Ghi chú
Thiết bị chính
Thiết bị phụ
Thiết bị văn
phòng
Thiết bị khác
Tổng cộng

Đơn = Giá + CP vận chuyển, + Chi phí vận + Chi phí


giá mua lắp đặt hành thử khác
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 15
Xác định địa điểm đầu tư

• Cơ sở để xác định địa điểm


• Quy hoạch ngành và quy hoạch tổng thể
• Gần thị trường tiêu thụ và gần nơi cung ứng nguyên vật liệu
• Hệ thống cơ sở hạ tầng
• Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội…v.v

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 16


Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP trọng số đơn giản
• PP bài toán vận tải
• PP điểm hòa vốn
• PP tọa độ trung tâm

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 17


Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP trọng số đơn giản
Phương pháp trọng số đơn giản là phương pháp có sử dụng những ý kiến của các chuyên gia. Các chuyên
gia sẽ xác định các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp trong từng trường hợp cụ thể sau đó đánh
giá tầm quan trọng của từng nhân tố đó và cho trọng số thể hiện từng nhân tố tại từng vùng. Vùng được
lựa chọn sẽ là nơi có tổng số điểm cao nhất.
Phương pháp dùng trọng số đơn giản vừa cho phép đánh giá được các phương án về định tính, vừa có khả
năng so sánh giữa các phương án về định lượng. Nó cho phép kết hợp những đánh giá định tính của các
chuyên gia với lượng hóa một số chỉ tiêu. Tuy nhiên, phương pháp dùng trọng số đơn giản có phần
nghiêng về định tính nhiều hơn.
Quy trình thực hiện phương pháp này như sau:
• Xác định những nhân tố liên quan đến địa điểm định lựa chọn;
• Xác định trọng số cho từng nhân tố để chỉ ra mức quan trọng tương ứng của nó so với các nhân tố khác;
• Xác định điểm số cho từng nhân tố của từng địa điểm;
• Nhân trọng số của từng nhân tố với điểm số;
• Tính tổng số điểm cho từng địa điểm định lựa chọn;
• Chọn địa điểm có tổng số điểm cao nhất.

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 18


Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP trọng số đơn giản
VD3.2: Một nhà quản trị đang xem xét lựa chọn 1 trong 3 địa điểm
để thuê làm trung tâm dạy ngoại ngữ. Ông ta đưa ra 4 nhân tố chính
để đánh giá phương án lựa chọn. Bảng dưới đây thể hiện các nhân tố
lựa chọn, trọng số và điểm số từng địa điểm
Nhân tố Trọng số Điểm số các địa điểm
A B C
Thuận đường 0,1 60 80 80
Yên tĩnh 0,1 80 85 90
Chi phí thuê địa điểm 0,5 70 80 76
Mức độ ùn tắc giao 0,3 85 85 90
thôngĐại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 19
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP trọng số đơn giản
VD3.2: Để giải quyết bài toán này, ta cần lập bảng tính như sau:
Nhân tố Trọng số Điểm số các địa điểm
A B C
Thuận đường 0,1 60 x 0,1 = 6 8 8
Yên tĩnh 0,1 80 x 0,1 = 8 8,5 9
Chi phí thuê địa điểm 0,5 35 40 38
Mức độ ùn tắc giao 0,3 25,5 25,5 27
thông
Tổng 1 77 82 82
Loại Chọn B vì điểm nhân tố
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 20
chi phí thuê (nhân tố quan
trọng nhất) cao hơn C
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Bài toán: Có một loại hàng cần vận chuyển từ m kho (trạm phát) tới n nơi
tiêu thụ (trạm thu).
 Lượng hàng cần vận chuyển từ trạm phát thứ i là
 Lượng hàng cần nhận (lượng thu) ở trạm thu thứ j là
 Biết rằng:

 Cước phí vận chuyển một đơn vị hàng từ trạm phát thứ i đến trạm thu
thứ j là cij.
Hãy lập kế hoạch vận chuyển sao cho tổng cước phí là nhỏ nhất.
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 21
b1 b2 … bj … bn
a1 c1n
c11 c12 c1j
… … x1n
x11 x12 x1j
a2 c2n
c21 c22 c2j
… …
x21 x22 x2j x2n

… … … … … … …
ai ci1 ci2 cij cin
… …
xi1 xi2 xij xin
… … … … … … …
am cmn
cm1 cm2 cmj
… …
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Lập mô hình
• Gọi là lượng hàng chuyển từ trạm phát thứ i đến
trạm thu thứ j.

• Lượng hàng trạm thứ i phát cho các trạm thu:

• Lượng hàng trạm thứ j thu từ các trạm phát:


Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Mô hình toán học
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Một số khái niệm
• Dây chuyền: Một dãy các ô (i,j) mà hai ô (và không quá hai ô) liên
tiếp của dãy luôn nằm trên cùng một dòng hoặc cùng một cột gọi là
một dây chuyền.
• Một dây chuyền khép kín gọi là một vòng (hay một chu trình). Một
tập hợp sắp thứ tự các ô tạo thành một vòng nếu:
Hai ô cạnh nhau nằm trên cùng dòng hoặc cùng cột.
Không có ba ô nào nằm trên cùng 1 dòng hoặc 1 cột.
Ô đầu tiên và ô cuối cùng nằm cùng 1 dòng hoặc 1 cột.
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Một số khái niệm
• Trong bài toán vận tải, ô (i,j) có xij >0 thì ta nói ô ( i,j) là ô chọn. Nếu ô (i,
j) có xij=0 thì ta nói ( i,j) là ô loại.
• Để giải bài toán vận tải, cần có đủ (m+n-1) ô chọn. Trường hợp không đủ
ô chọn người ta bổ sung ô loại làm ô chọn. Ô có tính chất này được gọi là
“ô chọn 0”
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Thuật toán thế vị
Bước 1 : Tìm phương án cơ bản (PACB) ban đầu
Phương pháp cực tiểu cước phí
Lập bảng vận tải với các số liệu ai, bj, cij (i=1,2,...,m, j=1,2,...,n).
Bắt đầu từ ô có cước phí nhỏ nhất: phân phối tối đa lượng hàng có thể.
Hàng nào, cột nào đã được phân phối hết hàng thì tạm “xóa”.
Lặp lại với bảng mới.
Nếu chưa đủ m+n-1 ô chọn thì ta bổ sung thêm một số “ô chọn 0” cho đủ m+n-1
ô chọn.
Gọi G(x) là tập hợp các ô chọn
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Thuật toán thế vị
Bước 2: Kiểm tra dấu hiệu tối ưu
Phương pháp cực tiểu cước phí
Xác định các thế vị u (i=1..m), v (j=1..n) thỏa mãn:
i j

ui+vj=cij, (i,j)G(x). (cho u1 =0)

Tính các ước lượng  =u +v -cij i j ij (i,j). Ghi vào góc bên trái ô tương
ứng.
Kiểm tra dấu hiệu tối ưu:  ≤0, (i,j).
ij
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Thuật toán thế vị
Bước 2: Kiểm tra dấu hiệu tối ưu
Phương pháp cực tiểu cước phí
Chú ý: Trường hợp PACB không có đủ (m+n-1) ô chọn thì không thể
tính tiếp tất cả các giá trị ui;vj. Lúc này cẩn bổ sung “ô chọn 0”.
“ô chọn 0” phải nằm trên cột có thế vị nhưng trên hàng chưa có thế vị
hoặc ngược lại; nên chọn ô có chi phí nhỏ nhất nếu có thể được.
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Thuật toán thế vị
Bước 3 : Xây dựng PA mới tốt hơn
Phương pháp cực tiểu cước phí
Chọn ô (i*,j*) đưa vào: i*j*=max{ij>0}.
Xác định vòng V tạo bởi ô (i*,j*) và các ô chọn đang có
Đánh dấu +,- liên tiếp nhau cho các ô trên vòng bắt đầu tại ô (i*,j*)
Tìm ô (i’,j’) đưa ra: xi’j’=min{xij: (i,j)V-}.
Dựng PA mới x’=(xij’) với:
xij-xi’j’ nếu (i,j)V-,
xij’= xij+xi’j’ nếu (i,j)V+,
xij nếu (i,j)V.
Quay trở lại bước 2 và tiếp tục thực hiện cho đến khi tìm được PATƯ
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
Lưu ý:
• BTVT có thể có nhiều PATƯ
Dấu hiệu nhận biết: tại bảng tối ưu tồn tại  = 0 với (i,j) là ô loại.
ij

Cách tìm PATƯ khác: thực hiện bước chuyển PA với ô đưa vào là ô
(i,j) nói trên. PA tìm được ở bảng tiếp theo là 1 PATƯ khác của bài
toán.
• Ô đưa vào: có nhiều ô chứa ij>0, lớn như nhau thì chúng ta chọn ô
đưa vào là ô có Cij nhỏ nhất.

• Ô đưa ra: có nhiều ô chứa mang dấu trừ có xij nhỏ như nhau thì chúng
ta chọn ô đưa ra là ô có Cij lớn nhất.
Xác định địa điểm đầu tư

• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư


• PP bài toán vận tải (cân bằng thu phát)
VD3.3: Tìm PACB bằng pp cực tiểu cước phí
Bj 10 50 40
Ai
20 4 1 6

30 4 2 4

50 7 3 6
Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP điểm hòa vốn
Lập hàm tổng chi phí: y = ax + b
Trong đó: TC : tổng chi phí F : định phí
v : biến phí 1 sản phẩm Q : sản lượng
Việc lựa chọn địa điểm chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi 2 yếu tố định phí và biến phí
VD3.4: Công ty T&T cần chọn 1 địa điểm để xây dựng nhà máy sản xuất máy công nghiệp loại
nhỏ. Có 3 địa điểm được đưa ra so sánh đó là A, B và C. Công ty T&T nên chọn địa điểm nào?

Địa điểm Định phí hàng năm Biến phí 1 sản phẩm
A 30.000 USD 75 USD
B 60.000 USD 45 USD
C 110.000 USD 25 USD

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 33


Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP điểm hòa vốn
TH1: Khi công suất đã được xác định, VD: 2.000sp/năm
Ta có hàm tổng chi phí:

Địa điểm B cho tổng chi phí nhỏ nhất  chọn B

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 34


Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP điểm hòa vốn
TH2: Khi công suất chưa được xác định
Ta có hàm tổng chi phí:

Xác định các giao điểm:

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 35


Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP điểm hòa vốn
TH2: Khi công suất chưa được xác định
x yA yB yC
800 90.000 96.000 130.000
1.000 105.000 105.000 135.000
1.600 150.000 132.000 150.000
2.500 217.500 172.500 172.500
3.000 255.000 195.000 185.000

Nếu: x < 1000 : chọn A


1000 < x < 2.500 : chọn B
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 36
x > 2.500 : chọn C
Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP tọa độ trung tâm

Giải pháp Cross-docking

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 37


Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP tọa độ trung tâm
VD 3.5: 500
Thousand Oaks (DC)
450
Glendale (DC)
400

350 Lahabra (DC)

300

250 Centroid

200

150 Anaheim (DC)


100
Long Beach (plant)
50

0
0 100 200 300 400 500
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 38
Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP tọa độ trung tâm

Vị trí X Y Số container vận


chuyển/tháng
(Q)

Thousand Oaks (DC) 30 450 2.000

Glendale (DC) 340 400 2.500 M(310;264)


Lahabra (DC) 450 350 2.600

Anaheim (DC) 400 150 800

Long Beach (plant) 320 75 4.500

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 39


Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP tọa độ trung tâm
500
Thousand Oaks (DC)
450
Glendale (DC)
400

350 Lahabra (DC)

300

250 Centroid

200

150 Anaheim (DC)


100
Long Beach (plant)
50

0
0 100 200 300 400 500
Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 40
Xác định địa điểm đầu tư
• Các phương pháp xác định địa điểm đầu tư
• PP tọa độ trung tâm

Vị trí X Y Số container vận


chuyển/tháng
(Q)

Thousand Oaks (DC) 30 450 2.000

Glendale (DC) 340 400 2.500 M(296;280)


Lahabra (DC) 450 350 2.600

Anaheim (DC) 400 150 800

Long Beach (plant) 320 75 4.500

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 41


Xác định nhu cầu xây dựng

• Các yêu cầu đối với việc xây dựng


• Phù hợp với thiết bị, công nghệ đã chọn
• Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động
• Thuận tiện trong quá trình vận hành

• Xác định nhu cầu xây dựng

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 42


Xác định nhu cầu xây dựng (thuê)

ST Hạng mục Tổng diện Đơn giá Tổng chi


T tích phí
1 Nhà xưởng
2 Văn phòng
3 Nhà kho
4 Công trình phụ trợ
v.v. …
Tổng

Đại học SPKT Tp.HCM – Khoa Kinh Tế 43

You might also like