You are on page 1of 45

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

PHẦN KẾT

PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Ở VIỆT NAM
(Bài đọc tham khảo, số liệu chỉ có giá trị đến
2020)

E.Commerce
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
Nội dung
 I. Các tiêu chí đánh giá
 II. Nguồn nhân lực
 III. Nhận thức đối với TMĐT
 IV. Hạ tầng cơ sở công nghệ
 V. Môi trường pháp lý
 VI. Các hệ thống hỗ trợ
 VII. Hướng phát triển giai đoạn 2020-2030

Ecommerce-End 2
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

I. Tiêu chí đánh giá phát triển CNTT


*Chỉ số xã hội thông tin - Information Society
Index
*Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử -
E Readiness Index
*Chỉ số sẵn sàng kết nối - Network Readiness Index
*Chỉ số Chính phủ điện tử - E Government Index
*Vi phạm bản quyền phần mềm
*Gia công phần mềm – Dịch vụ

Ecommerce-End 3
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 I.1.Chỉ số xã hội thông tin ISI :
Đánh giá tổng hợp sự phất triển xã hội theo tiêu chí
nền kinh tế thông tin
IDC và World Time xếp hạng dựa trên 4 lĩnh vực hạ
tầng : Máy tính, Internet, Thông tin, Môi trường XH
- Trước 2002 : Chưa có tên Việt Nam trong danh sách
- 2003 : VN xếp 53/53
- 2004 : 52/53 ( …Thổ nhĩ kỳ, Ấn độ, VN, Indonesia)
- Hàng đầu : Đan mạch, Thụy điển, Mỹ, Thụy sĩ, …

Ecommerce-End 4
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 I.2.Chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử : ERI
 Do Economist Intelligence Unit EIU và IBM
Institute for Business Value xếp hạng dựa trên: hạ
tầng CNTT, môi trường kinh doanh, sự chấp nhận
của doanh nghịêp,cá nhân đối với TMĐT, môi
trường văn hóa xã hội, pháp lý, hệ thống hỗ trợ
TMĐT.
 2002 : 56/60 (2,96 điểm), 2004 : 60/65, 2005 :
61/65 ( 3,06 … Iran, Indonesia, VN, Kazakstan,
Algeria, Pakistan, Azerbaijan )

Ecommerce-End 5
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 I.3.Chỉ số sẵn sàng kết nối: Networking
Readiness Index, NRI
 World Economic Forum ( WEF) tính theo :
mức sử dụng ICT, sự sẵn sàng của cá nhân,
doanh nghiệp và chính phủ, môi trường điều
phối vĩ mô cho ICT
 2002: 74/75(2,42đ), 2003: 71/82(2,96), 2004:
68/102(3,13), 2005: 68/104
 2005 xếp hạng : Singapore: 1, Mỹ: 4

Ecommerce-End 6
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

 I.4. Chỉ số sẵn sàng cho Chính phủ điện tử : EGI


 Do UNPAN (mạng lưới trực tuyến về hành chính
công và tài chính của LHQ) xếp hạng dựa trên :chỉ
số web, hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực
 2003 : 97, 2004 : 112/191(0,338 đ-TG :0,4130)
 2004 : Hàn quốc :5, Singapore :8, Nhật : 18,
Thái :56, TQ : 74, Campuchia :134, Lào : 140
 Chương trình 112 ( 2001-2005 ) thất bại tiêu phí
hàng ngàn tỷ VND, đến nay đã có QĐ đình chỉ :
biểu thị tính chủ quan duy ý chí và nhiều sai lầm,
tiêu cực khác !
Ecommerce-End 7
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 I.5. Vi phạm bản quyền phần mềm :
 BSA : Liên minh doanh nghiệp phần mềm
www.bsa.org ra báo cáo hàng năm về tỷ lệ vi
phạm bản quyền PM
 VN tỷ lệ vi phạm cao nhất: 2003 : 92% (41
triệu USD), 2004 : 92% (55 triệu USD)
 Tỷ lệ tòan cầu : 35%(2004), Ukraina : 91%,
Trung Quốc : 90%...

Ecommerce-End 8
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 I.6. Gia công phần mềm – Dịch vụ
 Global Opportunity Rank-GO -: Khả năng gia
công PM – Future Opportunity Rank – FO -:
Tiềm năng gia công PM (sau 2010)
 Đánh giá qua : Giá (cost), Mạo hiểm (risk), ưu
thế cạnh tranh )
 Hiện nay VN chưa được xếp hạng GO
 Xếp hạng top 30 về FO : TQ: 1, Ấn độ: 2,
Philippine: 9, Malaysia: 12, Thái: 16, VN: 17

Ecommerce-End 9
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 II. NGUỒN NHÂN LỰC
- Đại học và CĐ :
* Từ 1971, bắt đầu đào tạo KS MTĐT, KS
Tóan học tính tóan ở ĐHBK HN
* 2000-2005 : 3-5000 KS từ 28 ĐH
* Chỉ tiêu sau 2005 : > 50.000 KS CNTT
(trong đó > 10.000 KSPM )
* Hạn chế :khả năng thực hành, làm việc nhóm,
ngọai ngữ.

Ecommerce-End 10
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 II. NGUỒN NHÂN LỰC
- Nguồn khác :
* Đào tạo nghề trong nước : manh mún chất lượng ?
* Đào tạo của các Cty : hạn chế số lượng, chỉ phục
vụ mục tiêu cụ thể từng giai đọan
* Đào tạo nước ngòai : tự phát, thiếu định hướng thu
hút sử dụng
* Hiện có trên 50.000 lập trình viên gốc Việt có
trình độ khá đang làm việc ở nước ngòai (Kém xa so
sánh với Ấn độ, Trung quốc, ASEAN…!)
Ecommerce-End 11
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
II. NGUỒN NHÂN LỰC
- Kỹ thuật phần cứng :
* Chuyển từ ngành Điện tử Viễn thông sang
* Chủ yếu chuyên về lắp ráp, bảo trì, sửa chữa
* Thiếu và yếu về nghiên cứu, thiết kế (chưa có diều
kiện và nhu cầu sử dụng)
- Nguồn đào tạo :
* ĐH, CĐ ĐT-VT yếu thực hành, Đào tạo kèm cặp
tại Cty , Đào tạo nghề tại một số liên doanh nặng về
tay nghề cụ thể…
Ecommerce-End 12
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 II. NGUỒN NHÂN LỰC
Nhược điểm chính :
- Thiếu qui họach tổng thể, dài hạn, không dồng bộ
về cơ cấu chuyên ngành
- Thiếu thực hành, tiếp xúc công nghệ tiên tiến
- Thói quen và khả năng làm việc nhóm
- Thói quen và khả năng tự cập nhật kiến thức
- Rất yếu về ngoại ngữ (so với Ấn dộ, Philippine,
Malaysia…kể cả Trung quốc )
- Điểm sáng FPT? Viettel?
Ecommerce-End 13
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT
* NGƯỜI TIÊU DÙNG :
- GDP/ng : 2006 = 640$. 2013 = 1900$/capita . 2022 =
4.110$/capita
- PPP ( Purchasing Power Parity ) qui đổi theo sức mua :
2013: xấp xỉ 3000 $ - 4000$/capita – 2022: 13.457$/
capita
- Tỷ lệ sử dụng Internet :2006: >15% dân số, 2023: 77, 93
triệu người, 78,1% dân số
- Tầng lớp cư dân trẻ ở thành thị bắt đầu có thói quen tìm
kiếm thông tin trên Internet
Ecommerce-End 14
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
* NGƯỜI TIÊU DÙNG :
-Thói quen
-
mua bán : chưa quen đánh giá
hàng hóa qua tiêu chuẩn công nghiệp
- Tâm lý lo ngại hàng “dởm”, kém chất
lượng (Xuất hiện nhiều lừa đảo)
- Bước đầu làm quen với thanh tóan qua
thẻ, trả lương, thẻ mua hàng, dịch vụ trả
trước
( Bỉ : 2007 thực hiện tòan bộ thanh tóan
qua SMS )
Ecommerce-End 15
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT
* DOANH NGHIỆP
- Bắt đầu thấy lợi ích của TMĐT
- 2002 = 2.300 website doanh nghiệp, 2003 =
5.510, cuối 2004 = 17.500, 2005 = gần 30.000
- Ban đầu chủ yếu thực hiện B2C, B2B
- Từ 2004 bắt đầu phát triển mạnh B2B, quan hệ
đối ngoại…
- Từ 2010 bùng nổ C2C nhỏ lẻ…
Ecommerce-End 16
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 Top 10 công ty TMĐT ở Việt Nam - 2022
 Thế Giới Di Động
 Điện Máy Xanh

 FPT Shop

 TIKI CORPORATION

 SHOPEE VIETNAM

 VNP Group

 LAZADA Vietnam

 Sendo

 VCCORP

 VNPAY Ecommerce-End 17
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

* DOANH NGHIỆP
- Quảng cáo, thông tin qua E.mail phát triển
mạnh, chưa được quản lý
- Thông báo, Rao vặt, Tin thị trường
- Giai đoạn 2006 – 2007: thị trường Chứng
khoán sôi động, hàng trăm website với hàng
trăm ngàn lượt truy cập hàng ngày, xuất hiện
hàng loạt forum spam

Ecommerce-End 18
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 Từ 2015 trở đi:
 Phát triển TMĐT B2C và C2C qua mạng xã hội và Blog

 E. Ad và một phần e. Com qua các mạng xã hội, live


stream qua YouTube, Messenger, Tik Tok, facebook,
Zalo …
 Top ứng dụng live stream HOT nhất châu Á 2023:

MMLive, QQLive, Hotlive, Chichlive, 567Live,


TK66 Live, …

Ecommerce-End 19
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT
* DOANH NGHIỆP :
Hàng hóa , dịch vụ chủ yếu :
- Hàng kỹ thuật số : thiệp, điện hoa, nhạc, phim
video, sách báo, tiểu thuyết, trò chơi…
- Hàng điện tử, điện máy, ôtô
- Còn ít hàng hóa truyền thống khác
- Dịch vụ du lịch, lữ hành, khách sạn, nhà hàng,...
khá phát triển
- Nguy cơ mất thị phần trước sự xâm nhập nhanh
của các hãng Hàng không giá rẻ
Ecommerce-End 20
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

*DOANH NGHIỆP :
- Dịch vụ giáo dục đào tạo : gần 200 website
trường học chủ yếu chỉ là tờ rơi, báo diện tử.
- Một vài website ĐT trực tuyến sơ sài
- ĐH BK HN với TV điện tử Tạ Quang Bửu,
MOET mới khai trương Thư viện ĐT (mội dung
còn rất nghèo nàn)
- Dịch vụ tra cứu, cung cấp thông tin ( Kinh tế,
Luật pháp …)

Ecommerce-End 21
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT
* DOANH NGHIỆP :
- Phân loại ứng dụng (2014):
Số lượng DN Cho điểm ( /4 tối đa)
Quảng bá hình ảnh 3,2
Tiếp xúc khách hàng cũ 2,9
Thu hút khách hàng mới 2,8
Tăng hiệu quả 2,0
Tăng doanh số 1,9
- Lượng truy cập tối đa < 500.000 người
Ecommerce-End 22
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT
* CHÍNH PHỦ :
- Việt Nam hiện (2005) có khỏang 120.000 DN đăng ký,
1,4 triệu hộ kinh doanh cá nhân, số lượng tăng nhanh
- UB quốc gia về giao dịch ĐT, Vụ TMĐT ở Bộ Thương mại.
Hiện nay: Cục TMĐT & CNTT ở Bộ Công Thương
- Đề án 112 về CP điện tử ( thất bại )
- 2005 có A2C ( Hải quan…), hiện có thêm một số A2C
khác : pháp luật, XN cảnh…
- Chương trình e.doc từ 2013?

Ecommerce-End 23
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Đề tài cấp quốc gia về Kỹ thuật TMĐT


* Dự án “Tổ chức trỉển khai phát triển TMĐT trong
toàn quốc” : 3 sàn giao dịch TMĐT tại HN, ĐN, TP
HCM và 64 TT xúc tiến TMĐT tại các Tỉnh, TP
* Xây dựng đề án phải căn cứ : cầu quyết định
cung – minh chứng: cổng TMĐT Lao Cai
* Nhu cầu khi hội nhập kinh tế toàn cầu : Tác dộng
của việc gia nhập WTO, ngoại thương phát triển
nhanh ...

Ecommerce-End 24
CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Ecommerce-End 25
CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Ecommerce-End 26
CỔNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Ecommerce-End 27
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT
* CHÍNH PHỦ :
- Gia nhập AFTA
- Cam kết tham gia E-ASEAN, E-APEC, E-ASEM
- Các diễn đàn song phương trong quá trình đàm phán
vào WTO
- Nhu cầu khi hội nhập kinh tế toàn cầu
- Khoảng 2016 đến nay đã thực sự thể hiện nhận thức tích
cực về TMĐT trong chủ trương và một số dự án hành
động

Ecommerce-End 28
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 IV. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ
* VIỄN THÔNG
- Phát triển vượt bậc trong 20 năm qua
- Giảm độc quyền với sự ra đời nhiều nhà cung cấp
dịch vụ ngòai VNPT : FPT, VIETEL, S-phone,
NetNam, SaigonNet…  cứơc viễn thông có giảm
(vẫn cao hơn quốc tế và khu vực )
- Chất lượng dịch vụ thấp. ADSL mới triển khai
diện hẹp. Nhà cung cấp ISP chưa đủ mạnh
- Thiết bị VT chủ yếu nhập ngọai 2005: 462 triệu $

Ecommerce-End 29
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 IV. HẠ TẦNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ
* CN THÔNG TIN
- Thiết bị phần cứng chủ yếu nhập ngoại.
- Doanh số 2005 : 760 triệu $, chủ yếu lắp ráp
- Nội địa : CMS >5triệu $, FPT Elead >10 triệu $
- Khu tập trung CN Phần mềm : E-Town (TP
HCM ), Softech (Đà nẵng),chủ yếu DN 100% vốn
nước ngoài
- Doanh số 2005 : 170 triệu $, 125 triệu phục vụ
nội địa, 45 triệu gia công xuất khẩu
- Mới : Nhà máy sản xuất chip INTEL
Ecommerce-End 30
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 V. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ
- Khung pháp lý TMĐT ASEAN 6 + Trung quốc từ
2004 (Sin, Mal, Bru, Tha, Phi, Ind )
- 11/2005 : VN thông qua Luật Giao dịch ĐT có hiệu
lực từ 01/03/06 gồm 8 chương, 54 điều về :
- Thông điệp ĐT, chữ ký và chứng thực chữ ký
ĐT
- Giao kết và HĐ ĐT, giao dịch ĐT của cơ quan
Nhà nước
- An ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật
- Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong
giao dịch ĐT Ecommerce-End 31
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

 V. MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ


- Chưa có hệ thống văn bản dưới luật đầy đủ : luật
chống spam, chế tài đối với hacker,..
- Chưa có đầy đủ văn bản hướng dẫn thi hành luật :
Chữ ký điện tử, Chứng thực chữ ký ĐT…
- Còn vướng mắc với thủ tục, thông lệ hành chính
khác
- Tháng 8/2014: Cục an ninh mạng-Bộ Công an thành
lập, Cục báo chí-Bộ TTTT quản lý báo điện tử
Ecommerce-End 32
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

- Chưa có qui định chặt chẽ về bảo mật thông


tin, bảo vệ sở hữu trí tuệ
- Hệ thống mã vạch quốc gia :
- Chưa tương thích trên Internet
- Còn có tranh chấp nội bộ về nhà cung
cấp
- Không tương thích với hệ thống quốc tế
- Hệ thống mã QR bắt đầu sử dụng từ khoảng
2015, đến 2022 khá phổ biến và hiệu quả
Ecommerce-End 33
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ
• NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HOSTING
• Nhà cung cấp quốc tế miễn phí : geocities, lycos,
yahoo, brinkstone…dung lượng đến 100 MB,
không cần thủ tục, giá hạ hoặc miễn phí
• Nhà cung cấp nội địa ( có đuôi .vn) : vnn, fpt,
vietel, netnam, saigonet…dung lượng từ 4 đến
100 MB, cần thủ tục đăng ký chặt chẽ, được bảo
vệ. Thí dụ truy cập: http://home.vnn.vn
• Một số nhà cung cấp cấp II
Ecommerce-End 34
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ
• NHÀ THIẾT KẾ WEBSITE :
- Rất nhiều, chất lượng, giá cả khác nhau (Thiết
kế theo mẫu, thiết kế theo design, thiết kế theo đặt
hàng)
- Nhà hosting cũng nhận thiết kế ( đắt )
- Các cơ quan thiết kế của Cty, cơ quan, Nhà
trường có Trung tâm..
- Có thể tìm rộng rãi trên mạng hoặc vào
home.vnn.vn để tìm kiếm

Ecommerce-End 35
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ
• HỖ TRỢ AN NINH
• Hỗ trợ trên Internet : Norton AntiVirus, Ad-
Adware, Spyware, Yahoo, bkav, các thông báo
định kỳ và đột xuất
• Cơ quan an ninh mạng : TP HCM, Hà Nội…
• Các Cty An ninh Mạng – Cty BKAV
• ^ Thiếu và Yếu

Ecommerce-End 36
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

 VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ


* HỖ TRỢ THANH TÓAN :
- Trên Internet : Paypal, firstvirtual.com, (thanh
toán TT), tritheim.com, securetechcorp.com (smart
card), verifone.com,…: còn vướng về luật ngân
hàng. Cổng thanh toán OnePay vào VN từ 2011
- Cổng thanh toán Ngân lượng, Bảo Kim
- Hỗ trợ từ các hosting
- Hệ thống tự tạo theo đặt hàng của các Công ty- Cơ
sở Lập trình mạng
Ecommerce-End 37
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
 VI. CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ
* HỖ TRỢ THANH TÓAN :
-Hỗ trợ từ cácngân hàng
+ NH quốc tế : vướng về luật NH VN
+ NH VN : Công nghệ bảo mật còn yếu, chưa
có NH VN nào hiện nay có thực hiện dịch vụ
online banking đầy đủ
+ Mới : Nhà nước đã cho phép NH 100%
vốn nước ngoài vào hoạt động tại VN
Ecommerce-End 38
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
KẾT LUẬN

• Thực hiện và phát triển TMĐT là nhu cầu và xu thế


tất yếu của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập tòan
cầu trước mắt
• Nhà nước và mọi khu vực kinh tế đều phải cố gắng
từng bước phát triển TMĐT ở qui mô, mức độ phù
hợp và không ngừng nâng cấp theo mỗi giai đoạn
phát triển

Ecommerce-End 39
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Ở VIỆT NAM

CHÀO TẠM BIỆT !

Ecommerce-End 40
BÀI KIỂM TRA CUỐI KHOÁ
nộp bài vào nhóm Zalo trước 11giờ 11/7/2023
 1.Mã RSA là gì? Mô tả hoạt động. Ưu và nhược
điểm của mã RSA – Các biện pháp khắc phục.
 2. Trong giao dịch trực tuyến giữa Ngân hàng và
khách hàng:
 - Về phía Ngân hàng có nguy cơ gì? ( Fraud –

Mạo danh). Các biện pháp khắc phục ( Chữ ký


điện tử, OTP).
 - Về phía khách hàng có nguy cơ gì? (mất mát
thông tin do man-in-the-midđle attack). Biện
pháp khắc phục ( Tầng SSL)
Ecommerce-End 41
CHỮA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI
 1.Mã RSA là gì? Mô tả hoạt động. Ưu và nhược
điểm của mã RSA – Các biện pháp khắc phục.
 Mã RSA – lấy tên của 3 tác giả: Rivest – Shamir –
Adleman là một thuật toán mã hoá bất đối xứng,
thực hiện như sau:
 - Bên A tạo khoá: chọn 2 số nguyên tố p, q khá lớn
> 1024, gọi tích số N = pq. Tự chọn 1 số 1 < E < N
nguyên tố cùng nhau với tích số (p-1)(q-1). Khoá
công khai là cặp {N,E} được gửi cho bên B. Tìm 1
số D sao cho D chia cho (p-1)(q-1) d ư 1, {N.D} là
khoá bí mật bên A giữ riêng cho mình.
Ecommerce-End 42
 A có thông điệp gốc – plaintext V.
Mã hoá: E[V] = V’=(V.expE) modPQ:gửi cho B
Giải mã: D[V’] = V = (V’.expD)modPQ
Ưu điểm: - Gửi E công khai, không sợ lộ tin
- Độ bảo mật cao nếu chọn E khá lớn
Nhược điểm: - Chỉ tin cậy phía gửi tin. Khắc
phục: Trao đổi khoá công khai.
- Tốc độ chậm: Dùng khoá công khai làm
phong bì số để chuyển giao khoá đối xứng rồi
sau đó dùng khoá đối xứng có tốc độ nhanh.
Ecommerce-End 43
 - Trong giao dịch trực tuyến phía Ngân hàng có
nguy cơ bị mạo danh - Fraud
 Các biện pháp khắc phục:

- Ngân hàng cấp Chữ ký điện tử/ chữ ký số cho


khách hàng để nhận diện giao dịch.
- Ngân hàng cấp mã giao dịch 1 lần – OTP cho
khách hang để nhận diện qua: SMS, Thẻ Token
Card, Token Key và Ma trận OTP ngẫu nhiên.

Ecommerce-End 44
 - Trong giao dịch trực tuyến phía khách hàng có
nguy cơ bị tấn công của kể dứng giữa – Man in
the middle attack tạo Pharming – Đánh cắp thông
tin được trao đổi với ngân hàng.
 - Biện pháp khắc phục:

Website của ngân hàng có “Tầng bao bảo mật” –


SSL – Secure Socket Layer.
Tầng 3: Bản
 - Bên phát: Sau khi bản tin SSL; tin hoàn thành

hoàn thành ở tầng 3, hoá
gói Tầng 2: Các gói
tin được mã hoá
chuyển sang SSL để mã hoá tin
Rồi quay lại tầng 2 để tạo gói tin. Bên thu ngược lại.
Ecommerce-End 45

You might also like