You are on page 1of 7

NHÓM 8

P R E S E N TAT I O N T I T L E
1
Name Name Name Name
Title Title Title Title

20XX
Name
Title

Name Name Name


Title Title Title
P R E S E N TAT I O N T I T L E
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN: 2

Chủ đề 5: Khái niệm lợi ích kinh tế, các

20XX
kiểu quan hệ lợi ích kinh tế, phương thức
điều tiết quan hệ lợi ích.
I.Lợi ích kinh tế
1.Khái niệm: Click to add photo

P R E S E N TAT I O N T I T L E
- Lợi ích kinh tế là sự đáp ứng, sự thỏa mãn
về các nhu cầu mà con người muốn đạt được
khi thực hiện các hoạt động kinh tế.
- Trong mỗi điều kiện lịch sử, tùy từng bối
cảnh mà vai trò quyết định đối với hoạt động
3
của con người là lợi ích vật chất hay lợi ích
tinh thần. Nhưng xuyên suốt quá trình tồn tại

20XX
của con người và đời sống xã hội thì lợi ích vật
chất đóng vai trò quyết định thúc đẩy hoạt
động của mỗi cá nhân, tổ chức cũng như xã
hội. 
- Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu
được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của
con người. 
2. Bản chất và biểu hiện 
- Về bản chất:

P R E S E N TAT I O N T I T L E
Lợi ích kinh tế phản ánh các quan hệ kinh tế
của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định
nào đó.
- Về biểu hiện:
Gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là
những lợi ích tương ứng.
4

VD: + Lợi ích kinh tế của chủ thể doanh nghiệp


trước hết là lợi nhuận

20XX
+ Lợi ích kinh tế của người lao động là thu
nhập (tiền công, tiền lương)
+ Lợi ích kinh tế của người cho vay là lợi
tức
....
Trong nền kinh tế thị trường, ở
đâu có hoạt động sản xuất kinh

P R E S E N TAT I O N T I T L E
doanh, lao động, ở đó có quan
hệ lợi ích và lợi ích kinh tế, nên
do đó lợi ích kinh tế có tính
khách quan, tính xã hội và tính
lịch sử.   5

20XX
3.Vai trò của lợi ích kinh tế:
Thứ nhất: Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể
và hoạt động kinh tế - xã hội.
Con người tiến hành các hoạt động kinh tế trước hết là để thỏa mãn các nhu cầu vật
chất, nâng cao phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của mình.
Thực hiện lợi ích kinh tế của các tầng lớp xã hội, đặc biệt là người dân vừa là cơ sở
đảm bảo cho sự ổn định của xã hội, vừa là biểu hiện của sự phát triển.  

Thứ hai: Lợi ích kinh tế là mục tiêu của các hoạt động kinh tế
xã hội. 
- Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất phụ thuộc địa vị của con
người trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
- Để thực hiện lợi ích của mình, các chủ thể kinh tế phải đấu tranh với nhau để thực
hiện quyền làm chủ đối với tư liệu sản xuất, đó là cội nguồn sâu xa của các cuộc đấu
tranh giữa các giai cấp trong lịch sử - một động lực quan trọng của tiến bộ xã hội.   
-> Như vậy, mọi vận động của lịch sử, dù dưới hình thức như thế nào, xét đến cùng,
đều xoay quanh vấn đề lợi ích, mà trước hết là lợi ích kinh tế.  
Thứ ba: Lợi ích kinh tế là cơ
sở để thực hiện lợi ích chính

P R E S E N TAT I O N T I T L E
trị, văn hóa, xã hội: 
- Các Mác đã nói: “Cội nguồn phát triển
của xã hội không phải là quá trình nhận
thức, mà là các quan hệ của đời sống
vật chất, tức là các lợi ích kinh tế của
con người”. 
- Chỉ khi có sự đồng thuận, thống nhất 7
giữa các lợi ích kinh tế thì lợi ích kinh tế
mới thực hiện được vai trò của mình.
Ngược lại, việc theo đuổi những lợi ích

20XX
kinh tế không chính đáng, không hợp lí,
không hợp pháp sẽ trở thành trở ngại
cho sự phát triển kinh tế - xã hội…. 
 

You might also like