You are on page 1of 41

Chương 2.

CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI -


PHÁP LÝ, HẠ TẦNG MẠNG - CÔNG NGHỆ
CỦA TMĐT

2.1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội


2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý
2.3. Cơ sở hạ tầng mạng, công nghệ
PHẦN 1

Chiến lược kinh doanh TMĐT


Chiến lược kinh doanh là gì?

 Chiến lược là con đường đưa tới thành công


 Chiến lược trả lời câu hỏi doanh nghiệp làm gì?
 Chiến lược xác định doanh nghiệp cạnh tranh như
thế nào trong thị trường
 Chiến lược giúp định hướng tất cả các hoạt động
của doanh nghiệp theo cùng một hướng đi

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-3


Ltd.
Các cấp độ chiến lược của 1
doanh nghiệp

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-4


Ltd.
Các bước thực hiện lập chiến
lược

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-5


Ltd.
Phân tích cơ hội thị trường
• Phân tích các yếu tố cơ hội, thách thức (Mô hình
PEST)
– Hạ tầng CNTT, viễn thông
– Người sử dụng
– Chính trị
– Kinh tế
– Luật pháp
– Văn hóa xã hội…
– …

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-6


Ltd.
Phân tích môi trường ngành

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-7


Ltd.
Phân tích doanh nghiệp

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-8


Ltd.
Tổng hợp ma trận SWOT
  Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
-… -….
-….

Cơ hội (O) 1. SO 1. WO
---- Sử dụng điểm mạnh, khai thác Khắc phục điểm yếu khai thác
cơ hội các cơ hội

Thách thức (T) 1. ST 1. WT


--- Sử dụng điểm mạnh hạn chế Khắc phục điểm yếu, hạn chế
nguy cơ nguy cơ

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-9


Ltd.
Tám yếu tố chính của mô hình kinh
doanh TMĐT
• Mệnh đề giá trị
• Tại sao khách hàng mua từ doanh nghiệp bạn
• Mô hình doanh thu (Bán hàng, phí giao dịch, B2B , B2C…)
• Cơ hội thị trường
• Môi trường cạnh tranh
• Lợi thế cạnh tranh
• Chiến lược thị trường
• Phát triển tổ chức
• Đội ngũ quản lý

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-10


Ltd.
Thực hiện chiến lược

• Kỹ thuật:
– Website, platform, design, phần mềm, phần cứng
• Chính sách Giá
• C/s Sản phẩm
• C/s Phân phối
• C/s Khuếch trương

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-11


Ltd.
Thực hành phân tích SWOT trong
môi trường TMĐT
(Làm nhóm)

• Phân tích hạ tầng kỹ thuật: CNTT (số liệu kết nối Internet, các nhà cung
cấp kỹ thuật, các kỹ thuật CNTT liên quan…)
• Phân tích yếu tố luật pháp về TMĐT (các yếu tố văn bản pháp luật)
• Phân tích yếu tố văn hóa, hành vi
• Phân tích hạ tầng kỹ thuật: Thanh toán điện tử (QR code, Thẻ (Visa.
Master. Discovery, JCB, American Express), ví điện tử
• Phân tích hạ tầng kỹ thuật: An toàn TMĐT (các kía cạnh kỹ thuật)
• Phân tích thực trạng Chính phủ điện tử (dịch vụ công trực tuyến), B2B,
C2C, B2C của thế giới và Việt nam
(Tài liệu: Vietnam ICT Index, Sách trắng công nghệ thông tin, thống kê internet, báo
cáo TMĐT , báo cáo chỉ số TMĐT, website ngân hàng nhà nước, cục TMĐT và
kinh tế số, Hiệp hội TMĐT, an toàn tmdt)

Copyright © 2016 Pearson Education, Slide 1-12


Ltd.
PHẦN 2

CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI


PHÁP LÝ,
HẠ TẦNG MẠNG - CÔNG NGHỆ
CỦA TMĐT

13
2.1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội

2.1.1. Khái niệm và vai trò cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đối


với TMĐT
a. Khái niệm:
Hạ tầng kinh tế - xã hội của TMĐT là toàn bộ các nhân tố, các
điều kiện cơ bản về kinh tế xã hội nhằm tạo ra môi trường cho sự
hình thành và phát triển của TMĐT
b. Vai trò:
Đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy ứng dụng, phát triển
TMĐT trong đời sống kinh tế, xã hội của một vùng, địa phương,
quốc gia và thế giới
2.1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội (tiếp)

2.1.2. Những yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới thương


mại điện tử
a.Yếu tố về kinh tế: tiềm năng nền KT, tốc độ tăng trưởng và sự
thay đổi về cơ cấu nền kinh tế, lạm phát và khả năng kiềm chế
lạm phát , tỷ giá hối đoái, thu nhập và phân bố dân cư...
b.Yếu tố về xã hội- văn hóa:
+Dân số và sự biến động về dân số
+Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội
+Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo và nền văn hóa.
2.1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội (tiếp)

2.1.3. Những yêu cầu về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ảnh hưởng


tới TMĐT
•Các chuẩn mực quốc gia và quốc tế cần thiết về kinh tế và thương
mại: thị trường giao dịch, tài chính, tiền tệ, phương thức thanh toán,
chứng từ, giao nhận vận tải, bảo hiểm, giải quyết tranh chấp...
•Phải tổ chức tốt các hoạt động thông tin kinh tế, thông tin thương mại
•Đủ tiềm lực về kinh tế: hệ thống cung ứng hàng hóa dịch vụ, nhu cầu
và khả năng thanh toán, năng lực cạnh tranh...
•Cơ chế, chính sách của Chính phủ khuyến khích áp dụng công nghệ
•Thay đổi thói quen tập quán giao dịch mua bán
•Năng lực công nghệ của khách hàng, của doanh nghiệp
•Có hệ thống các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng, người sản xuất
2.1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội (tiếp)

2.1.4. Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội cho thực hiện
thương mại điện tử
Về phía Nhà nước:
•Xây dựng và thực thi chiến lược phát triển TMĐT
•Xây dựng ban hành cơ chế, chính sách, pháp luật, chuẩn mực về
kinh tế - xã hội hỗ trợ phát triển TMĐT
•Nâng cấp Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT tại địa chỉ
www.online.gov.vn, tăng tính kết nối giữa các đơn vị chức năng
trong việc xử lý phản ánh, khiếu nại.
•60/63 tỉnh, thành phố xây dựng Kế hoạch phát triển TMĐT của
địa phương cho giai đoạn 2016 – 2020, đồng thời bố trí ngân sách
để triển khai các hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp
ứng dụng TM
18
Bốn nhóm mục tiêu lớn đã đạt được khi thực hiện Kế
hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn
2016 – 2020 kèm theo Quyết định số 1563/QĐ-TTg

19
Quyết định số 645/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử
quốc gia giai đoạn 2021 – 2025
Ngày 15 tháng 5 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã thông qua Quyết định số 645/QĐ-TTg
phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 – 2025.
05 mục tiêu tổng quát về phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2021-2025:
•Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng
đồng;
•Thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố lớn và các địa phương về mức độ phát triển
thương mại điện tử;
•Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền
vững;
•Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước thông qua ứng
dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới;
•Trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu
khu vực Đông Nam Á.

20
2.1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội (tiếp)

2.1.4. Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội cho thực hiện thương
mại điện tử
Về phía các doanh nghiệp:
•Tôn trọng, tuân thủ quy định pháp luật trong và ngoài nước về giao
dịch TMĐT
•Xúc tiến bồi dưỡng nâng cao năng lực về thực hành TMĐT
•Xây dựng và phát triển thương hiệu, nâng cao và giữ gìn uy tín của
DN

21
2.1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội (tiếp)
2.1.5. Các doanh nghiệp dịch vụ cho TMĐT
a. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics
-Doanh nghiệp dịch vụ vận tải, chuyển phát
-Doanh nghiệp dịch vụ giao nhận
-Doanh nghiệp dịch vụ kho bãi
-Mạng lưới vận chuyển phục vụ cho TMĐT bao phủ khắp các
tỉnh, thành phố trên cả nước. Doanh nghiệp bưu chính tham gia
chuỗi cung ứng TMĐT ngày càng nhiều. Tính đến hết năm 2018,
tổng số điểm phục vụ Bưu chính của toàn thị trường trên 16.400
điểm, trong đó xấp xỉ 13.000 điểm thuộc mạng lưới bưu chính
công cộng
2.1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội (tiếp)

2.1.5. Các doanh nghiệp dịch vụ cho TMĐT


b. Các doanh nghiệp dịch vụ thanh toán
- Các ngân hàng thương mại
-Các tổ chức có chức năng thanh toán điện tử
Phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được sử dụng tại
100% các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối hiện đại;
100% doanh nghiệp cung cấp điện, viễn thông chấp nhận thanh
toán không dùng tiền mặt; 40% doanh nghiệp cung cấp nước chấp
nhận thanh toán không dùng tiền mặt.
c. Các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng kỹ thuật
Nhà cung cấp khả năng truy cập Internet (Internet Access Provider-
IAP)
Nhà cung cấp dịch vụ Internet hoặc cung cấp dịch vụ nối mạng
(Internet Service Provider - ISP)   
Nhà cung cấp thông tin lên Internet (Internet Contents Provider -ICP)
Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (Application Service Provider -ASP)
Nhà cung cấp dịch vụ email (Email Server)…

24
2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý

2.2.1. Một số vấn đề pháp lý liên quan tới TMĐT


Những yêu cầu hiện nay của Luật quốc gia và quốc tế về văn bản chứng
thực trên giấy, chữ ký tay và bản gốc chứng từ là trở ngại lớn nhất đối với
TMĐT
Một số yêu cầu về văn bản và chữ ký:
● Yêu cầu về văn bản (written document)
● Yêu cầu về chữ ký (signature); chữ ký điện tử là gì?
● Yêu cầu về văn bản gốc (original)
Các vấn đề liên quan tới luật thương mại:
+ Liên quan đến bí mật cá nhân và bảo vệ thông tin cá nhân.
+ Liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ.
+ Liên quan tới thuế và thuế quan.
+ Liên quan tới luật áp dụng và giải quyết tranh chấp.
+ Các quy định về tiêu chuẩn hóa công nghiệp và thương mại.
UNCITRAL
ICANN
WTO
ICC: eUCP; Incoterm 2010, 2020

26
2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý (tiếp)
2.2.2. Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử (Model Law on Electronic
Commerce)
UNCITRAL(United Nations Commission on International Trade Law) Ủy ban Liên Hiệp
Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UN thành lập 17 Tháng 12 năm 1966)
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh.
Đạo luật này có hiệu lực áp dụng đối với mọi loại thông tin thể hiện dưới hình thức thông tin
số hoá được sử dụng trong khuôn khổ các hoạt động thương mại.
Điều 5: Công nhận giá trị pháp lý của các thông tin số.
Hiệu lực, giá trị pháp lý, hiệu lực thi hành của một thông tin không thể bị phủ nhận vì lý do
duy nhất là thông tin đó được thể hiện dưới hình thức thông tin số hoá.
 1. Trong trường hợp pháp luật quy định một thông tin phải được thể hiện dưới hình thức
văn bản viết, thì một bản tin số được coi là đã thoả mãn điều kiện này nếu thông tin trong
bản tin số có thể truy cập được sau này. 
2. Điều kiện quy định tại khoản 1 được thể hiện dưới dạng một nghĩa vụ bắt buộc hoặc pháp
luật chỉ đơn thuần quy định các hệ quả pháp lý nếu thông tin không được thể hiện dưới hình
thức văn bản viết.
 
2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý (tiếp)

2.2.2. Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử (Model Law
on Electronic Commerce) (tiếp)
Điều 7 : Chữ ký. 
1. Trong trường hợp pháp luật quy định một bản tin phải có chữ ký của
một người nào đó, thì bản tin số được coi là đã thoả mãn điều kiện trên
trong các trường hợp sau đây:
a. Đã sử dụng một phương pháp để xác định người ký và để chứng tỏ
người đó phê duyệt thông tin chữa trong bản tin số đó.
b. Phương pháp được sử dụng có đủ độ tin cậy, xét trên phương diện đối
tượng vì nó mà bản tin được tạo ra hoặc chuyển đi, tính đến tất cả các
bối cảnh có liên quan, kể cả các thoả thuận liên quan đã ký. 
 
2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý (tiếp)
2.2.2. Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử (Model Law on Electronic
Commerce)(tiếp)
Điều 9: Tính xác thực và khả năng được chấp nhận của thông tin số. 
1. Không được viện dẫn một quy định về cung cấp chứng cứ trong một thủ tục pháp lý để
bác bỏ khả năng chấp nhận một bản tin số được cung cấp làm bằng chứng:
a. Với lý do đó là một bản tin số, nên không thể sử dụng làm bằng chứng được; hoặc..
b. Với lý do là bản tin đó không thể hiện dưới dạng bản gốc, trong trường hợp đó là chứng
cứ có giá trị nhất mà người phải cung cấp chứng cứ có thể có được.
Thông tin được thể hiện dưới dạng một bản tin số được công nhận tính xác thực. Tính xác
thực được đánh giá tuỳ thuộc vào độ tin cậy của cách thức tạo ra, lưu giữ và truyền tải bản
tin, độ tin cậy của cách thức bảo toàn tính toàn toàn vẹn của thông tin, cách thức xác định
căn cước của người gửi tin và tuỳ thuộc mọi đánh giá xác đáng khác.

 
2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý (tiếp)
2.2.2. Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử (Model Law on
Electronic Commerce)(tiếp)
Điều 10: Lưu giữ các thông tin số.
Trong trường hợp pháp luật quy định hồ sơ, tài liệu, bản tin hoặc thông tin phải
được lưu giữ, thì điều kiện này coi như thoả mãn nếu các hồ sơ, tài liệu hay bản
tin đó được lưu giữ dưới dạng thông tin số, nhưng phải tuân thủ các điều kiện sau:
a. Thông tin chứa trong bản tin số có khả năng truy cập, tra cứu được sau này;
b. Bản tin số cần phải được lưu giữ dưới hình thức mà nó đã được tạo ra, gửi đi
hoặc tiếp nhận hoặc dưới một hình thức khác chứng tỏ bản tin đó thể hiện chính
xác các thông tin đã được tạo ra, được gửi đi hoặc được tiếp nhận;
c. Mọi thông tin cho phép xác định xuất xứ và nơi đến của bản tin số cũng như
mọi dấu hiệu về ngày, giờ gửi hoặc nhận bản tin cũng phải được lưu giữ, nếu có.

 
2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý (tiếp)

2.2.2. Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử (Model Law on Electronic
Commerce)(tiếp)
Điều 14: Thông báo xác nhận đã nhận được thông tin.
- Thông báo xác nhận (không có thời hạn hiệu lực) sẽ được thực hiện:
+ Bằng mọi phương tiện thông tin liên lạc, tự động hoá hay một cách khác, do người
nhận thực hiện: hoặc
+ Bằng mọi hành vi của người nhận đủ để chứng tỏ với người gửi rằng đã nhận được
thông tin số đó.
Xác nhận phụ thuộc vào người gửi đã nhận được thông báo xác nhận hay chưa, thì bản
tin số đó được coi như chưa được chuyển đi chừng nào người gửi chưa nhận được thông
báo xác nhận.
- Thông báo xác nhận có thời hạn: Xác nhận phải được thực hiện trong thời hạn hiệu lực

 
2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý (tiếp)

2.2.2. Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử (Model Law on
Electronic Commerce)(tiếp)
Điều 15: Thời điểm, địa điểm gửi và nhận thông tin số hoá.
Thời điểm:
+ Nếu người nhận đã chỉ định một hệ thống thông tin để nhận các bản tin số hoá thì:
- Thời điểm nhận thông tin là thời điểm bản tin số hoá đi vào hệ thống thông tin đã được
chỉ định đó;
- Thời điểm nhận được thông tin là thời điểm người nhận truy cập thông tin đó, trong
trường hợp bản tin số hoá được gửi vào một hệ thống thông tin khác với hệ thống thông
tin và người nhận đã chỉ định để nhận tin.
+ Nếu người nhận đã không chỉ định một hệ thống thông tin nào để nhận tin, thì thời điểm
nhận được thông tin là thời điểm bản tin số đi vào một hệ thống thông tin của người nhận.
Địa điểm:
Là đã được gửi đi từ nơi người gửi đặt cơ sở và được nhận tại nơi người nhận đặt cơ sở

 
Tập quán liên quan đến TMĐT

• Incoterms 2010: Nếu người bán và người mua thoả


thuận trao đổi thông tin bằng phương tiện điện tử,
chứng từ trên có thể thay thế bằng thông điệp điện tử
tương đương
• eUCP(quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dung
chứng từ đối với xuất trình chứng từ điện tử” định
nghĩa về xuất trình chứng từ điện tử, kiểm tra chứng từ
điện tử, thông báo từ chối, chứng từ gốc và chứng từ
sao, ngày phát hành, …
33
2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý (tiếp)
2.2.3. Các văn bản pháp quy về giao dịch điện tử tại Việt Nam
a. Sự cần thiết
- Sự phát triển nhanh chóng của CNTT và giao dịch, chứng từ điện tử cần có sự quản lý
thống nhất
- Xu thế quốc tế và toàn cầu Việt Nam không thể ngoài cuộc
- Cần có cơ sở pháp lý để tạo điều kiện phát triển cho TMĐT
- Ngoài tuân thủ luật lệ chung (quốc tế) còn có cái riêng, đặc thù của VN

b. Một số văn bản pháp lý về giao dịch điện tử tại Việt Nam
- Luật Giao dịch điện tử: Số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005
-Phạm vi điều chỉnh: giao dịch điện tử trong các lĩnh vực dân sự, thương và hành chính nhà
nước
-Thông điệp dữ liệu: có thể sử dụng làm cơ sở pháp lý như văn bản, được làm chứng từ và
lưu trữ
-Chữ ký điện tử: có giá trị pháp lý như chữ ký thông thường
-Hợp đồng điện tử: được Nhà nước công nhận
-Bảo mật thông tin và dữ liệu điện tử
-Sơ hữu trí tuệ trong giao dịch điện tử
Các văn bản pháp lý của Việt Nam
- Luật Công nghệ thông tin: Số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm
2006
Đề cập đến các vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông và hạ tầng
cơ sở mạng, quy định những vấn đề bảo mật thông tin và an toàn
mạng, ứng dụng CNTT trong các hoạt động thương mại, hoạt động
trong các cơ quan nhà nước và trong một số lĩnh vực khác của đời
sống xã hội
- Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về Thương mại điện tử: quy định về
việc giao kết hợp đồng trên website TMĐT, giá trị pháp lý cuả hợp
đồng điện tử, bảo vệ quyền lợi của khách hàng, thông tin khách hàng

35
• Nghị định số 26/2007/NĐ-CP về thi hành Luật giao dịch điện tử và chữ ký số, dịch
vụ chứng thực chữ ký số
• Hạ tầng pháp luật về TMĐT trong giai đoạn 2016 - 2020 được hoàn thiện với các nội
dung quy định về quản lý thuế trong TMĐT (Luật Quản lý thuế 2019), về an toàn, an
ninh thông tin (Luật An ninh mạng 2018), về hoạt động mua bán hàng hóa và các
hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ
chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đối với lĩnh vực cung cấp dịch
vụ TMĐT (Nghị định 09/2018/NĐ-CP); về giao dịch điện tử trong hoạt động tài
chính (Nghị định số 165/2018/NĐ-CP).v.v...
• Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định tất cả các thông tin về đăng ký, các chủ thể , các
website thương mại điện tử đều được công khai ở Cổng thông tin quản lý hoạt động
TMĐT
• Nghị định số 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận
tải bằng xe ô tô

36
CẬP NHẬT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

• Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020
được Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 1563/QĐ-
TTg ngày 08 tháng 8 năm 2016
• Đề án thanh toán không dùng tiền mặt định hướng đến năm 2020
• Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử
• Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai
đoạn 2011-2020 (Chiến lược cất cánh)

37
Một số quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Nghị định số
98/2020/NĐ-CP

1. Hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng
dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động.
2. Hành vi vi phạm về thông tin và giao dịch trên website thương mại
điện tử hoặc ứng dụng di động
3. Hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
4. Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động
thương mại điện tử

38
Luật Quản lý thuế 2019

Ngày 13 tháng 6 năm 2019, Quốc hội đã thông qua Luật Quản lý
thuế, văn bản có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2020. Luật Quản lý
thuế 2019 quy định về nguyên tắc khai thuế, tính thuế đối với các chủ
thể nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam kinh doanh
TMĐT, kinh doanh dựa trên nền tảng số và các dịch vụ khác có nghĩa
vụ trực tiếp hoặc ủy quyền thực hiện đăng ký, khai thuế, nộp thuế tại
Việt Nam theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

39
Nghị định số 10/2020/NĐ-CP của Chính phủ
quy định về kinh doanh và điều kiện kinh
doanh vận tải bằng xe ô tô

Ngày 17 tháng 01 năm 2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận
tải bằng xe ô tô, trong đó quy định rõ trách nhiệm của đơn vị cung cấp
phần mềm ứng dụng hỗ trợ kết nối vận tải (Điều 35).

40
2.3.CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ
2.3. Cơ sở hạ tầng mạng
2.3.1. Mạng nội bộ
2.3.1.1. Mạng máy tính
a. Mạng LAN (Local Area Network)
b. Mạng WAN (Wide Area Network)
c. Mạng MAN (Metropolitan Area Network)
d. Mạng GAN (global area network)
2.3.1.2. Mạng website nội bộ (intranet)
2.3.2. Mạng ngoại bộ
2.3.2.1 Mạng website ngoại bộ (Extranet)
2.3.3. Internet
2.4. Cơ sở hạ tầng website
2.4.1. Website
2.4.3. Cơ sở dữ liệu (database)

You might also like