You are on page 1of 50

Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay cùng với sự công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhiều ngành công
nghiệp phục vụ quá trình công nghiệp phát triển của đất nước. Nước là một phần
không thể thiếu trong đời sống của loài người. Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường
ngày càng báo động đòi hỏi ngành xử lý nước sạch phải phát triển công nghệ và ứng
dụng tự động hóa vào trong công nghệ của các trạm bơm hiện nay … Đồ án này em sẽ
đi sâu tìm hiểu công nghệ hệ thống truyền động cho trạm bơm nước sinh hoạt nhà cao
tầng.
Đồ án gồm 5 phần chính:
Chương 1: Đặc điểm công nghệ của trạm bơm nước sinh hoạt nhà cao tầng
Chương 2: Tính chọn công suất động cơ cho hệ truyền động trạm bơm
Chương 3: Lựa chọn phương án truyền động cho hệ truyền động trạm bơm
Chương 4: Tính chọn mạch động lực và mạch điều khiển của BBĐ cho hệ truyền
động
Chương 5: Mô phỏng hệ truyền động điện trên Matlab/Simulink.
Do thời gian có hạn và hạn chế về kiến thức cũng như thực nghiệm nên đồ án
không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của
thầy và các bạn để mang đồ án hoàn thiện và sát thực tế hơn. Em xin chân thành cảm
ơn thầy giáo Trần Duy Trinh đã ân cần chỉ bảo và hướng dẫn em hoàn thành đồ án.

Sinh viên

Hồ Huy Học

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ CỦA TRẠM BƠM NƯỚC SINH
HOẠT NHÀ CAO TẦNG

SVTH: Hồ Huy Học 1 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

1.1. Khái niệm và phân loại trạm bơm


1.1.1. Khái niệm trạm bơm
+ Trạm bơm định nghĩa một cách dễ hiểu thì đó là các công trình thủy công.
Trong đó trang bị đầy đủ các loại máy bơm nhằm đảm bảo lấy nước từ nguồn vận
chuyển và bơm nước đến nơi cần như nhà máy xử lý nước sạch, hay hệ thống thoát
nước,… Nó là một hệ thống quan trong trong đời sống sinh hoạt và công nghiệp.
+ Trạm bơm được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Trong đó, nếu dựa
theo chức năng, vị trí thì sẽ có trạm bơm cấp 1, cấp 2, tuần hoàn, tăng áp. Phân loại
theo mục đích sử dụng sẽ có trạm bơm bùn, trạm bơm nước mưa, trạm bơm nước thải
sinh hoạt…
+ Trạm bơm sẽ có nhiều thành phần: công trình cửa lấy nước, công trình dẫn
nước, bể tập trung nước, công trình nhận nước và nhà máy bơm, đường ống áp lực,
công trình tháo… Việc có hội tụ đủ các thành phần trên phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
quy mô, tính chất, điều kiện tự nhiên nơi trạm bơm đặt chân.

Hình 1:Hình ảnh trạm bơm thực tế.


1.1.2. Phân loại trạm bơm
* Phân loại theo quy mô lưu lượng và cột nước:
- Trạm bơm nhỏ (lưu lượng trạm: Q < 1m3/s); trạm trung bình (1 < Q < 10
m3/s); trạm lớn (10 m3/s < Q < 100 m3/s ) và trạm cực lớn (Q > 100 m3/s ).
Trạm bơm cột nước thấp (H < 20 m ); trạm cột nước trung bình (20 < H < 60 m);

SVTH: Hồ Huy Học 2 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

trạm cột nước cao (H > 60 m).


* Phân loại theo chức năng:
Theo chức năng của hệ thống cấp nước, trạm bơm cấp nước được phân theo các
loại sau
- Trạm bơm cấp nước sinh hoạt làm nhiệm vụ cung cấp nước ở các khu dân cư
đô thị hoặc nông thôn.
- Trạm bơm cấp nước sản xuất nằm trong hệ thống cấp nước công nghiệp.
- Trạm bơm cấp nước chữa cháy làm nhiệm vụ cung cấp nước cho hệ thống cứu
hỏa ở các khu Chung cư, nhà cao tầng hoặc nhà xưởng...
- Trạm bơm cấp nước kết hợp, đây là loại trạm bơm nằm trong hệ thống cấp
nước có cả ba chức năng phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất và chữa cháy. Loại bơm này
thường được sử dụng trong thực tế nhiều nhất.
* Phân loại theo mức độ tin cậy:
Trạm bơm cấp nước được phân thành 3 loại theo mức độ tin cậy
- Trạm bơm loại một yêu cầu liên tục không được gián đoạn một giây phút nào.
Đây là loại trạm bơm làm nhiệm vụ cấp nước cho các khu vực dùng nước quan trọng
như các thành phố, các khu công nghiệp. ở các khu vực này, nếu cấp nước gián đoạn
sẽ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại về kinh tế...
- Trạm bơm loại hai cho phép gián đoạn cấp nước trong thời gian tối đa 12 giờ.
Cho phép giảm tối đa lưu lượng là 30% trong thời gian không quá 1 tháng. Nếu cấp
nước sinh hoạt cho khu dân cư có két nước trong nhà, tổng số dân từ 5000 trở lên, lưu
lượng chữa cháy không quá 20 lít/s thì trạm bơm trong hệ thống cấp nước này thuộc
loại 2.
- Trạm bơm cấp nước loại 3 là trạm bơm cấp nước cho các khu vực dùng nước
không quan trọng, các khu dân cư nhỏ có tổng số dân dưới 5000. Những trạm bơm loại
này cho phép gián đoạn cấp nước trong thời gian tối đa 24 giờ.
* Phân loại theo tính chất điều khiển:
- Trạm bơm điều khiển thủ công.
- Trạm bơm điều khiển bán tự động.
- Trạm bơm điều khiển tự động.
- Trạm bơm điều khiển từ xa.

SVTH: Hồ Huy Học 3 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

1.1.3. Công dụng của trạm bơm


Trạm bơm là một công trình được xây dựng lên với mục đích chính là vận
chuyển một lượng chất lỏng lớn từ nơi này đến nơi khác. Công dụng của trạm bơm tùy
thuộc vào mục đích sử dụng của nó:
- Trạm bơm nước thải giúp vận chuyển nước thải đến nơi cần đến để thực hiện
các kế hoạch tiếp theo như xử lý … Đây là công đoạn vô cùng cần thiết tránh tình
trạng nước thải bị ứ đọng gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sản xuất.
- Trạm bơm trong nông nghiệp góp phần vô cùng quan trọng trong việc tưới tiêu
nước phục vụ sản xuất. Mùa hạn các trạm bơm sẽ cung cấp nước tưới, mùa mưa lũ
chính những công trình này sẽ giúp tiêu thoát nước tránh ngập úng cây trồng.
- Trạm bơm nước sinh hoạt đóng một vai trò quan trọng trong đời sống người
dân và cuộc sống hàng ngày.
1.2. Đặc điểm công nghệ của trạm bơm nước sinh hoạt nhà cao tầng
Trong một trạm bơm sẽ bao gồm một hệ thống bơm được liên kết với nhau để
hoạt động chung.
Máy bơm là một loại máy thủy lực, nhận năng lượng từ bên ngoài (cơ năng, điện
năng, thủy năng..vv.. ) và truyền năng lượng cho dòng chất lỏng, nhờ vậy đưa chất
lỏng lên một độ cao nhất định hoặc dịch chuyển chất lỏng theo hệ thống đường ống.
Người ta chia máy bơm ra nhiều loại dựa vào những đặc điểm như: nguyên lý tác
động của cánh bơm vào dòng nước, dạng năng lượng làm chạy máy bơm, kết cấu máy
bơm, mục đích bơm, loại chất lỏng cần bơm... Trong đó thường dùng đặc điểm thứ
nhất để phân loại máy bơm; theo đặc điểm này máy bơm được chia làm: bơm động
học và bơm thể tích, bơm tăng áp, bơm đẩy cao.
a. Bơm động học

SVTH: Hồ Huy Học 4 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Trong buồng công tác của máy bơm động học, chất lỏng được nhận năng lượng
liên tục từ cánh bơm truyền cho nó suốt từ cửa vào đến cửa ra của bơm. Loại máy bơm
này gồm có những bơm sau:
 Bơm cánh quạt (gồm bơm: li tâm, hướng trục, cánh chéo ):
Trong loại máy bơm này, các cánh quạt gắn trên bánh xe công tác (BXCT ) sẽ
truyền trực tiếp năng lượng lên chất lỏng để đẩy chất lỏng dịch chuyển. Loại bơm này
thường có lưu lượng lớn, cột áp thấp (trong bơm nước gọi cụ thể là cột nước ) và hiệu
suất tương đối cao, do vậy thường được dùng trong nông nghiệp và các ngành cấp
nước khác.
 Bơm xoắn:
Chất lỏng qua các rãnh BXCT của máy bơm sẽ nhận được năng lượng để tạo
dòng chảy xoắn và được đẩy khỏi cửa ra BXCT. Người ta dùng máy bơm này chủ yếu
trong công tác hút nước hố thấm, tiêu nước, cứu hỏa... ;
 Bơm tia:
Dùng một dòng tia chất lỏng hoặc dòng khí bên ngoài có động năng lớn phun vào
buồng công tác của bơm nhờ vậy hút và đẩy chất lỏng. Loại bơm này bơm được lưu
lượng nhỏ, thường được dùng để hút nước giếng và dùng trong thi công;
 Bơm rung:
Cơ cấu công tác của bơm này là pít tông-van giao động qua lại với tầng số cao
gây nên tác động rung cơ học lên dòng chất lỏng để hút đẩy chất lỏng. Loại bơm này
có lưu lượng nhỏ, thường được dùng bơm nước giếng và giếng mỏ.
 Bơm khi khí ép:

SVTH: Hồ Huy Học 5 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Loại bơm này nhờ tạo hỗn hợp khí và nước có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng
lượng riêng của nước để dâng nước cần bơm lên cao. Loại bơm này thường dùng để
hút nước bẩn hoặc nước giếng;
 Bơm nước va (bơm Taran ):
Lợi dụng hiện tượng nước va thủy lực để đưa nước lên cao. Loại bơm này bơm
được lưu lượng nhỏ, thường được dùng cấp nưóc cho vùng nông thôn miền núi.
b. Bơm thể tích:
Nguyên lý làm việc của loại bơm này là thay đổi có chu kỳ thể tích của buồng
công tác truyền áp lực hút đẩy chất lỏng. Bơm này có những loại sau:
 Bơm pít tông:

Pít tông chuyển động tịnh tiến qua lại có chu kỳ trong buồng công tác để hút và
đẩy chất lỏng. Loại bơm này tạo được cột áp cao, lưu lượng nhỏ nên trong nông
nghiệp ít dùng, thường được dùng trong máy móc công nghiệp;
 Bơm rô to:
Dùng cơ cấu bánh răng hoặc bánh vít, cánh trượt đặt ở chu vi phần quay của bơm
để đẩy chất lỏng. Bơm này gồm có: bơm răng khía, bơm pít tông quay, bơm tấm trượt,
bơm vít, bơm pít tông quay, bơm chân không vòng nước... Bơm rô to có lưu lương nhỏ
thường được dùng trong công nghiệp;
b. Bơm nước đẩy cao:

SVTH: Hồ Huy Học 6 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Là loại máy bơm dân dụng, có khả năng đẩy nước từ một nơi thấp (như giếng
khoan, bể nước ngầm dưới lòng đất) đến một nơi rất cao như bể chứa trên các tòa
nhà cao tầng chẳng hạn. Khi nhắc đến bơm nước đẩy cao, chúng ta nhắc đến các từ
khóa về lợi ích của nó như “Lưu lượng ổn định”, “lọc nước sạch”, “áp lực cao”,
“bền”, “tuổi thọ cao”, “không gây tiếng ồn”...
Bơm nước đẩy cao chân không:
Bơm nước đẩy cao chân không là một loại máy bơm khá đặc biệt, chúng có
thể hút nước lẫn không khí mà vẫn đảm bảo hoạt động được bình thường. Máy bơm
chân không có đường kính đầu xả nhỏ, nổi bật với lực hút cực kỳ mạnh.
Tuy nhiên, chúng bị hạn chế ở một số điểm như lưu lượng nước bơm ít và khi
hoạt động chúng tạo ra tiếng ồn tương đối lớn.
Nếu nguồn nước muốn bơm ở độ sâu khó để hút, thì việc lựa chọn loại bơm
chân không này là giải pháp số 1. Tuy nhiên hãy luôn chú ý đến điểm lưu lượng
nước nó mang lại cho bể chứa của bạn nhỏ hơn so với các loại bơm khác.
Bơm nước đẩy cao bán chân không:
Bên cạnh việc kế thừa được những điểm nổi bật của bơm nước đẩy cao chân
không như lực hút cực mạnh, thì máy bơm nước đẩy cao bán chân không còn cải
thiện được điểm yếu của “người anh em” đó là lưu lượng nước bơm được lớn hơn.
Máy bơm nước đẩy cao bán chân không hút khỏe, hoạt động bền bỉ, tuy nhiên
tiếng ồn nó tạo ra khi hoạt động sẽ khiến bạn tương đối đau đầu. Vậy, nếu bạn có
nguồn nước ở vị trí khá sâu hoặc khó để bơm, và nhu cầu cần lưu lượng bơm lớn .
Bơm nước đẩy cao ly tâm:
Đây là loại máy bơm được ưa chuộng nhất cho nhu cầu bơm nước lên nhà cao
tầng. Tại sao vậy? Điểm qua những ưu điểm vạn người mê mà loại bơm này sở hữu nhé.

SVTH: Hồ Huy Học 7 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Máy bơm nước đẩy cao ly tâm là loại máy bơm có đường kính ống xả rất lớn, vì vậy nó
cung cấp lưu lượng nước rất nhiều. Ngoài ra, đây là loại bơm có khả năng bơm nước
khỏe, vận hành êm ái, gần như không có tiếng ồn, gây khó chịu khi hoạt động.
So với hai loại máy bơm trên, thì máy bơm nước đẩy cao ly tâm không thể
bơm được nguồn nước có lẫn không khí. Có lẽ đây là điểm trừ duy nhất của nó.
c. Bơm tăng áp

Máy bơm nước tăng áp, như cái tên của nó, là một loại bơm dân dụng giúp tăng
áp lực nước. Nghĩa là làm nước chảy ra từ các van khóa, vòi được mạnh, với tốc độ
nhanh và lượng nước nhiều.
Bơm tăng áp lắp ghép:
Máy bơm tăng áp lắp ghép, thực chất là máy bơm đẩy cao, nhưng được lắp
thêm một hệ thống gồm Bình tích áp và Rơ le áp lực. Việc lắp ghép thêm đó đã
biến một chiếc bơm đẩy cao giờ đây có thể đảm nhận thêm nhiệm vụ của máy bơm
tăng áp.
Theo kinh nghiệm thực tế của chúng tôi, bạn chỉ nên sử dụng loại bơm tăng áp
lắp ghép này khi hệ thống cấp nước sinh hoạt của bạn có nhiều vòi xả. Hoặc bạn
hoàn toàn có thể sử dụng loại bơm này làm bơm tăng áp tổng của cả một tòa nhà.
Bơm tăng áp cơ:
So với máy bơm tăng áp lắp ghép, máy bơm tăng áp cơ không có gì khác biệt
ngoại trừ việc không phải lắp ghép thêm vì mọi thứ cần thiết đều đã có sẵn: Rơ le
và Bình tích áp. Đây là loại máy bơm nước tăng áp cho nhà cao tầng được sử dụng
phổ biến và đánh giá tốt nhất hiện nay. Chúng có thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt khi lắp
đặt và di chuyển.
Bơm tăng áp điện từ:

SVTH: Hồ Huy Học 8 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Tiếp theo là một loại máy bơm tăng áp điện tử rất thông minh, điều khiển và
vận hành nó hoàn toàn tự động. Máy bơm tăng áp điện từ sử dụng bộ điều khiển là
một bảng mạch điện tử. Máy bơm tăng áp điện từ có ưu điểm nổi bật là khả năng
vận hành êm ái, độ chính xác rất cao là thiết kế nhỏ gọn.
Một nhược điểm của loại bơm này mà bạn phải quan tâm đó là trước khi chọn
mua đó là nó không thể tự hoạt động nếu như không có dòng nước ban đầu chảy
qua. Hoặc trường hợp lực nước ban đầu chảy qua quá yếu cũng khiến nó không thể
tự chạy được.
Bơm tăng áp có hệ thống biến tần:
Cuối cùng là máy bơm tăng áp có hệ thống biến tần. Đây tiếp tục là một loại
máy bơm thông minh, hoạt động dựa trên sự thay đổi của tần số dòng điện. Chúng
tự động bật, tắt hoặc điều chỉnh số vòng quay của trục máy bơm để đáp ứng với nhu
cầu sử dụng nước. Vậy là lúc nào bạn cũng có nước chảy ra với độ mạnh vừa phải
để sử dụng, không bị mạnh quá và cũng không bị yếu quá.

CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ CHO HỆ TRUYỀN


ĐỘNG TRẠM BƠM

SVTH: Hồ Huy Học 9 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

2.1.Những vấn đề chung về truyền động điện


Nguồn động lực trong một hê thống TĐĐ là động cơ điện. Các yêu cầu kỹ
thuật, độ tin cậy trong quá trình làm việc và tính kinh tế của HT TĐĐ phụ thuộc chính
vào sự lựa chọn đúng động cơ điện và phương pháp điều khiển động cơ.
Chọn một động cơ điện cho một HT TĐĐ bao gồm nhiều tiêu chuẩn phải đáp
ứng:
 Động cơ phải có đủ công suất kéo.
 Tốc độ phù hợp và đáp ứng được phạm vi điều chỉnh tốc độ với một phương
pháp điều chỉnh thích hợp.
 Thỏa mãn các yêu cầu mở máy và hãm điện.
 Phù hợp với nguồn điện năng sử dụng (loại dòng điện, cấp điện áp...).
 Thích hợp với điều kiện làm việc (điều kiện thông thoáng, nhiệt độ, độ ẩm, khí
độc hại, bụi bặm, ngoài trời hay trong nhà...).
Việc chọn đúng công suất động cơ có ý nghĩa rất lớn đối với hệ TĐĐ. Nếu nâng
cao công suất động cơ chọn so với phụ tải thì động cơ sẽ kéo dễ dàng nhưng giá thành
đầu tư tăng cao, hiệu suất kém và làm tụt hệ số công suất cosϕ của lưới điện do động
cơ chạy non tải. Ngược lại nếu chọn công suất động cơ nhỏ hơn công suất tải yêu cầu
thì động cơ hoặc không kéo nổi tải hay kéo tải một cách nặng nề, dẫn tới các cuộn dây
bị phát nóng quá mức, làm giảm tuổi thọ động cơ hoặc làm động cơ bị cháy hỏng
nhanh chóng.
Việc tính công suất động cơ cho một hệ TĐĐ phải dựa vào sự phát nóng các
phần tử trong động cơ, đặc biệt là các cuộn dây. Muốn vậy, tính công suất động cơ
phải dựa vào đặc tính phụ tải và các quy luật phân bố phụ tải theo thời gian. Động cơ
được chọn đúng công suất thì khi làm việc bình thường cũng như khi quá tải ở mức
cho phép, nhiệt độ động cơ không được tăng quá trị số giới hạn cho phép τcp.
2.2. Yêu cầu chung về truyền động điện
Chế độ làm việc của các thiết bị vận tải liên tục là chế độ dài hạn với phụ tải
hầu như không thay đổi. Theo yêu cầu công nghệ hầu hết các thiết bị vận tải liên tục
không yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Trong các phân xưởng sản xuất theo dây chuyền có

SVTH: Hồ Huy Học 10 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

nơi yêu cầu dải điều chỉnh tốc độ D=2:1 để tăng nhịp độ làm việc của toàn bộ dây
chuyền khi sản xuất.
Hệ truyền động các thiết bị vận tải liên tục cần đảm bảo khởi động đầy tải.

Momen khởi động của động cơ: . Bởi vậy nên chọn động cơ
truyền động thiết bị vận tải liên tục là loại động cơ có hệ số trượt lớn, rãnh stato sâu để
có hệ số mở máy lớn.
Nguồn cung cấp cho động cơ truyền động các thiết bị vận tải liên tục cần có
dung lượng đủ lớn, đặc biệt đối với công suất động cơ ≥ 30kw, để khi mở máy không
ảnh hưởng đến lưới điện và quá trình khởi động được thực hiện nhẹ nhàng và dễ dàng
hơn.

2.2.1. Yêu cầu về điều khiển

Vì hầu hết các thiết bị bơm không yêu cầu điều chỉnh tốc độ nên không cần quá
quan tâm đến quá trình điều chỉnh tốc độ, mà chỉ quan tâm đến momen khởi động của
động cơ, cũng như chế độ làm việc của động cơ là chế độ làm việc dài hạn vì vậy ta
nên chọn những động cơ có đặc tính phù hợp với các yêu cầu trên. Ngày này hầu hết
các động cơ truyền động cho bơm là động cơ xoay chiều vì loại động cơ này có rất
nhiều ưu điểm vượt trội so với động cơ điện một chiều, như không cần đến đến bộ
biến đổi nguồn cấp từ xoay chiều sang một chiều mà có thể dùng trực tiếp điện áp từ
mạng điện cung cấp chỉ cần thay đổi cấp điện áp sao cho phù hợp với cấp điện áp ghi
trên động cơ, động cơ xoay chiều có cấu tạo đơn giản hơn so với động cơ điện một
chiều và giá thành rẻ hơn rất nhiều.

2.2.2. Yêu cầu về động cơ truyền động và hệ truyền động điện

Do bơm la thiết bị hoạt động ở chế độ dài hạn, khởi động đầy tải do vậy cần
momen khởi động đủ lớn để đáp ứng yêu cầu của tải. Động cơ không đồng bộ có thể
đáp ứng được những yêu cầu trên. Động cơ không đồng bộ loại: là loại động cơ phù
hợp với thiết bị công suất nhỏ, rẻ, chắc chắn, độ tin cậy cao. So với động cơ dùng
trong công nghiệp thì động cơ không đồng bộ được dùng nhiều hơn cả và chúng đang
dần thay thế các loại động cơ điện một chiều. Đến nay phần lớn các cầu trục được

SVTH: Hồ Huy Học 11 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

trang bị bằng động cơ không đồng bộ, nhiều cơ cấu của máy cắt gọt kim loại, truyền
động phụ của máy cán và nhiều cơ cấu trong lĩnh vực công nghiệp cũng sử dụng động
cơ không đồng bộ. Còn với truyền động thực tế của máy bơm thì hầu hết chỉ sử dụng
động cơ không đồng bộ.
2.3. Tính chọn động cơ cho hệ truyền động điện
2.3.1. Cơ sở lý thuyết tính chọn công suất động cơ truyền động cho máy bơm
Trong công nghiệp thường sử dụng nhiều loại động cơ song chúng ta cần chọn
loại động cơ sao cho phù hợp nhất để vừa đảm bảo yếu tố kinh tế vừa đảm bảo yếu tố
kỹ thuật. Dưới đây là 1 vài loại động cơ thường gặp:
 Động cơ điện một chiều: loại động cơ này có ưu điểm là có thể thay đổi trị số của
mômen và vận tốc góc trong phạm vi rộng, đảm bảo khởi động êm, hãm và đảo chiều
dễ dàng... nhưng chúng lại có nhược điểm là giá thành đắt, khó kiếm và phải tăng thêm
vốn đầu tư để đặt thiết bị chỉnh lưu, do đó được dùng trong các thiết bị vận chuyển
bằng điện, thang máy, máy trục, các thiết bị thí nghiệm...
 Động cơ điện xoay chiều: bao gồm 2 loại: một pha và ba pha
+ Động cơ xoay chiều một pha có công suất nhỏ do đó chỉ phù hợp cho dân
dụng là chủ yếu.
+ Động cơ xoay chiều ba pha: gồm hai loại: đồng bộ và không đồng bộ
 Động cơ ba pha đồng bộ có ưu điểm hiệu suất cao, hệ số tải lớn nhưng có nhược điểm:
thiết bị tương đối phức tạp, giá thành cao vì phải có thiết bị phụ để khởi động động cơ,
do đó chúng được dùng cho các trường hợp cần công suất lớn (>100kW), và khi cần
đảm bảo chặt chẽ trị số không đổi của vận tốc góc.
 Động cơ ba pha không đồng bộ gồm hai kiểu: rôto dây cuốn và rôto lồng sóc
 Động cơ ba pha không đồng bộ rôto dây cuốn cho phép điều chỉnh vận tốc trong một
phạm vi nhỏ (khoảng 5), có dòng mở máy thấp nhưng cos thấp, giá thành đắt, vận
hành phức tạp do đó chỉ dùng hợp trong một phạm vi hẹp để tìm ra vận tốc thích hợp
của dây chuyền công nghệ.
 Động cơ ba pha không đồng bộ rôto lồng sóc có ưu diểm là kết cấu đơn giản, giá thành
hạ, dễ bảo quản, song hiệu suất thấp (cos thấp) so với động cơ ba pha đồng bộ, không
điều chỉnh được vận tốc.

SVTH: Hồ Huy Học 12 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Từ những ưu, nhược điểm trên cùng với điều kiện hộp giảm tốc, ta chọn động cơ
ba pha không đồng bộ rôto lồng sóc.

2.3.2. Truyền động chính

Là truyền động quay bơm. Hệ truyền động này thường dùng động cơ không
đồng bộ điện áp thấp (380V) và cao áp (3 hoặc 6kV), và động cợ đồng bộ.
Đối với động cơ có công suất ≥ 100kW, thường dùng động cơ cao áp.

2.3.3. Hệ truyền động phụ

Là động cơ truyền động đóng mở van thường dùng động cơ không đồng bộ roto
lồng sóc điện áp thấp, có đảo chiều quay.
2.3.4.Tính chọn công suất động cơ
Thông số đầu vào:
 Độ cao nước được bơm H = 15 m
 Trọng lương riêng của nước  = 10000 [N/m3]
 Lưu lượng bơm Q = 0,5 [m3/s]
 Hiệu suất bơm b = 0,96
 Hiệu suất bộ truyền động đai b = 0,8 truyền động nối cứng động cơ và bơm b =
1,0.
Công suất động cơ truyền động bơm được tính theo biểu thức sau:
. Q. H 10000.0 ,5.15
Pdr = = = 97,65 (KW)
1000.b . 1000.0 , 96.0 ,8
Trong đó: : Trọng lượng riêng của chất lỏng.
Q: Năng suất của bơm (m3/s)
H: Chiều cao cột áp (m)
b: Hiệu suất bơm
: Hiệu suất bộ truyền đai
Hệ số dự phòng k: Ta chọn k theo công suất bơm 50 đến 100 (KW) nên theo
bảng dưới ta chọn k =1,1.

SVTH: Hồ Huy Học 13 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Bảng chọn hệ số dự phòng


P(KW) <2 2 đến 5 5 đến 50 50 đến 100 >100
k 1,50 1,25 đến 1,5 1,15 đến 1,25 1,05 đến 1,15 1,05

Công suất động cơ thực tế cần lựa chọn là: Ptt = k.Pdc = 1,1. 97,65= 107,41 (KW)
2.3.5.Từ công suất yêu cầu ta chọn loại động cơ TP315S-2 có các thông số như sau

Công suất định mức: Pdm =110 KW


Điện áp dây định mức: Udm = 380/660 v
Tần số định mức: f = 50 Hz
Số đôi cực: p=2
Tốc độ định mức: = 2940 vòng/phút
Hiệu suất: = 94%
Hệ số công suất: cosφ= 0.91
Khối lượng: m= 778 kg

Hình ảnh: Động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG CHO HỆ


TRUYỀN ĐỘNG TRẠM BƠM

SVTH: Hồ Huy Học 14 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

3.1. Khái niệm chung


Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các máy sản xuất ngày
một đa dạng dẩn đến hệ thống trang bị điện ngày càng phức tạp và đòi hỏi sự chính
xác và tin cậy cao. Một hệ thống truyền động không những phải đảm bảo được yêu cầu
công nghệ, mà còn phải ổn định. Tuỳ theo loại máy công tác mà có những yêu cầu
khác nhau, rất cần thiết cho giữ ổn định tốc độ, momen với độ chính xác nào đó trứơc
sự biến động về tải và các thông số nguồn. Do đó bộ biến đổi năng lượng điện xoay
chiều thành một chiều đã và đang được sử dụng rộng rải.
Bộ biến đổi này có thể sử dụng nhiều thiết bị khác nhau để tạo ra như hệ thống
máy phát, khuyếch đại từ, hệ thống van. Chúng được điều khiển theo những nguyên
tắc khác nhau với những ưu điểm khác nhau. Do đó để có được một phương án phù
hợp với từng loại công nghệ đòi hỏi các nhà thiết kế phải so sánh những chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật để đưa ra phương án tối ưu.
3.2.Cơ sở lý thuyết của truyền động điện động cơ bơm nước
Động cơ điện Đ biến đổi điện năng thành cơ năng tạo ra mômen M làm quay trục máy
và các cánh bơm. Cánh bơm chính là cơ cấu công tác CT, nó chịu tác động của nước
tạo ra mômen MCT ngược chiều tốc độ quay của trục, chính mômem này tác động
lên trục động cơ, ta gọi nó là mômen cản M C cân bằng với mômen động cơ: M = M c
thì hệ sẽ có chuyển động ổn định với tốc độ không đổi w = const.

3.3. Nội dung phương án


Trên thực tế, có rất nhiều phương án để giải quyết. Tuy nhiên mỗi phương án có
những ưu nhược điểm của nó. Nhiệm vụ của nhà thiết kế phải chọn ra phương án tối

SVTH: Hồ Huy Học 15 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

ưu nhất.
Đối với những hệ thống truyền động điện đơn giản không có những yêu cầu cao
thì chỉ cần dùng động cơ điện xoay chiều với hệ thống truyền động đơn giản. Với hệ
thống truyền động phức tạp có yêu cầu cao về công nghệ, chất lượng như điều chỉnh
trơn, dải điều chỉnh rộng thì phải dùng động cơ điện một chiều. Các hệ điều chỉnh kèm
theo phải đảm bảo các yêu cầu công nghệ và có khã năng tự động hóa cao.
Như vậy, để chọn được hệ thống truyền động phù hợp thì chúng ta phải dựa vào
công nghệ của máy, công suất làm việc để đưa ra những phương án cụ thể để đáp ứng
yêu cầu của nó. Để chọn được phương án tốt nhất trong các phương án đặt ra thì cần
phải so sánh về kỹ thuật và kinh tế
Đối với truyền động của động cơ điện một chiều thì bộ biến đổi rất quan trọng,
nó quyết định đến chất lượng hệ thống. Do vậy việc lựa chọn phương án và lựa chọn
bộ biến đổi thông qua việc xét các hệ thống.

3.4.Ý nghĩa của việc lựa chọn


Việc lựa chọn phương án hợp lý có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó được thể
hiện qua các mặt.
+ Đảm bảo được yêu cầu công nghệ máy sản xuất.
+ Đảm bảo được sự làm việc lâu dài, tin cậy.
+ Giảm giá thành sản phẩm, tăng năng suất.
+ Dể dàng sữa chữa, thay thế khi xẩy ra sự cố.
3.5 Các phương án truyền động sử dụng động cơ xoay chiều 3 pha
3.5.1. Hệ truyền động sử dụng bộ biến tần –động cơ
*Khái niệm: Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện một chiều hoặc xoay chiều
thành dòng điện xoay chiều có tần số và điện áp có thể điều chỉnh.
*Nguyên lí làm việc:

SVTH: Hồ Huy Học 16 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản. Đầu tiên, nguồn
điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng
phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy,
hệ số công suất cosφ của hệ biến tần đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá
trị ít nhất 0.96. Điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay
chiều 3 pha đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT
(transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng xung
(PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn lực hiện nay, tần số
chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ
và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ.
*Đánh giá chất lượng của hệ thống:
-Ưu điểm:
–Biến tần là thiết bị có khả năng làm thay đổi tần số dòng điện vì vậy nên dễ
dàng thay đổi tốc độ quay của động cơ một cách linh hoạt và hiệu quả
–Biến tần tiết kiệm được tối đa năng lượng
–Biến tần hoạt động một cách ổn định ít khi bị hư hỏng
– Sử dụng biến tần trong sản xuất nâng cao được tuổi thọ của các thiết bị bởi quá
trình khởi động và dừng động cơ êm dịu, giúp cho tuổi thọ của động cơ và các bộ phận
cơ khí ổn định và kéo dài hơn.
– Có thể điều khiển trực tiếp momen của động cơ
– Cho phép mở rộng dải điều chỉnh và nâng cao tính chất động học của hệ thống
– Biến tần có thể làm việc được trong nhiều môi trường khác nhau nhờ hệ thống
điều chỉnh tốc độ động cơ bằng biến tần có kết cấu đơn giản
– Có khả năng đáp ứng cho nhiều ứng dụng khác nhau.
– Các thiết bị cần thay đổi tốc độ nhiều động cơ cùng một lúc

SVTH: Hồ Huy Học 17 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

– Đầy đủ các chức năng bảo vệ động cơ: Quá dòng, quá áp, mất pha, đảo pha …
– Có khả năng điều chỉnh tần số theo giá trị tốc độ đặt mong muốn.
– Dễ dàng kết nối với hệ điều khiển tự động
-Nhược điểm:
– Chi phí đầu tư ban đầu cao.
– Để khởi động hoặc dừng động cơ điện không đồng bộ với công suất vừa và lớn
thường thì dùng phương pháp khởi động trực tiếp nên sẽ gây giảm áp trên đường dây
rất lớn
3.5.2. Điều chỉnh điện trở roto đồng cơ không đồng bộ
+ Nguyên lý làm việc
1. Khi thay đổi điện trở phụ mạch roto ta có tốc độ đồng bộ là hằng số:
2 πf
ω 1=
pp ; ppn :Số cặp cực động cơ
Nếu ta lại coi các momen tải là hằng số thì công suất điện từ sẽ là hằng số với các
giá trị khác nhau của điện trở mạch rôt. Khi điều chỉnh điện trở mạch roto thì công

suất trượt ΔP s điều chỉnh được và do đó điều chỉnh được công suất động cơ P cơ, vì giả
thiết momen cơ là 1 hằng số nên kết quả là tốc độ động cơ sẽ thay đổi được.
Điện trở trong mạch roto có thể phân làm 2 phần: R rd – điện trở thuần của dây
quấn roto, Rf – điện trở nối thêm vào điện trở phụ:
R2 = Rrd + Rf
Khi điều chỉnh điện trở momen tới hạn của động cơ không đổi và độ trượt tới
hạn tỷ lệ với điện trở mạch roto.Nếu coi đoạn đặc tính làm việc của động cơ là tuyến
tính thì ta có thể viết.
R2
s=s i .
Rrd với Mc = const
Trong đó: s – độ trượt khi điện trở mạch roto là R2
Si – độ trượt khi điện trở mạch roto là Rrd
Mặt khác ta có thể viết:
ΔP s =s . P đt =3 R2 . I '22
Thay vào ta có:

SVTH: Hồ Huy Học 18 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

3 . I '22 . R rd
M=
ω 1 . si

Điều này có nghĩa là nếu giữ dòng điện rôt không đổi thì momen cũng không đổi
và không phụ thuộc vào tốc độ động cơ hay nói cách khác momen điện tử tỷ lệ với
bình phương dòng điện roto ở mọi tốc độ.
2. Ưu điểm:
Được sử dụng nhiều ở các loại cơ cấu tời nâng không đối trọng, khi ấy để nâng
hạ 1 phụ tải đủ nặng chỉ cần đưa thêm vào điện trở phụ có giá trị phù hợp vào mạch
roto mà không cần đảo pha của nguồn.
3. Nhược điểm:
Điều chỉnh có cấp đặc tính cơ mềm đổ ổn định tốc độ thấp đóng cắt dùng công
tắt tơ, tổn thất điều chỉnh lớn.
4.3.5.3. Hệ truyền động sử dụng phương pháp khởi động Y/ Δ
*Nguyên lý hoạt động mạch khởi động sao tam giác
Khởi động sao tam giác(Y/Δ) mục đích là để giảm dòng khởi động xuống √ 3 lần
nhưng momen lại tăng lên 3 lần và ngược lại.
Khởi động sao tam giác chỉ thỏa mãn khi điện áp cuộn dây động cơ phù hợp với
điện áp nguồn hay nói một cách khác động cơ hoạt động thường trực ở chế độ là tam
giác.
*Đánh giá chất lượng của hệ thống:
- Ưu điểm:
- Chi phí lắp đặt thấp và dễ dàng lắp đặt cũng như sữa chữa.
- Dòng khởi động nhỏ.
- Nhược điểm:
- Khi khởi động momen khởi động nhỏ điều này ảnh hưởng rất nhiều đến cơ cấu
cơ khí chấp hành phía sau
- Xuất hiện nhiễu điện trường khi chuyển từ chế độ sao sang tam giác, ảnh hưởng
đến thiết bị truyền tín hiệu xung quanh.
- Xuất hiện sụt áp cục bộ khi chuyển chế độ sao sang tam giác do biến đổi dòng
lớn.
3.5.4. Hệ truyền động sử dụng bộ điều áp xoay chiều 3 pha (bộ khởi động mềm)

SVTH: Hồ Huy Học 19 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

*Khái niệm: Khởi động mềm (soft start ) là khởi động dùng bộ biến đổi điện
áp xoay chiều để điều khiển điện áp stato bằng cách điều khiển góc kích của phần tử
công suất SCR.
*Cấu trúc bộ khởi động mềm:

*Nguyên lí làm việc:

Khởi động mềm điều chỉnh góc mở của cửa van để điều chỉnh dòng điện cung

SVTH: Hồ Huy Học 20 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

cấp cho động cơ, quá trình này diễn ra trong thời gian T, sau đó góc điều chỉnh này
giảm dần về 0 tương ứng với cấp điện áp và dòng lớn nhất
*Đánh giá chất lượng hệ thống:
-Ưu điểm:
-Khởi động êm, nâng cao chất lượng và tuổi thọ cho hệ truyền động.
-Có thể điều chỉnh trơn, phạm vi điều chỉnh rộng.
-Có thể sử dụng dừng mềm.
-Giá thành vừa phải.
-hoạt động cũng khá ổn định, có thể dùng kết hợp để điều chỉnh tốc độ động cơ.
-Nhược điểm:
khó thi công, khó bảo trì bảo dưỡng, điện áp và dòng điện sau điều chỉnh không
sin hoàn toàn, càng điều chỉnh càng bị méo và biên độ sóng hài củng cao hơn

3.6. Đánh giá và lựa chọn phương án truyền động


Qua phân tích sơ bộ các phương án truyền động trên.
Ta thấy: Mỗi hệ thống đều có những ưu điểm riêng và nhược điểm riêng. Nhưng
nhìn chung, để đáp ứng được yêu cầu công nghệ của động cơ máy bơm, hoạt động ổn
định và tiết kiệm chi phí nhất đó là hệ truyền động sử dụng bộ khởi động mềm cho
động cơ điện xoay chiều 3 pha.
Bộ khởi động mềm là một công nghệ hiện đại, nó tăng dần điện áp cấp vào
động cơ từ một mức điện áp định trước lúc vừa khởi động lên đến điện áp định
mức,với hệ truyền động này ta có điều chỉnh chính xác lực khởi động mong muốn.
khởi động mềm giúp giảm dòng khởi động từ đó tránh gây sụt áp trong hệ thống
nguồn điện. bên cạnh đó nó cũng giúp giảm các xung lực cơ khí lên thiết bị khi khởi
động do đó giảm được chi phí bảo trì, bảo dưỡng. khởi động mềm cũng có chức năng
dừng mềm như biến tần, nó loại trừ được các hiện tượng xấu như xung áp lực
nước,tăng vọt áp xuất trong hệ thống bơm.từ những lợi ích trên em lựa chọn hệ truyền
động sử dụng khởi động mềm-động cơ cho hệ truyền động bơm nước sinh hoạt cho
nhà cao tầng.

SVTH: Hồ Huy Học 21 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỦA
BBĐ CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG.

4.1. Tính chọn mạch động lực


4.1.1. Bộ điệu áp xoay chiều 3 pha
Ta sử dụng 6 thyristor đấu song song ngược theo sơ đồ như hình vẽ. Khi ta cấp
điện áp xoay chiều vào ba đầu A, B, C, do còn phụ thuộc vào góc mở van của các
thyristor nên ta sẽ có 3 dạng điện áp đặt vào động cơ ứng với 3 vùng của góc mở van.
Các điện áp này đều nhỏ hơn so với điện áp vào.

SVTH: Hồ Huy Học 22 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

4.1.2. Phân tích hoạt động của bộ điều áp xoay chiều 3 pha
- Vì động cơ không động cơ không đồng bộ có thể coi như là một phụ tải gồm có
điện áp trở và cuộn cảm nối tiếp nhau, trong đo:
+ Điện trở rôto biến thiên theo tốc độ quay.
+ Điện cảm phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa dây quấn rôto và stato.
+ Góc pha giữa dòng điện và điện áp cũng biến thiên theo tốc độ quay ω= ω(s).
- Do tính chất tự nhiên của mạch điện (có điện cảm)nên nếu trong khoảng v < ω
mà đặt xung điều khiển vào các van bán dẫn thì các van này chỉ dẫn dòng ở thời điểm
v= ω trở đi.Do đó điện áp động cơ không phụ thuộc vào góc mở. Nếu như vậy thì ta
không điều chỉnh vào điện áp, vì vậy ta chỉ đặt xung điều khiển với góc mở > ω.
- Khi v> ω thì tùy thuộc vào giá trị tức thời của các điện áp dây mà có lúc có 3
van ở 3 pha khác nhau dẫn dòng, hay 2 van ở 2 van khác nhau dẫn dòng.
- Tùy thuộc vào góc điều khiển mà các giai đoạn có 3 van dẫn hoặc 2 van dẫn
cũng thay đổi theo.
*Khoảng dẫn của van ứng với α= 0 ÷ 600:
Trong phạm vi này sẽ có các giai đoạn 3 van và 2 van dẫn xen kẽ nhau như đồ thị
dưới đây:

SVTH: Hồ Huy Học 23 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

*Khoảng van dẫn ứng với α = 60 ÷ 900

4.2. Tính toán chọn van


- Dựa vào đồ thị dạng điện áp của bộ điều áp xoay chiều ba pha ta có thể tính
toán dòng điện qua van, điện áp ngược qua van do thời gian mở máy của động cơ
không được quá lớn: tkđ = 3s.
Mặt khác dòng điện ở đây cũng tương đối đáng kể do vậy chúng ta không thể
chọn điều khiển dòng triac do quá trình hoạt động triac phát nóng cao do dòng điện

SVTH: Hồ Huy Học 24 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

quá lớn. Do vậy chúng ta lựa chọn sơ đồ tiristor.


P dm 110.2.1 03
Ta có dòng điện động cơ: Idc= = = 390,7(A)
√3 . U dm . η .cos φ √3 .380 .0 , 91.0 , 94
I dc 390 , 7
Dòng điện chạy qua mỗi tiristor: Ilv= = = 195,3(A)
2 2

Dòng điện tiristor cần chọn là: ITdm= =99,4(A)


Điện áp tiristor khi ở trạng thái khóa là: UTlv = √ 2.Ud = √ 2.380 =537(V)
Điện áp định mức của tiristor là: UTdm =kdt.UTlv =537.1,8 =996(V)
Tiristor mắc vào lưới điện xoay chiều với tần số 50Hz nên thời gian chuyển mạch
của tiristor không ảnh hưởng lớn đến việc chọn tiristor. Từ các thông số trên ta lựa
chọn loại tiristor 303RB100 với các thông số như sau:
- Điện áp ngược cực đại của van: Ung=1000v
- Dòng điện định mức của van: Iđm=300A
- Dòng điện đỉnh cực đại: Ipik=8000A
- Điện áp cua xung điều khiển: Uđk=3v
- Sự sụt áp lớn nhất của tiristor ở trạng thái dẫn là: ∆U =1.6v
- Dòng điện dò:Ir =30mA
- Dòng điện tự giữ: Ih = 500mA
- Dòng điện xung điều khiển: Iđk =0,15A
- Nhiệt độ làm việc cực đại cho phép: Tcp = 125o C
- Tốc độ biến thiên điện áp: du/dt =200 V/μs
- Tốc độ biến thiên dòng điện: di/dt =180 A/μs
- Thời gian chuyển mạch: tcm=75 μs

SVTH: Hồ Huy Học 25 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Hình : Sơ đồ khối hệ thống

Hình : Sơ đồ mạch NLĐL nguồn điện áp 3 pha

Hình : Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha sử dụng diode


4.3.Thiết kế mạch điều khiển

SVTH: Hồ Huy Học 26 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

4.3.1. Giới thiêu chung về mạch điều khiển toàn hệ thống


4.3.1.1. Các yêu cầu chung đối với hệ thống điều khiển
a. Đảm bảo phát xung với đủ các yêu cầu để mở van:
- Đủ biên độ, UX
- Đủ độ rộng,tx
- Sườn xung ngắn (tx=0.5÷1μs)
b. Đảm bảo tính đối xứng đối với các kênh điều khiển
Trong sơ đồ điều khiển các thyristor ở đây thì độ lệch cho phép của các xung ở
các kênh khác nhau phải ở trong một phạm vi cho phép với cùng một giá trị điện áp
điều khiển
c. Đảm bảo cách ly giữa mạch điều khiển và mạch động lực
Đối với khâu biến áp xung thường được sử dụng như một khâu truyền khâu cuối
cùng ở tầng khuếch đại xung, điện áp chụi đựng giữa sơ cấp và thứ cấp phải đạt 1500v
÷2000v khi sơ đồ làm việc với điện áp lưới 380v
d. Đảm bảo đúng quy luật thay đổi về pha của các xung điều khiển
Đây là yêu cầu để đảm bảo phạm vi điều chỉnh của góc điều khiển α
Thông thường đối với sơ đồ biến đổi xung áp xoay chiều góc α phải thay đổi
trong phạm vi 00 ÷2100
e. Có thể điều chỉnh được góc điều khiển α, không phạu thuộc vào sự thay đổi
điện áp lưới.
f. Không gây nhiễu với các hệ thống điện tử khác ở xung quanh.
g. Có khả năng bảo vệ quá áp, quá dòng mất pha....và báo hiệu khi có sự cố
*Đối với các yêu cầu cụ thể của sơ đồ bộ biến đổi xung áp xoay chiều 3 pha
cho mạch điều khiển mở máy động cơ không đồng bộ roto lồng sóc thì có 2 yêu
cầu chính mà mạch điều khiển phải thực hiện được là:
- Khi mở máy thì dòng mở máy qua động cơ phải được hạn chế vì lúc này dòng
mở máy tăng đột ngột với giá trị lớn làm hỏng động cơ
- Để hạn chế dòng mở máy thì ta dùng bộ biến đổi xung áp xoay chiều 3 pha để
hạ điện áp đặt vào dây quấn stato động cơ và do đó dòng mở máy sẽ hạn chế.Vậy tại
lúc mở máy ta thường điều chỉnh Uđk để cho điện áp stato bằng khoảnh 65% Uđm nên
sau khi khởi động thì ta phải cho điện áp stato phải tăng trở lại.

SVTH: Hồ Huy Học 27 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Sau khi khởi động thì Uđc phải tăng trở lại theo như đồ thị dưới đây và nhờ điều
chỉnh Uđc thì ta sẽ điều chỉnh được thời gian khởi động tkđ=1s ÷ 3s

Để thực hiện điều này ta phải dùng một khâu sau:


Khâu có tác dụng tạo ra tín hiệuUđk để mở các van T. do vậy để thực hiện được
điều này ta có sơ đồ Udk như bên

Khi khởi động thì sẽ có một giá trị nhất định là ta điều chỉnh điện áp điều khiển
này để lúc khởi động động cơ sẽ có: Udc= 65%Udm để dòng qua động cơ được hạn chế.
Sau đó công tắc star đóng vào mạch tích phân hoạt động U dk sẽ làm một hàm
tuyến tính của Ud có dạng như sau:

SVTH: Hồ Huy Học 28 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Chính nhờ Uđk tăng thì gócα sẽ giảm dần và Uđc sẽ tăng dần đạt theo đúng yêu
cầu.
*Phân tích hoạt động
Khi chưa đóng công tắc thì Uđk = Uđk0,trong đó Uđk0 là điện áp điều khiển ứng với
Uđc= 65% Uđm
Khi đóng công tắc thì Uđ = -E

-Uđk =
Ta có:

Từ đó: Uđk = + Uđk0


Vậy sau đó Uđk sẽ tăng dần và α giảm dần thì Uđc sẽ tăng dần.
Vậy nhờ khâu trên ta đã thực hiện được yêu cầu đề ra cho công việc khởi động
*Cấu trúc của một mạch điều khiển sau:

Trong đó:
- ĐF: khâu tạo điện áp đồng pha

SVTH: Hồ Huy Học 29 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

- Urc: điện áp răng cưa


- Uc: là điện áp điều khiển
- Khâu 1: khâu so sánh điện áp giữa Uc và Urc, khi Uc –Urc=0 thì trigơ lật trạng thái
- Khâu 2: khâu tạo xung chùm.
- Khâu 3: là khâu khuếch đại xung
- Khâu 4: khâu biến áp xung.
Bằng cách điều chỉnh Uc ta có thể điều chỉnh được vị trí xung điều khiển tức là
điều chỉnh được góc α
4.3.1.2. Khâu tạo điện áp đồng pha
Khâu tạo điện áp đồng bộ cho bộ điều áo xoay chiều ba pha để điều chỉnh sáu
thyrisror thường cần một hệ điện áp 6 pha làm diện áp đồng bộ. Góc α được tính từ
gốc O. Hệ điện áp pha này bao gồm sáu điện áp đồng bộ hình sin lệch nhau một góc
Π/3. Yêu cầu này sẽ được thỏa mãn dễ dàng nếu dùng một máy biến áp 3 pha sơ cấp
có ba cuộn dây đấu sao lấy điện áp từ lưới. Máy biến áp này có thể được bố trí như
sau:

Điểm trung tính kí hiệu là O nối với điểm O của mạch điều khiển us1, us3, us5
dùng làm điện áp đồng bộ của pha a, b, c tương ứng:
Us1 =Usm.sin (θ + Л/3 )
Us3 = Usm.sin (θ -Л/3)
Us5 = Usm.sin (θ –Л )
Us2 = Usm.sinθ
Us4 = Usm.sin (θ –2Л/3)

SVTH: Hồ Huy Học 30 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Us6 = Usm.sin (θ –4Л/3)

Nguyên lý hoạt động:


Theo sơ đồ cấu trúc khâu này phải tạo ra một điện áp có góc lệch pha cố định vơi
điện áp lực đặt lên van lực, phù hợp nhất cho mục đích này là biến áp. ở đây ta sử
dụng biến áp một pha có điểm giữa
Điện áp hình sin của lưới điện được chỉnh lưu qua bộ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu
kỳ để tao ra UDF. Điện áp UDF được so sánh với điện áp đặt Uo qua bộ so sánh là 1
OPAM, cho đầu ra Udb là điện áp ở 2 trạng thái bão hòa âm và bão hòa dương của
OPAM. Điện áp U0 được tạo ra qua bộ chia áp gồm nguồn E và các điện trở R 0 và
biến trở VR3.Việc điều chỉnh U0 ta để điều chỉnh độ nghiêng của điện áp ở đầu ra của
khâu răng cưa và có thể điều chỉnh được dải điều chỉnh của góc điều khiển 

SVTH: Hồ Huy Học 31 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

4.3.1.3. Khâu biến áp xung và khuếch đại xung


*Tác dụng:
Khâu khuếch đại xung là khâu cuối cùng quan trọng trong hệ thống điều khiển.
Khâu KĐX có nhiệm vụ là khuếch đại tín hiệu điều khiển đưa đến để điều khiển
van bán dẫn công suất để đảm bảo các tham số cơ bản như biên đ, độ rộng và công
suất.
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của KĐX là cách ly giữa mạch động lực và hệ
thống điều khiển.
Khối KĐX có tác dụng tăng cường dòng từ cổng AND đi ra (dòng từ cổng AND
đi ra thường nhỏ) sau đó qua BAX để tạo được dòng điện điều khiển Ig, áp điều khiển
Ug có biên độ thích hợp để mở Thyristor.
Máy biến áp xung là loại biến áp đặc biệt trong đó điện áp đặt lên phía sơ cấp có
dạng cung chũ nhật mà không phải là một điện áp hình sin.Điều này dẫn đến chế độ
làm việc và tính toán BAX rất khác so với các biến áp thông thường
*Hoạt động:
- Sơ đồ gồm một khóa Transistor T1 được điều khiển bởi một xung có độ rộng
tx, khi T1mở bão hòa gần như toàn bộ điện áp nguồn Unđược đặt lên cuộn sơ cấp của
máy biến áp xung.Điện áp cảm ứng bên phía thứ cấp có cực tính dương mở điôt D2
đưa dòng điện điều khiển vào giữa cực điều khiển và catôt của thyrsisor T. Điot D4 có

SVTH: Hồ Huy Học 32 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

tác dụng làm giảm điện áp ngược đặt lên giữa catot và cực điều khiển của thyristorT
khi điện áp dương hơn điện áp anôt. Điều này đảm bảo an toàn cho tiếp giáp G –K của
thyristor khi T ở chế độ khóa
- Khi transitor T1 khóa lại dòng collector-emitter của nó sẽ về bằng 0.Tuy nhiên
dòng qua cuộn dây sơ cấp BAX không thể bị dập tắt đột ngột được. Sức điện động tự
cảm trên cuộn dây khi đó sẽ đảo chiều theo hướng muốn duy trì dòng này, nghĩa là sức
điện độngcó dấu(-) ở phía trên và (+) ở phía dưới.Sức điện động này có thể rất lớn vì
nó tỷ lệ với tốc độ giảm của dòng điện sơ cấp i 1: di1/dt.Tuy nhiên khi điôt D1và điôt ổn
áp DZ sẽ mở tạo ra đường khép kín cho dòng i 1. Dòng i1 sẽ suy giảm dần về không do
tổn hao công suất trên điện trở thuần của cuộn dây và chủ yếu do tiêu tán sụt áp trên
điôt D1 và điôt D2.Nhờ đó điện áp trên collector của transitor T 1 được giữ ở mức Un +
(UD1+ UDZ).Điện trở R mắc nối tiếp giữa nguồn và biến áp xung có tác dụng hạn chế
dòng từ hóa BAX. Điện trở R được tính để đảm bảo dòng qua transitor T 1 không bao
giờ vượt quá dòng collector lớn nhất cho phép.
4.3.1.4. Khâu tạo điện áp răng cưa

*Nguyên lý hoạt động


Điện áp đồng bộ ở 2 trạng thái bão hòa âm và bão hòa dương được đưa vào bộ
tạo xung răng cưa. Bộ tạo xung răng cưa thực chất là 1 mạch tích phân hoạt động ở 2
trạng thái tương ứng với 2 trạng thái phóng nạp của tụ C.
Sử dụng đặc điểm của OPAM ta có điện áp đặt lên 2 đầu tụ C bằng điện áp đầu
ra của OPAM 2
4.3.1.5. Khâu so sánh

SVTH: Hồ Huy Học 33 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Khâu này có chức năng so sánh điện áp điều khiển với điện áp tựa để định thời
điểm phát xung điều khiển thông thường đó là thời điểm khi 2 điện áp này bằng nhau.
Nói cách khác đây là khâu xác đinh góc điều khiển 
Điện áp răng cưa được so sánh với tín hiều điều khiển U dk qua một OPAM tạo
nên tín hiệu đầu ra mang thông tin về góc . Tín hiệu điều khiển Udk được điều chỉnh
nhờ khâu phản hồi và đảm bảo: 0 ≤ Udk ≤ VZ
4.3.2. Tính chọn thiết bị
4.3.2.1. Tạo nguồn nuôi 1 chiều
Khối tạo nguồn nuôi một chiều cung cấp điện áp môt chiều cho khuyếch thuật
toán hoạt động và cho các điện áp đặt ở đầu vào các IC thực hiện nhiệm vụ so sánh.
Chọn IC ổn áp loại:
- UA7815 có điện áp ngưỡng là 35V
Dòng điện ra I0= 1.5A, điện áp ra: E =15V
- UA7915 có điện áp ngưỡng là -40V
Dòng điện ra I0= 1.5 A
Điện áp ra: E = -15V
Tụ C4,C5 dùng để lọc sóng hài bậc cao và R =1 k
Chọn C4= C5=470μF,U = 35V

SVTH: Hồ Huy Học 34 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

4.3.2.2. Tính tầng khuyếch đại cuối cùng


- Chọn transistor công suất 2SC9111 làm việc ở chế độxung có các thông số:
- Transistor loại NPN,vật liệu bán dẫn là Si
- Điện áp giữa colectova bazơ khi hở mạch emitor:UCBO= 40V
- Điện áp giữa emitor va bazơ khi hở mạch colecto:UEBO= 4V
- Dòng điện lớn nhất ở colectocó thể chụi đựng Icmax= 500 mA
- Công suất tiêu tán ở colecto Pc = 1.7W
- Nhiệt độ lớn nhất ở mặt tiếp giáp: t = 1750C
- Hệ số khuyếch đại: =50
- Dòng làm việc của colecto: Ic3= I1= 33.3mA
- Dòng làm việc của bazơ:IB3= IC3
Ta thấy loại transistor là van dẫn có công suất điều khiển khá bé: U đk= 3V, Iđk =
0.15A. Nên dòng colecto-bazơ của transistor Ir3 khá bé, trong trường hợp này ta có thể
không cần transistor T2 mà vẫn đủ công suất điều khiển transistor. Chọn nguồn cho
biến áp xung E = 15V, ta phải mắc thêm điện trở R10 nối tiếp với cực emitor của Ir3,R1
15−4
R10 = = 0 , 15 = 60
Tất cả các diode trong mạch điều khiển đều dùng loại 1N4009 có tham số:
- Dòng điện định mức:Iđm=10A
- Điện áp để cho diode mở thông:Um= 1V

SVTH: Hồ Huy Học 35 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

- Điện áp ngược lớn nhất UN= 25V


4.3.3. Tính chọn cổng AND
Ta thấy trong mạch điều khiển dùng 6 cổng AND nên ta lựa chọn 2 IC4081 họ
CMOS. Mỗi IC4081 có 4 cổng AND với các thông số:
- Nguồn nuôi IC: VCC = 3÷9V. ta lựa chọn Vcc=12V
- Nhiệt độ làm việc:T = -400C÷800C
- Điện áp ứng với mức logic”1”: 2÷4.5V
- Dòng điện nhỏ hơn 1mA
- Công suất tiêu thụ P = 2.5(nW/1cổng)
*Chọn tụ C3và R9
Điện trở R9 dùng đê hạn chế dòng điện vào bazơ cua transistơ Ir3
Chọn R6 thỏa mãn điều kiện: với Irò=0,001(A)
4,5

R6 = 0,001 = 4,5 k
167
Chọn C3. R6= tx mà R6= 4,5 => C3= = 4 ,5 =0,037 (µF)
4.3.4. Tính tạo bộ xung chùm
Ta có mỗi kênh điều khiển phảidùng 4 kênh khuyếch đại thuật toán, do đó ta
chọn 6 IC loại TL084 do hãng Texas Instrumenst chế tạo, mỗi IC này có 4 khuyếch đại
thuật toán.
Ta có thông số của IC TL084:
- Điện áp nuôi Vcc= ±18V, chọn Vcc= ±12V
- Hiệu điện thế giữa hai đầu vào: U= ±30V
- Nhiệt độ làm việc: T= -25÷850C,
- Công suất: P=0,68 (W)
- Tổng trở vào: Rin= 106M
- Dòng điện ra: Ira= 30 (pA)
- Tốc độ biến thiên điện áp: du/dt= 13(V/μs)

Mạch tạo chùm xung có tần số:f= =10 (HZ)

SVTH: Hồ Huy Học 36 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

1 1
hay chu kì của chùm xung: T= = µs
f 10
Ta có T= 2R9.C2.ln(1+2R8/R7), chọn R8=R7=33()
Thì ta có T=2,2R9.C2=1000 vậy R9.C2= 454,5(μs)
Chọn C2= 0,1μs, có điện áp ra U=16(V), R9= 454,5 ()
Và để thuận tiện cho việc lắp mạch ta lựa chọn R9=5(k)
Uđk= 3 V
Iđk= 0,15 A
fđk=10 kHz
Thời gian chuyển mạch: tcm= 120 μs
Độ rộng xung tx= 167
4.3.5. Tính bộ tạo xung áp
Chọn vật liệu làm lõi là sắt Ferit HM. Lõi có dạng hình xuyến làm việc trên một phần
của đặc tính từ hóa có: ∆B= 0,8 (T), ∆H= 20(A/m), và không có khe hở không khí.
Tỷ số biến áp thường là m=2÷3 nên chọn m=3.
Điện áp cuộn thứ cấp la: U2= Uđk=3V
Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp: U1= m.U2= 3.3= 9V
Dòng điện thứ cấp: I2= Iđk=0,15A

Dòng điện sơ cấp I1= = =0,05 A

3
10
Độ từ thẩm trung bình tương đối của lõi sắt: µtb = = =21.
Với:μ0= 1,26.10−6

Vậy ta có thể tích lõi thép cần có là: V= =


=2,34(cm3)
Với V= 2,34cm3, ta chọn được biến áp xung với các thông số
a=6mm, b=8mm,d=25mm,D=40mm
Q=0.49cm2
Chiều dài mạch từ:L=10.2 (cm)
*Số vòng dây sơ cấp máy biến áp xung

SVTH: Hồ Huy Học 37 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Theo luật cảm ứng điện từ: U= W1Q = W 1Q  W1 = =352 (vòng)

Số vòng dây thứ cấp:

Tiết diện dây quấn sơ cấp:

Đường kính dây quấn sơ cấp:

Tiết diện dây quấn thứ cấp là:

Với J2=4
Vậy đường kính dây quấn thứ cấp là:

Kiểm hệ số lấp đầy:

Vời Klđ= 0,11 thì cửa sổ đủ diện tích cần thiết


Tầng so sánh khuyếch đại thuật toán loại TL084
Chọn R4 = R5 > UV/Iđk= 12/0,1.103= 12k
Trong đó nếu nguồn nuôi Vcc = ±12V thì điện áp A 3 là Uv;12V dòng điện vào được
hạn chế để Ilv< 1mA Do đó ta lựa chọn R4= R5= 15 k
khi đó dòng vào A3 là:

SVTH: Hồ Huy Học 38 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Tính chọn khâu đồng pha


Điện áp tụ được hình thành do sự nạp của tụ C 1. mặt khác để đảm bảo điện áp tụ có
trong một nửa chu kì điện áp lưới là tuyến tính thì hằng số thời gian nạp tụ:
T = R1.C1= 0.005s (thời gian nạp của tụ T = 0.005s)

Chọn tụ C1= 0.1μF thì điện trở R1= =50k


Thông thường R3 được chọn làm là một biến trở để thuận tiện cho việc điều chỉnh.
Ta chọn transistor loại AS64 với các thông số transistor loại PNP làm bằng Si.
Điện áp giữa colector và bazơ khi hở mạch emitor:UCBO= 25V
Điện áp giữa emitor và bazơ khi hở mạch collector: UEBO= 7V
Dòng điện lớn nhất của colector có thể chiụ đựng ICmax = 100mA
Nhiệt độ lớn nhất ở mặt tiếp giáp: Tcp= 1500C
Hệ số khuyếch đại = 250

Dòng điện cực đại của bazơ:


Điện trở R2 để hạn chế dòng điện đi vào cực bazơ của transistor được tính như sau:R 2

thỏa mãn điều kiện R2 ≥ =30 k


Chọn điện áp xoay chiều đồng pha UA= 9V
Điện trở R3 để hạn chế dòng điện qua khuyếch đại thuật toán A 1 do vậy R3 được chọn
sao cho dòng điện vào khuyếch đại thuật toán với IV < 1mA.

Do đó R3 ≥ = =9 k
Chọn R=10 k
4.4. Tính toán biến áp nguồn nuôi và đồng pha
Ta thiết kế máy biến áp dùng cho cả việc tạo điện áp đồng pha và tạo nguồn nuôi, chọn
kiểu biến áp 3 pha 3 trụ trên mỗi trụ có 3 cuộn dây 1 cuộn sơ cấp và 2 cuộn thứ cấp
Điện áp lấy ra ở thứ cấp máy biến áp làm biến áp đồng pha lấy ra làm nguồn nuôi:
U2= U2đpđm= UN = 15V
Dòng điện thứ cấp máy biến áp đồng pha: I2đp= 1mA

SVTH: Hồ Huy Học 39 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Công suất nguồn nuôi cho biến áp xung: Uđp= 6.U2đpđm.I2đp=6.15.10-3 =0,09W
Công suất tiêu thụ ở 6ICTL084 sử dụng làm khuyếch đại thuật toán ta chọn IC4081 để
tạo cổng AND: PIC= 8.Pic8.0,68=5,12W
Công suất máy biến áp xung cấp cho cực điều khiển tiristor:
PX=6.Uđk Iđk =6.3.0,15 =2,7W
Công suất sử dụng cho việc tạo nguồn nuôi:
PN =Pdp+ PIC + PX = 0,09+ 5,12+2,7 =7,91W
Công suất của máy biến áp có thể tổn thất 5% do trong máy gây ra:
PTT =0,05(Pdp + PN) =0,05(0,09+7,91) =0,4W
Vậy tổn thất công suất do máy biến áp gây ra:
S= PTT +PN = 0,4 +7,91 =8,3 VA

Dòng điện thứ cấp máy biến áp: I2 = =0,09A

Dòng điện sơ cấp: I1 = =0,0125A


Tiết diện trụ của máy biến áp được tính theo công thức kinh nghiệm:

=1,4(cm2)
Nên ta có tiêu chuẩn hóa tiết diện trụ t= 1,63 cm2, kích thước mạch từ là:
a = 12 mm h = 30 mm
b = 16 mm hệ số ép chặt = 0,85
Trong đó kQ= 6 dựa vào hệ số phương pháp làm mát
Số trụ của máy biến áp: m = 3
Tần số của lưới điện f = 50 Hz
Ta có số vòng dây của cuộn sơ cấp: (vòng)
Số vòng dây cuộn thứ cấp:

(vòng)
Chọn mật độ dòng điện: J1= J2= 2,75(A/mm2)

Đường kính dây quấn:d1= =0,076(mm)

SVTH: Hồ Huy Học 40 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Vậy chọn d1= 0,1mm để đảm bảo độ bền và cách điện tốt ta chọn d1 = 0,12mm
Số vòng dây cuộn thứ cấp: W2= 482 vòng.

Tiết diện dây: S2=

Đường kính dây cuộn thứ cấp:


Chọn d2=0,31mm

Hệ số lấp đầy klđ= 0,9 với klđ =

Cửa sổ máy biến áp: =5,5(mm)


Chọn C=10mm
Chiều dài mạch từ: C0=2C+3a=2.10+3.12=56(mm)
Chiều cao mạch từ: H = h + 2a = 30 + 2.12 =54(mm)

4.5.Tính toán chọn diode cho bộ chỉnh lưu nguồn nuôi

Dòng điện hiệu dụng qua diode: IDHD = =0,06(A)

Điện áp ngược lớn nhất mà diode phải chịu: =36.7(V)


Chọn diode có Iđm  ki.IDHD= 10.0,06 = 0,6(A) => chọn Idm=1A
Chọn diode có điện áp ngược lớn nhất: Un= kn.UNmax= 2.36,7 =73,4(V)
Với Iđm= 1(A),Un=73,4(V) ta chọn diode loại KH 208A có các thông số:
Iđm=1.5A,UN=100V

SVTH: Hồ Huy Học 41 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

SVTH: Hồ Huy Học 42 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TRÊN


MATLAB/SIMULINK
5.1. Mô phỏng mạch động lưc bằng phần mềm PSIM mạch mô phỏng và
kết quả như hình vễ bên :

SVTH: Hồ Huy Học 43 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

5.2. Mô phỏng khởi động mềm và kết quả .


5.2.1. Cấu trúc mô phỏng bộ khởi động mềm mô phỏng sử dụng phần mềm PSIM
.

Bộ khởi động mềm mô phỏng sử dụng phần mềm PSIM. PSIM do hãng Powersim
Inc sản xuất, là phần mềm chuyên dụng cho thiết kế và mô phỏng điện tử công suất,
điều khiển động cơ, mô phỏng các hệ thống động lực. PSIM dễ sử dụng, giao diện đơn
giản, thân thiện, dễ thao tác, tốc độ mô phỏng nhanh, được thiết kế để mô phỏng cả tín
hiệu tương tự và tín hiệu số, khả năng phân tích dạng sóng và phân tích nhiệt tốt.
PSIM là công cụ mô phỏng mạnh mẽ cho việc phân tích các bộ biến đổi điện tử công
suất, thiết kế vòng điều khiển hở và kín, phù hợp để mô tả các hệ thống truyền động
điện. Trong phần này, các tác giả tập trung thiết kế mô phỏng hoạt động của bộ khởi
động mềm, từ đó kiểm nghiệm, đánh giá hoạt động của bộ khởi động mềm. Kết quả
mô phỏng sẽ giúp tính toán, hiệu chỉnh tham số của các linh kiện trước khi chế tạo
thực nghiệm.
+ Khối nguồn ba pha: Trong PSIM có ký hiệu như trên hình 1. Thông số kỹ thuật
được nhập vào bảng. Điện áp hiệu dụng nguồn mô phỏng có giá trị 380V tương ứng
với điện áp đỉnh là 535V.

Hình 1. Khối nguồn và thông số nguồn.

+ Khối van công suất: Bộ khởi động mềm được thiết kế sử dụng sáu van Thyristor
mắc song song ngược được mô tả như hình 2 . Các thông số kỹ thuật của van được
lựa chọn dựa trên van thực tế của nhà sản xuất.

SVTH: Hồ Huy Học 44 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Hình 2. Van công suất và thông số van.


+ Khối động cơ, tải: Động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc với công suất 100kW
được lựa chọn như trên hình 3. Tải phục vụ cho động cơ là tải quạt gió, bơm nước.

SVTH: Hồ Huy Học 45 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Hình 3. Động cơ, tải, cảm biến đo dòng


Phương trình mô tả tải có dạng: Tload=Tc+k1ω+k2ω2
Trong đó:
Tc: Mô men cản tĩnh (ma sát đầu trục); k1: Hệ số cản tải tuyến tính;
k2: Hệ số cản tải bình phương (Tải bơm nước, quạt gió).

+ Khối điều khiển phát xung: Được xây dựng như trên hình 4. Góc điều khiển
được giảm dần theo thời gian. Sáu bộ phát xung tương ứng điều khiển mở sáu van
công suất trong sơ đồ hình 2. Thời điểm phát xung được chỉnh định trong quá trình mô
phỏng. Nguyên lý điều khiển thẳng đứng tuyến tính.
+ Khối đo, hiển thị dạng sóng: Dòng điện, điện áp trên tải, trên van được quan sát
thông qua bộ hiện sóng.

SVTH: Hồ Huy Học 46 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Hình 4. Bộ điều khiển phát xung

+ Sơ đồ mạch khởi động mềm: Hình 5 trình bày sơ đồ mạch bộ khởi động mềm
hoàn thiện theo nguyên tác điều khiển vòng hở, luật điều khiển góc mở theo phương
pháp thẳng đứng tuyến tính.

SVTH: Hồ Huy Học 47 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Hình 5. Sơ đồ mạch mô phỏng bộ khởi động mềm


5.2.2. Kết quả mô phỏng :
Hình 6 là kết quả mô phỏng bộ khởi động mềm hoạt động ở thời điểm góc mở
α=110o. Scope 2 biểu diễn dòng điện tải 3 pha. Scope 2 biểu diễn điện áp trên động cơ

Hình 6. Góc mở α=110o.

SVTH: Hồ Huy Học 48 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Hình 7. Góc mở α=100o.

Hình 8. Góc mở α=80o

Hình 9. Góc mở α=60o

SVTH: Hồ Huy Học 49 Lớp: DHTDHLK15Z


Đồ án: Thiết kế hệ thống truyền động điện

Hình 10. Góc mở α=45o.

Hình 11. Góc mở α=30o


Các hình 6 đến 11 biểu diễn dòng điện, điện áp ở các thời điểm khác nhau. Nhìn
các đồ thị ta thấy điện áp lớn nhất trên van
≈600V. Dòng điện trên tải không có biến động bất thường, dòng tải lớn nhất ≈250A.
Khi góc điều khiển giảm về 30 o dòng tải liên tục, điện áp trên động cơ hoàn toàn là
điện áp nguồn cấp, khoảng góc mở α từ 0 - 30o không cần điều khiển.

SVTH: Hồ Huy Học 50 Lớp: DHTDHLK15Z

You might also like