You are on page 1of 21

Bài 10:

Bài 10:
CTHH Hydrochloric acid HCl
Nước H2O
Ammonia NH3
Methan CH4
Em hãy
Hóa trị làcho
conbiết 1Cl,1O,1N,1C
số biểu lầnliên
thị khả năng lượtkết
liên kết
của
với mấytử
nguyên nguyên
nguyêntửtố
H?này với nguyên tử nguyên
tố
Khảkhác.
năng liên kết của các nguyên tử này có
giống nhau không ?
Bài 10:
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

1. Cách xác định:


Người ta qui ước gán cho nguyên tố nào hóa trị là I
và được lấy làm đơn vị hóa trị?

Người ta qui ước gán cho nguyên tố Hydrogen H


hóa trị là I và được lấy làm đơn vị hóa trị.
Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố Cl, O, N trong
? các hợp chất sau HCl, H2O, NH3? Biết H hóa trị I. Giải
thích .
CTHH Sè nguyên tử H Hoá trị các nguyên tè
trong hîp chÊt
HCl 1 Cl hóa trị I
H2O 2 O hóa trị II
NH3 3 N hóa trị III

Kết luận: Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất với H được
xác định theo hóa trị của H chọn làm một đơn vị .
? Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố Na, Ca, C trong
các hợp chất sau CaO, CO2, SO3? Biết O hóa trị II.

CTHH Sè nguyên tử O Hoá trị các nguyên tè


trong hîp chÊt
CaO 1 Ca hóa trị II
CO2 2 C hóa trị IV
SO3 3 S hóa trị VI

Kết luận: Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất với O được
xác định theo hóa trị của O là hai đơn vị .
Bài 10:

I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

1. Cách xác định:


Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo:
- Hóa trị cuả H làm 1 đơn vị (I)
- Hóa trị của O là 2 đơn vị (II).
? Hãy cho biết hóa trị của các nhóm nguyên tử SO4, NO3,
PO4 trong các hợp chất H2SO4 , HNO3 , H3PO4?

Vậy xác định hóa trị của một nhóm nguyên tử


liên kết với H cũng giống như xác định hóa trị
của nguyên tố liên kết với H.
- Trong hợp chất H2SO4 nhóm SO4 có hóa trị II vì liên
kết được với 2H.
- Trong hợp chất HNO 3 nhóm NO3 có hóa trị I vì
liên kết với 1H.
- Trong hợp chất H3PO4 nhóm PO4 có hóa trị III vì
liên kết với 3H.
Bài 10:

I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

1. Cách xác định:


2. Kết luận:

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu
thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử),
được xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị và hóa trị của
O là hai đơn vị.
BAÛNG HOÙA TRÒ CUÛA MOÄT SOÁ NGUYEÂN TOÁ
SOÁ TEÂN KHHH HOÙA TRÒ
TT NGUYEÂN TOÁ

1 Hidrogen H I
2 Oxigen O II
3 Calcium Ca II
4 Aluminium Al III
5 Carbon C II,IV
6 Iron Fe II,III
7 Sulfur S II,IV,VI
8 Phosphorus P III,V
9 Sodium Na I
=>Moãi nguyeân toá coù một hoặc nhiều hóa trị
Bảng 2 – HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ(SGK/43)

Tên nhóm Hóa trị


Hydroxide (OH), Nitrate (NO3) I

Sulfate (SO4), Carbonate (CO3) II


Phosphate (PO4) III
Bài 10 :
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

II. QUY TẮC HOÁ TRỊ

1. Quy tắc:
Hãy nêu CTHH chung của hợp chất 2 nguyên tố ?
a b
Hoùa trò cuûa A laø a
AxBy Hoùa trò cuûa B laø b
Hãy so sánh tích số x.a và y.b trong các hợp chất sau:
x.a >,<,= y.b
III II

Al2O3 2 . III = 3 . II

V II

P2O5 2.V = 5 . II

I II
H2S 2.I = 1 . II
Bài 10:
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

II. QUY TẮC HOÁ TRỊ


1. Quy tắc:
Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị
của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của
nguyên tố kia.
a b
Trong hợp chất AxBy: x. a = y. b
(Trong đó a, b lần lượt là hoá trị của A và B)
Chú ý: Quy tắc này được vận dụng chủ yếu cho các hợp chất
vô cơ
Bài 10:
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

II. QUY TẮC HOÁ TRỊ


1. Quy tắc
2. Vận dụng
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
Vd: Tính hóa trị của S trong SO3, biết O có hóa trị II?
Giải a II
Gọi a hóa trị của S trong SO3
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: 1. a = 3.II

Vậy hóa trị của S trong SO3 là: VI


Bài tập 4 (SGK/38)
a. Tính hóa trị của Zn trong hợp chất ZnCl2, biết Cl có hóa trị I
b. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 biết SO4 có hóa trị II.
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ

2. Vận dụng
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
VD1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi.
Giải IV II * Các bước giải:
a b
- Công thức dạng chung: NxOy B 1: Viết CT dạng chung AXBY
- Ta có biểu thức: x.IV = y.II B 2:Viết biểu thức qui tắc hóa trị
x.a=y.b
B 3:Chuyển thành tỉ lệ: 𝑥 = 𝑏 = 𝑏 ′
- Chuyển thành tỉ lệ: x 2 1
 
y 4 2 𝑦 𝑎 𝑎′
→ x = 1 ; y= 2 → x = b hay b’ ; y= a hay a’
(nếu a’, b’là những số nguyên
đơn giản hơn so với a, b)
Vậy CTHH của hợp chất là : NO2 B 4: Viết CTHH đúng của hợp
chất.
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ

2. Vận dụng
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
VD2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi K (I) và PO4(III)
Giải I III

- Công thức dạng chung: Kx(PO4)y


- Ta có biểu thức: x.I = y.III

- Chuyển thành tỉ lệ: 𝑥 3


=
𝑦 1
→ x = 3 ; y= 1
Vậy CTHH của hợp chất là : K3PO4
Bài 10 :
Cách lập nhanh CTHH dựa vào hoá trị
(Qui tắc đường chéo)
a b
AXBY Khi là tỉ số tối giản  x=b và y=a
I II I II

VD: NaxSy  Na2S


Khi là tỉ số chưa tối giản thì tối giản 
x=b’ và y=a’
II II II II

VD: CuxOy  CuO


Bài 10 :

Hoàn thành bảng sau :


CTHH Đúng Sai Sửa lại
CaCl2 
Zn2O2  ZnO
Al3(SO4)2  Al2(SO4)3
K2CO3 
Bài 10 :
• Học hóa trị một số nguyên tố hóa học / trang 42 SGK.
• BTVN: 4, 5, 6, 7, 8 SGK trang 38/SGK.
• Xem bài luyện tập 2 trang 40/SGK

You might also like