You are on page 1of 27

BIỂU ĐỒ CHUYỂN DẠ -

CHUYỂN DẠ KÉO DÀI

Đối tượng: Y4
Mục tiêu
1. Định nghĩa biểu đồ chuyển dạ
2. Cơ sở để xây dựng biểu đồ chuyển dạ
3. Cơ sở để xác định các đường báo động, đường hành động trong BĐCD
4. Nội dung biểu đồ chuyển dạ
5. Ghi được diễn biến cuộc chuyển dạ bằng BĐCD
6. Phân tích được biểu đồ chuyển dạ
1. Định nghĩa
Theo tổ chức y tế thế giới ( WHO), nguyên
nhân gây ra phần lớn các ca tử vong mẹ từ
nhiều đến ít là:
• Băng huyết sau sinh
• Nhiễm khuẩn
• Sản giật
• Chuyển dạ tắc nghẽn
1. Định nghĩa
1. Phương tiện hữu đích cho mục đích phòng tránh chuyển dạ kéo dài là Biểu
đồ chuyển dạ
2. Biểu đồ chuyển dạ là biểu đồ ghi lại diễn biến cuộc chuyển dạ theo thời gian
bằng các ký hiệu đã được quy định.
3. BĐCC được xem như hệ thống báo động sớm giúp cho BV biết khi nào cần
can thiệp, kết thúc cuộc chuyển dạ đúng lúc. Đối với tuyến y tế cơ sở, nó
giúp ta biết khi nào cần chuyển tuyến. Nhờ đó, nó giúp hạ thấp rõ rệt những
tai biến cho sản phụ và thai nhi.
2. Cơ sở để xây dựng biểu đồ chuyển dạ

Biểu đồ Friedman ( 1954):


1. Độ mở CTC diễn tiến theo 3 pha: mở
Độ mở cổ tử cung

chậm ( tiềm thời , CTC mở dưới 3 cm);


mở nhanh tối đa ( pha hoạt động) và pha
giảm tốc.
2. Tốc độ mở CTC ở người con rạ là
1,5cm/giờ và nhanh hơn so với người
Thời gian kể từ khi bắt đầu chuyển dạ
con so là 1,2 cm/giờ
2. Cơ sở để xây dựng biểu đồ chuyển dạ

Biểu đồ Hendricks (1969):


1. Không có pha giảm tốc
2. Không có sự khác biệt ở người
con so và con rạ
2. Cơ sở để xây dựng biểu đồ chuyển dạ
Philpott (1972) lấy số liệu của các trường hợp
CTC mở chậm trong giai đoạn hoạt động
( Dưới 10 th percentile) :
1. 10 th percentile là 1 cm mỗi giờ
2. Tốc độ mở CTC dưới 1 cm mỗi giờ có liên
quan đến kết cục thai kỳ xấu
Kết luận: Ở mọi đối tượng, con so và con rạ
đều có thể dùng đường thẳng 10th percentile độ
xoá mở CTC để tầm soát chuyển dạ có xu
hướng kéo dài.
2. Cơ sở để xây dựng biểu đồ chuyển dạ

Biến hình từ biểu đồ Philpott thành Biểu đồ chuyển dạ WHO 1993


3. Cơ sở để xác định báo động, hành động trong
BĐCD
Đường báo động là 1 đường thẳng xuất phát từ
tung độ mở CTC là 3 cm, hành độ là giờ thứ 8 sau
khi bắt đầu. Hệ số gốc là 1 cm/giờ. Trùng với tốc
độ mở CTC ở 10th percentile của Philpott.
Có nghĩa là nếu tốc độ mở CTC chậm hơn đường
báo động, tức biểu đồ ở bên phải đường báo động .
Thì đồng nghĩa với việc chuyển dạ có nguy cơ
thành 1 chuyển dạ kéo dài, nếu ko được nhận diện.
Đường hành động là đường song song bên phải
đường báo động và cách đường báo động 4 đơn vị
hoành độ.
Biểu đồ chạm đường hành động là thời điểm thực
hiện các can thiệp có tính quyết đoán. Không đồng
nghĩa CDTK.
Sản đồ WHO, model 2002
Có 2 điểm khác biệt so với sản đồ 1993:
1. Phần dành cho giai đoạn tiềm thời đã bị
lấy bỏ ( chỉ ghi trong giai đoạn hoạt
động)
2. Pha hoạt động được bắt đầu ở 4cm
( Nhằm tránh những can thiệp khi chưa
thực sự chuyển dạ pha hoạt động)
4. Nội dung của biểu đồ chuyển dạ
4. Nội dung của biểu đồ chuyển dạ
5. Cách ghi biểu đồ chuyển dạ

2
5. Cách ghi biểu đồ chuyển dạ

3
5. Cách ghi biểu đồ chuyển dạ

Độ chồng khớp sọ O + ++ +++

4
Tình trạng ối C T X K
5. Cách ghi biểu đồ chuyển dạ

9 10
5. Cách ghi biểu đồ chuyển dạ

6
5. Cách ghi biểu đồ chuyển dạ

7
ml/h
6. Phân tích biểu đồ chuyển dạ

Tình huống 1:
T Lúc 5 giờ: tim thai 140 lần/phút. Ối dẹt, CTC
0 mở 2 cm. Độ lọt 4/5. Go tử cung 3 cơn/10
phút. Mỗi cơn 20-40s. Mạch 80 lần/phút.
Huyết áp 90-140 mmHg. 37 độ.
Lúc 9 giờ: Tim thai 145 lần/phút. Ối vỡ, nước
ối trong, Chồng khớp 0. CTC mở 5 cm. Độ lọt
9 11 3/5. Go tử cung 4 cơn/10 phút. Mạch 80
lần/phút. Huyết áp 90-140 mmHg. 37 độ.
Lúc 11 giờ: Tim thai 140 lần /phút. Ối vỡ, ối
trong. Chồng khớp + .CTC mở hết. Độ lọt 0/5
Go tử cung 5 cơn/10 phút. Thời gian go >40s.

Lúc 11h20 sinh


thường 1 bé
trai, 3200 gr.
IA: 9/10
6. Phân tích biểu đồ chuyển dạ
1001

Tình huống 2:
Lúc 10 giờ: CTC mở 4 cm, đầu cao 5/5. Ối còn, dẹt.
c T T X Độ chồng khớp 0. Tim thai 140. GO 2 cơn/10 phút.
0 0 0
0 Go < 20S. Mạch HA bình thường.
Lúc 14 giờ: CTC 4 cm, Đầu 5/5. Ối vỡ, trong. Độ
chồng khớp 0. Tim thai 140 lần/phút. Go tử cung 2
cơn/10 phút. 1 cơn kéo dài 20s.
Lúc 18 giờ:
10 14 18 21
CTC mở 6 cm, đầu 5/5, ối vỡ, nước ối trong. Độ
chồng khớp 0. Tim thai 145 lần/phút Go 2 cơn/10
->Mổ phút, mỗi cơn < 20s.
lấy thai. Lúc 21 giờ: CTC mở 6 cm, đầu 4/5. Ối vỡ, ối xanh.
2800gr Tim thai 100 lần/phút.Go tử cung 2 cơn/10 phút ,
mỗi cơn 20-40s.
Nhận biết và phòng tránh
Chuyển dạ kéo dài
Đối tượng: Y4
Định nghĩa
Chẩn đoán
Con so Con rạ

Chuyển dạ hoạt động kéo dài


Tốc dộ mở CTC <1.2 cm/h Tốc dộ mở CTC <1.5 cm/h
Độ lọt ngôi thai < 1cm/h Độ lọt ngôi thai < 2 cm/h

WHO : Tốc độ mở < 1 cm/giờ ( trong 4 giờ) Phillpot

Chuyển dạ ngưng tiến triển


• CTC mở ≥ 4 cm, và không thay đổi
• Trong thời gian ≥ 4 giờ
• Độ lọt ngôi thai không thay đổi
• Ối vỡ
• Go tử cung > 200 đơn vị Montevideo
Nguyên nhân (3P)

1 2 3

Power Passenger Passage


Bất thường cơn go Bất thường ngôi Bất thường đường
• thai , lọt không
Ngôi bất thường sinh
• Cơn go yếu, thưa tương xứng. • Bất thường cấu trúc
• Mẹ rặn yếu • Không tương xứng kích khung chậu
thước ngôi thai với khung • U tiền đạo
chậu.
Power - Bất thường cơn go
Tần số

Tiềm thời 1-3 cơn/10 phút

Hoạt động 3-5 cơn/10 phút

Giai đoạn 2 5 cơn/1- phút

Cường độ tối thiểu 60 mmHg

Trương lực căn bản 15 mmHg

Hoạt độ cơn go Tiềm thời 100-150mmHg

Hoạt động 150-250 mmHg


Passenger - Bất thường ngôi thai

Thai to > 3500gr . Ngôi mông con so (3000gr), ngôi mông con rạ (3200gr)
Thai to trong ĐTĐTK, não úng thuỷ…

Kiểu thế không thuận lợi: kiểu thế ngang, kiểu thế sau
Ngôi trán, thóp trước, mặt cằm sau không sinh được ngả âm đạo
Passenger - Bất thường khung chậu

Hẹp eo trên ĐK mỏm nhô hậu vệ< 10cm


Lâm sàng: Đầu cao lỏng, nằm chếch sang 1 bên,
ối vỡ sớm

Hẹo eo giữa Đk 2 gai hông < 10 cm-> nghi ngờ


Đk ngang gai hông< 8cm-> hẹp
Lâm sàng: Gai hông nhô cao, sờ được >1/2 gờ vô
danh
Hẹp eo dưới ĐK ngang ụ ngồi < 8 cm

You might also like