You are on page 1of 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

HANOI OPEN UNIVERSITY


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
FACULTY OF INFORMATION TECHNOLOGY

Học liệu điện tử


HỌC PHẦN

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


E.course
Module: ELECTRONIC COMMERCE

THÁI THANH SƠN & THÁI THANH TÙNG

08/02/24 E-commerce
Hà Nội - 2014 1
Học liệu này thực hiện giáo trình
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
biên soạn theo chương trình đã được
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Và Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
duyệt năm 2020
Sử dụng cho ngành CNTT
và có thể tham khảo sử dụng cho một số khoa, ngành khác
MỤC TIÊU & YÊU CẦU

– Về lý thuyết : Nắm vững:


 Kiến thức cơ bản về thông tin và nền kinh tế thông tin
 Hệ thống trao đổi thông tin trong môi trường kinh doanh & thương mại
 Các nguy cơ và hiểm họa khi tiến hành TMĐT – Cách phòng tránh

– Về thực hành: Hiểu biết về:


 Nguyên lý và qui trình xây dựng, thiết kế, một sản phẩm thực hiện TMĐT
 Cách lựa chọn công cụ phần mềm và các tiện ích phù hợp,
 Tiêu chí đánh giá một sản phẩm thực hiện TMĐT.
 Các hệ thống thanh toán điện tử

* Vĩ mô : Hiểu biết để hội nhập hệ thống TMĐT quốc gia/ toàn cầu
* Vi mô : Hiểu biết để thực hiện/ chỉ đạo thực hiện triển khai TMĐT cho doanh
nghiệp ; quản lý công nghệ và kinh doanh một CyberMall, MarketSpace

08/02/24 E-commerce 3
Certificate in eCommerce/eBusiness Management

This unique certificate is designed for those looking to pursue a


career in eCommerce/ eBusiness as well as for professionals
currently in the discipline looking to increase the breadth and
depth of their skills and qualifications. It includes education on
best practices in the management of eCommerce and eBusiness
operations while at the same time blending conceptual and
practical learning, supplementing lectures and readings with real-
life case studies and hands-on exercises and assignments.
Required Courses:
+ CS 2810 Online Business Fundamentals & Strategies
(formerly Foundations of eBusiness/eCommerce)
- SCS 2811 Tools and Techniques of eCom/eBiz
- SCS 2812 Management of eCommerce/ eBusiness
CHÚ Ý QUAN TRỌNG

 SINH VIÊN ĐANG THEO HỌC LỚP TMĐT


NÀY TRUY CẬP VÀO NHÓM ZALO:


 để trao đổi và nhận tài liệu, hướng dẫn
trực tiếp của Giảng viên.

08/02/24 E-commerce 5
Nội dung chương trình
 Lời nói đầu
 Ch1 : CNTT và Nền Kinh tế mới
 Ch2 : Thương mại và Thương mại điện tử
 Ch3 : Hạ tầng cơ sở kỹ thuật trong TMĐT
 Ch4 : Hiểm hoạ trong giao dịch TMĐT
 Ch5 : Mật mã học và ứng dụng
 Ch6 : Hệ thống thanh tóan điện tử
 Ch7 : Thực hành
 Ch8 : Thực hiện TMĐT trong Doanh nghiệp
 Lời kết: Phát triển TMĐT ở Việt Nam

08/02/24 E-commerce 6
THƯƠNG MẠI ĐiỆN TỬ
* Học liệu này chủ yếu dùng cho sinh viên CNTT, các chuyên
ngành Tin học ứng dụng, Tin học quản lý và cũng dùng cho các
ngành liên quan: Hệ thống thông tin kinh tế, Quản trị kinh doanh,
Tài chính, Ngân hàng ở bậc đại học và Cao học.
* Với sinh viên chuyên CNTT, có thể bỏ qua một số phần tóm tắt
lý thuyết về công nghệ để đi ngay vào các phần ứng dụng.
* Phần Thị trường chứng khoán cuối chương VI là phần đọc
thêm, có thể giúp ích trong thực tiễn công tác sau này, nhất là đối
với sinh viên các ngành Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng.
* Phần cuối cùng, Lời kết cũng là phần để cho sinh viên đọc
thêm. Cần lưu ý là thực tiễn kinh tế - xã hội biến đổi rất nhanh
chóng cho nên các số liệu trong tài liệu chỉ có tính chất minh họa
cho đến giai đoạn 2015 - 2020.
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
•TMĐT là môn học vừa có tính chất lý thuyết cơ bản
vừa có yêu cầu kỹ năng thực hành cho nên khi kết
thúc học phần, sinh viên phải:
• Thi trắc nghiệm về lý thuyết
• Kiểm tra điều kiện và làm một bài tập thực hành
trong thời gian học giữa kỳ.
•Cuối mỗi chương có một số câu hỏi trắc nghiệm (có
đáp án) và một vài câu hỏi lý thuyết, gợi ý cho sinh
viên tự luận.
• Sinh viên có thể tham khảo thêm các tài liệu được
giới thiệu sau đây…(có thể tìm trên mạng Internet)
Tài liệu & Giáo trình
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Thái Thanh Sơn – Thái Thanh Tùng
http://nxbthongtintruyenthong.vn

08/02/24 E-commerce 9
Tài liệu trên Internet
*http://tailieu.vn/doc/ebook-thuong-mai-dien-tu-thai-
thanh-son-thai-thanh-tung-1749601.htmL
* http://tailieu.vn/doc/nhap-mon-thuong-mai-dien-tu-
thai-thanh-son-1692936.html
* http://123doc.org/document/2333389-nhap-mon-
thuong-mai-dien-tu-thai-thanh-son.htm
* http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/6274/thuong-
mai-dien-tu
* http://thuvienso.htu.edu.vn/doc/giao-trinh-mat-ma-
hoc-an-toan-thong-tin-ts-thai-thanh-tung-267491.html
* http://lib.lhu.edu.vn/SearchResult/1/0/2/BK/mat-ma-
hoc-he-thong-thong-tin-an-toan-TS-Thái-Thanh-Tùng
* http://lovebooks.vn/threads/giao-trinh-mat-ma-hoc-va-
he-thong-thong-tin-an-toan.6828/
Giáo trình Mật mã học & Hệ thống thông tin an toàn
Thái Thanh Tùng
http://www.vatgia.com.vn

08/02/24 E-commerce 11
Blog: HỌC SUỐT ĐỜI
Thư mục: Khoa học & Công nghệ
http://vitayson12.blogspot.com

08/02/24 E-commerce 12
Chương I

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


IR 3.0 , IR 4.0
Và NỀN KINH TẾ MỚI

THÁI THANH SƠN & THÁI THANH TÙNG


Hà nội – 2020

08/02/24 E-commerce 13
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

…Lịch sử phát triển của


CON NGƯỜI
* Theo thuyết tiến hóa của Darwin:
Loài linh trưởng tiến bộ nhất chính thức trở thành NGƯỜI
từ khi:
- Biết tạo ra và sử dụng LỬA,
- Biết chế tác CÔNG CỤ,
* Những “bầy người nguyên thủy” có cuộc sống dựa vào
SĂN BẮN – HÁI LƯỢM hoàn toàn phụ thuộc thiên nhiên
như các bầy thú khác.

*Chưa có XÃ HỘI loài người!


08/02/24 E-commerce 14
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Trải qua hàng chục nghìn năm…


- Từ hái lượm, con người dần dần biết đến TRỒNG
TRỌT
- Từ săn bắt, con người dần dần biết đến CHĂN NUÔI
Xã hội loài người hình thành với…
…Nền Kinh tế NÔNG NGHIỆP – THỦ CÔNG NGHIỆP,
HÌNH THÁI XÃ HỘI đầu tiên của loài người hình thành
và phát triển trong lịch sử hàng nghìn năm với những
đỉnh cao của những nền văn minh cổ đại: Ai Cập, Hy
Lạp, Lưỡng hà châu, La Mã, Ấn Độ, Trung Hoa v..v..

08/02/24 E-commerce 15
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
 Thế kỷ 17:
– 1679 : DENNIS PAPIN (Pháp :1647 -1712) phát minh
ra nguyên lý hoạt động của động cơ hơi nước

08/02/24 E-commerce 16
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

– Gần một thế kỷ sau JAMES WATT (Scotland : 1736 -


1819) sáng tạo ra mẫu động cơ hơi nước đầu tiên, sử
dụng trước hết cho máy dệt rồi tiếp đó là cho tầu thuỷ…
xe lửa…

– Một thời kỳ mới mở ra trong lịch sử nhân loại:


Kỷ nguyên cơ giới hoá và NỀN KINH TẾ CÔNG
NGHIỆP hay còn gọi là CM CÔNG NGHỆ 1.0
08/02/24 E-commerce 17
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Mô hình sản xuất Giá trị gia tăng


trong nền Kinh tế công nghiệp

Thiên nhiên, Nông, Lâm, Ngư…

Nguyên liệu Sản xuất

Nguyên liệu Sản xuất Sản phẩm+GTGT

08/02/24 E-commerce
Sản phẩm (+ GTGT) 18
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

CƠ GIỚI HOÁ có tác động:


* Giải phóng (phần lớn) lao động cơ bắp nặng
nhọc của con người (và cho cả vật nuôi để lao
động)
* Tăng năng suất và hiệu quả lao động
* Tạo giá trị gia tăng lớn
* Hệ quả:
- Sự ra đời của
NỀN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP – CƠ GIỚI HOÁ
- Thay thế nền kinh tế Nông nghiệp – Thủ công
nghiệp trước đây
08/02/24 E-commerce 19
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 THAY THẾ không có nghĩa là phủ định!


 Ý nghĩa của sự thay thế:
– Tạo ra phần lớn GDP và giá trị gia tăng của
từng quốc gia (>70%)
– Thúc đẩy sự phát triển (về giá trị tuyệt đối)
của mọi ngành kinh tế trong xã hội, bao gồm
cả Nông, Lâm, Ngư nghiệp,… Thủ công
nghiệp… và các dịch vụ khác
– Biến đổi cơ bản diện mạo của toàn xã hội

08/02/24 E-commerce 20
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Điện khí hoá và CM CN 2.0


 CNCN 2.0 diễn ra từ khi kết thúc Nội chiến Hoa
Kỳ đến khi bắt đầu Chiến tranh thế giới thứ
nhất - khoảng 1870 đến 1914
 Đặc điểm: - Sử dụng năng lượng điện và
động cơ điện
- Chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản
xuất điện – cơ và sang giai đoạn tự động hóa
cục bộ sản xuất

08/02/24 E-commerce 21
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Thành tựu quan trọng:
-Điện khí hoá và sản xuất theo dây chuyền
-Phương tiện giao thông: Ô tô – Karl Benz 1886,
Ford 1896, Máy bay – Wilbur và Orville Wright
1903, Đường sắt – Robert F Mushet 1857
- Điện thoại – Alexander Graham Bell 1876
Ảnh hưởng quan trọng:
-Phân hoá xã hội rõ nét
-Lao động thủ công mất nghề, thất nghiệp cao
-Đô thị hoá nhanh

08/02/24 E-commerce 22
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
 Các công cụ tính toán đã ra đời khá sớm trong
lịch sử: bàn tính TQ, máy tính quay ổ cam,…
nhưng chỉ có chức năng hỗ trợ tính toán
 Năm 1942 chiếc Máy tính điện tử đầu tiên ra
đời tại IOWA do John Atanasoff sáng tạo

08/02/24 E-commerce 23
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

* Từ chiếc máy tính điện tử đầu tiên, không còn là


MÁY TÍNH (Calculator) nữa mà dần trở thành một
công cụ “hỗ trợ tư duy - hỗ trợ ra quyết định”
(Ordinator) ngày càng hoàn hảo hơn

* Phát triển về số lượng:


– 1977: Trên thế giới mới có khoảng 48,000 MTĐT
– 2002: 500 triệu MTĐT
– 06/2008: Thế giới đã sản xuất và bán khoảng 2 tỷ, có hơn 1
tỷ MTĐT đang sử dụng và tăng lên nhanh chóng
– Thế kỷ 21: MTĐT tích hợp thiết bị truyền thông thông minh
* Phát triển về chất lượng: Tốc độ, dung lượng bộ
nhớ, phần mềm ứng dụng …
08/02/24 E-commerce 24
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Để nâng cao hiệu quả sử dụng , người ta
kết nối nhiều MT thành Mạng MT nhằm:
– Sử dụng chung các thiết bị ngoại vi đắt tiền
– Chia sẻ tài nguyên phần mềm
– Hợp tác giải các bài toán cỡ lớn,yêu cầu kết quả
nhanh
– Đặc biệt, MMT là một mạng truyền thông:
 Đa phương tiện
 Giao tiếp hai/nhiều chiều
 Giao tiếp đồng bộ/không đồng bộ
 Tốc độ nhanh
 Dung lượng lớn
08/02/24 Chi phí rẻ
 E-commerce 25
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Để nâng cao hơn nữa hiệu suất MMT, người ta


kết nối những “liên mạng MT” ngày càng lớn
 10/1969 Robert Taylor khởi xướng và xây
dựng mạng nghiên cứu quốc phòng ARPANET
(Advanced Research Project Agency Network)
của Hoa Kỳ

08/02/24 E-commerce 26
Liên mạng ARPANET
 Trước tiên, ARPANET kết nối 4 MMT: Viện khoa học
STAMFORD, ĐH UTAH, ĐH CALIFORNIA-LOS
ANGELES, ĐH CALIFORNIA-SANTA BARBARA

08/02/24 E-commerce 27
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
 Kết nối quốc tế bắt đầu từ 1972, trước tiên vối
MMT NORSAR – Na uy rồi 1973 với MMT của
University College of London, sau đó mở rộng…
 1980 : tách MILNET- mạng quốc phòng và NSFNet
- mạng nghiên cứu khoa học quốc gia
 1985 -90: Châu Âu : Liên mạng bưu điện X 25…
 Internet: Liên mạng toàn cầu ( lấy năm thành lập là
1969)- Xa lộ thông tin siêu tốc

 12/1997: Việt Nam gia nhập Internet


08/02/24 E-commerce 28
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Sự phát triển như vũ bão của Máy tính điện tử,


Thiết bị truyền thông thông minh, Mạng máy
tính và Internet trong vòng 4 thập kỷ - từ
những năm 80 của thế kỷ 20 đến nay – tạo nên

 THỜI KỲ BÙNG NỔ
CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ CÁCH MẠNG KỸ THUẬT LẦN THỨ BA
IR 3.0
08/02/24 E-commerce 29
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ – IR 4.0


 Klaus Schwab, chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế
thế giới, đã giới thiệu khái niệm cách mạng kỹ thuật
lần thứ tư – IR 4.0 tại một bài báo năm 2015.
 Kỹ thuật thế hệ thứ tư bao gồm phần cứng, phần
mềm và hệ vật lý-sinh học (Cybernetic physical
system)
 Các lĩnh vực như robotics, trí tuệ nhân tạo, công nghệ
nano, máy tính lượng tử, công nghệ sinh học, Internet
Vạn Vật, điện toán phân tán, công nghệ không dây
thế hệ thứ năm, in 3D, và phương tiện vận tải không
người lái.
08/02/24 E-commerce 30
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Sự bùng nổ của CNTT và IR 3.0 và IR 4.0 có tác


động:
* Giải phóng (phần lớn) lao động tư duy nặng
nhọc của con người
* Tăng năng suất và hiệu quả lao động
* Tạo giá trị gia tăng rất lớn
* Hệ quả:
- Sự ra đời của một NỀN KINH TẾ MỚI -
NỀN KINH TẾ THÔNG TIN,
- Một lần nữa, thay thế nền kinh tế Công
nghiệp–Cơ giới hoá – Điện khí hoá
08/02/24 E-commerce 31
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 THAY THẾ vẫn không có nghĩa là phủ định!


 Ý nghĩa của sự thay thế:
– Tạo ra phần lớn GDP và giá trị gia tăng của từng
quốc gia (>70%)
– Thúc đẩy sự phát triển (về giá trị tuyệt đối) của
mọi ngành kinh tế trong xã hội, bao gồm cả Công,
Nông, Lâm, Ngư nghiệp,… Thủ công nghiệp… và
các dịch vụ khác
– Biến đổi cơ bản diện mạo của toàn xã hội

08/02/24 E-commerce 32
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

NHỮNG TÊN GỌI CỦA NỀN KINH TẾ MỚI


Nền kinh tế mới hình thành do sự bùng nổ của CNTT
vào cuối thế kỷ XX thường được gọi bằng những tên
gọi sau đây:
•Nền kinh tế thông tin – Information Economy
•Nền kinh tế tri thức – Knowledge Economy
•Nền kinh tế học tập – Learning Economy
•Nền kinh tế số - Digital Economy
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
1/ Nền kinh tế Thông tin
ĐỘ BẤT ĐỊNH VÀ LƯỢNG THÔNG TIN
* Thông tin là gì? Làm sao đo được lượng
thông tin?
* Thông tin không thể đo bằng khối lượng vật chất
của vật thể vật lý mang nó:
- Độ dài một bản tin?
- Thời gian của một bản báo cáo?
* Ta thường nói : Thu được một lượng
thông tin sau khi tiến hành một quan sát
(đọc bài báo, nghe buổi phát thanh, xem trận bóng
đá…)
08/02/24 E-commerce 34
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Xét một quan sát ngẫu nhiên có n kết cục có thể
xẩy ra:
S = <s1, s2, ……sn>
với pi = P{si} là xác suất xuất hiện của si
Tính bất định của một sự kiện tỷ lệ nghịch với
xác suất xuất hiện của sựu kiện đó.
Ta gọi ĐỘ BẤT ĐỊNH hay ENTROPY – bình
quân - của quan sát S là biểu thức:
H(S) = p1loga1/p1 + p2loga1/p2 +…+ pnloga1/pn
H(S) -> Max khi p1=p2= …= pn = 1/n
H(S) = 0 khi chỉ p1 = 1, còn pi = o với mọi
i =/= 1
08/02/24 E-commerce 35
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
 Trước khi tiến hành quan sát S, ta có độ bất
định về S
 Sau khi tiến hành quan sát S ta “thu được
một lượng thông tin”: Lượng thông tin thu
được sau quan sát làm giảm độ bất định ban
đầu
 Thông tin và độ bất định là 2 đại lượng khác
nhau về bản chất, đối lập với nhau, thông tin
dùng để khử độ bất định – nhưng độ lớn tỷ lệ
thuận với nhau: có thể đo cùng bằng một loại
đơn vị
 So sánh như KG hay NEWTON đối với lực và
trọng lực trong Vật lý học
08/02/24 E-commerce 36
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Thông thường, chọn đơn vị đo thông tin (và đo


entropy) là thông tin do một quan sát nhị phân –
quan sát có 2 kết cục đồng khả năng – mang lại :
p1 = p2 = ½
 Đơn vị đó gọi là đơn vị nhị phân – binary unit : viết
tắt là bit
 Bội số của bit: 23 bits = 1 Byte = 1 B
210 B = 1 KB = 1024 B
210 KB = 1 MB (MegaByte)
210 MB = 1 GB (GigaByte)
210 GB = 1 TB (TeraByte)
08/02/24 E-commerce 37
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

NỀN KINH TẾ THÔNG TIN – INFORMATION ECONOMY

Nền Kinh tế mới ngày nay thường gọi là nền KINH TẾ THÔNG
TIN vì 3 lý do chính sau đây:

1/ Chính sự bùng nổ của CNTT đã thúc đẩy hình thành Nền


Kinh tế mới.
2/ Thông tin đã trở thành môt loại “hàng hoá có giá trị cụ thể”.
Trong xã hội có sự:
- Thu thập
- Xử lý THÔNG TIN
- Tàng trữ
- Mua bán trao đổi
3/ Việc thu thập-xử lý-tàng trữ-trao đổi THÔNG TIN đóng vai
trò chủ đạo trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội

08/02/24 E-commerce 38
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

2/ NỀN KINH TẾ TRI THỨC

 Nền KINH TẾ MỚI cũng thường được gọi là


Nền KINH TẾ TRI THỨC – The Knowledge
Economy

Giữa Thông tin và Tri thức


có quan hệ rất mật thiết và thường có thể hiểu lẫn
lộn hai khái niệm đó.

08/02/24 E-commerce 39
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
QUAN HỆ GiỮA THÔNG TIN VÀ TRI THỨC
Thông tin (nguyên liệu đầu vào)

được xử lý

tạo thành Tri thức (sản phẩm đầu ra)


08/02/24 E-commerce 40
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

So sánh Thông tin và Tri thức


 Thông tin  Tri thức
– Tồn tại trong toàn môi – Tồn tại trong từng cá
trường tự nhiên xã hội thể, tập thể nhỏ
– Có tính khách quan – Có tính chủ quan
– Giá trị không cao lắm – Giá trị rất cao
 Nhiều cá thể  Do khả năng tiếp thu,
– Cùng tồn tại trong xử lý khác nhau
một môi trường thông – Tạo ra tri thức khác
tin chung nhau
– Có giá trị khác nhau
08/02/24 E-commerce 41
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
NỀN KINH TẾ TRI THỨC – KNOWLEDGE ECONOMY

BIỂU HIỆN CỦA TRI THỨC:


* Nghiệp vụ, Tay nghề
* Bí quyết nghề nghiệp
* Sản phẩm trí tuệ…
Gọi nền kinh tế mới là nền KINH TẾ TRI THỨC là vì:
1/ Hàng hoá thông tin trong nền kinh tế mới thực chất
là hàng hoá tri thức
2/ Giá trị hàng hoá trong nền kinh tế mới chủ yếu phụ
thuộc “hàm lượng tri thức” của hàng hoá đó
3/ Cơ cấu lao động thay đổi cơ bản…
08/02/24 E-commerce 42
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Thí dụ về “hàm lượng tri thức” trong hàng


hóa (của Thomas Friedman):
Để thu được 500 US$ :
- Người công nhân khai thác phải bán 5 tấn than
- Người nông dân bán 2 tấn lúa
- Nhà chế tạo cơ khí bán 1 xe máy nặng 100kg
- Nhà máy điện tử bán 1 ĐTDĐ nặng 100g
- Hãng Intel bán 1 con chip nặng 10g
- Người lập trình bán một phần mềm nặng…0g!

08/02/24 E-commerce 43
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

SO SÁNH CƠ CẤU LAO ĐỘNG XÃ HỘI:

• Tháp lao động trong nền kinh tế trước đây:

- Công trình sư & Nhà quản lý


- Kỹ sư (trí thức)
- Nhân viên kỹ thuật
- Công nhân lành nghề
- Lao động phổ thông Lao động phổ thông

08/02/24 E-commerce 44
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Phân bố lao động trong Nền Kinh tế mới

Ở Các Khu Công nghệ cao:


- Công trình sư/Nhà quản lý

- Lao động có trí thức Lao động trí thức cao


- (đa số >70%)

- Lao động phổ thông


08/02/24 E-commerce 45
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
3/ NỀN KINH TẾ HỌC TẬP
HỌC TẬP TRONG XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
* Quá trình : Thu thập thông tin đầu vào - Xử lý - Tạo
ra tri thức mới, chính là HỌC TẬP
* Từ xa xưa Học tập đã gắn liền với xã hội loài người
(kể cả loài vật cũng có quá trình học tập để tồn tại và
phát triển)
* Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế mới - nền kinh tế
thông tin - là lượng thông tin mới xuất hiện mỗi ngày
lớn chưa từng có trong lịch sử
* Nhiều ngành nghề cũ mất đi nhanh chóng và ngành
nghề mới xuất hiện…
08/02/24 E-commerce 46
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
• Tri thức con người tích luỹ được qua một quá
trình học tập, sau một thời gian chỉ còn khoảng
50% sử dụng được, 50% còn lại bị lạc hậu,
không còn giá trị: Khoảng thòi gian đó gọi là
CHU TRÌNH BÁN HUỶ của tri thức
• Trong những thế kỷ trước thông tin đổi mới
không quá nhanh, chu trình bán huỷ xấp xỉ
bằng khoảng thời gian tham gia lao động của
đời người (20 -30 năm)
• Những năm gần đây,chu trình đó ngắn dần,
thậm chí đối với một số lĩnh vực chuyên ngành,
chỉ còn là vài ba năm…
08/02/24 E-commerce 47
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Trong tác phẩm HỌC TẬP – KHO TÀNG TIỀM ẨN


(Learning – The Treasure within), Cương lĩnh giáo dục
Thế kỷ 21 của UNESCO do Jacques Delors chủ biên đã
phân tích:
* Trong xã hội cũ, có thể chia cuộc đời con người làm
3 giai đoạn tương đối rõ rệt
- Tuổi ấu thơ và vị thành niên gắn liền với
học tập: học đi đứng, làm ăn, học ở nhà, qua
kèm cặp, ở trường
- Tuổi trưởng thành (thanh niên & trung
niên): Lao động
- Tuổi già : nghỉ ngơi
08/02/24 E-commerce 48
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
Trong kỷ nguyên công nghệ thông tin, tốc độ đổi mới
thông tin chóng mặt, con người có nhu cầu cập nhật,
đổi mới kiến thức cho mình trong mọi giai đoạn của
cuộc đời: hình thành nhu cầu HỌC SUỐT ĐỜI
(lifelong learning) để nâng đỡ toà nhà kiến thức
của mỗi con người, dưa trên 4 cột trụ:
- Học để biết (Learning to Know)
- Học để làm ( …to Do) Knowledge
- Học dể tồn tại ( …to Be)
- Học để chung sống (…to Live
together)
Lifelong Learning
08/02/24 E-commerce 49
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

NỀN KINH TẾ HỌC TẬP –


LEARNING ECONOMY
Để nhấn mạnh nhu cầu Học tập suốt đời -
thường xuyên đổi mới, cập nhật kiến thức của
mọi con người trong toàn xã hội người ta cũng
gọi nền kinh tế mới là
NỀN KINH TẾ HỌC TẬP
và xã hội ngày nay là
XÃ HỘI HỌC TẬP
The Learning Society
08/02/24 E-commerce 50
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

4/ NỀN KINH TẾ SỐ
THE DIGITAL ECONOMY
* Trong những năm gần đây người ta thường
gắn Công nghệ Thông tin với Kỹ thuật Truyền
thông thành một liên ngành: Công nghệ
thông tin - truyền thông – ICT –
(Information Communication Technology)
* Chính ICT mới là động lực thúc đẩy sự bùng
nổ công nghệ trong mấy mươi năm gần đây

08/02/24 E-commerce 51
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Công nghệ truyền thông trong những năm gần đây có


bước phát triển thần kỳ là nhờ sự phát triển mạnh mẽ
của Kỹ thuật số (Digital technology) đã thay thế gần
như trọn vẹn kỹ thuật tương tự (Analog technology)
trước đây.
 Kỹ thuật số đã làm tăng vọt năng lực truyền thông về
các mặt:
– Tốc độ rất cao
– Dung lượng rất lớn
– Số hoá, truyền thông đa phương tiện
– Đa kênh hoá
– Chi phí rất thấp
08/02/24 E-commerce 52
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

* Trên cơ sở kỹ thuật số hoá, một loại hàng hoá


xuất hiện, ngày càng phát triển về số lượng,
chủng loại và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn
trong rổ hàng hoá: HÀNG HOÁ SỐ
* Hàng hoá số là những hàng hoá “phi vật thể”
có thể số hoá để chuyển giao các phiên bản
mềm – soft copy - qua mạng máy tính, hoặc
có thể được ghi thành các phiên bản cứng -
hard copy - sử dụng băng từ, thẻ nhớ, đĩa
mềm, CD, VCD, USB để chuyển giao theo các
phương thức giao dịch truyền thống
08/02/24 E-commerce 53
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
 Các loại hàng hoá số chính:
– Thông tin dữ liệu
– Sách báo điện tử
– Phần mềm công nghệ
– Phần mềm giải trí: ca nhạc, phim ảnh, trò chơi…
– Dịch vụ (Hàng hóa thực được chuyển giao số hóa):
* Giáo dục trực tuyến và tư liệu giáo dục
* Tư vấn pháp lý quốc gia, quốc tế
* Tư vấn, chẩn đoán và hỗ trợ điều trị y tế trực
tuyến
* Du lịch : đặt chỗ khách sạn, tour, vé phương tiện
08/02/24
đi lại.. E-commerce 54
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

NỀN KINH TẾ SỐ
DIGITAL ECONOMY
Là tên gọi ưa chuộng của các nhà kỹ thuật và
công nghệ nhằm nêu bật vị trí và vai trò của Kỹ
thuật số đối với nền kinh tế mới
Thời đại của nền kinh tế mới cũng được gọi là
Thời đại số
hay là Kỷ nguyên số ( The Digital Era)

08/02/24 E-commerce 55
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI
TIÊU CHÍ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ MỚI
Một quốc gia/vùng lãnh thổ được xem là đã có
nền kinh tế mới nếu đạt các tiêu chí sau đây:
1/ Tỷ trọng GDP > 70% do công nghệ cao
mang lại
2/ >70% giá trị gia tăng do tri thức tạo ra
3/ >70% lao động là lao động tri thức, lao
động có kỹ năng cao
4/ >70% tư bản là tư bản con người (Chất
xám)
08/02/24 E-commerce 56
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Đặc điểm của Nền Kinh tế mới:

- Áp dụng mạnh mẽ ICT


- Doanh nghiệp tri thức và khu công
nghệ cao
- Toàn cầu hoá
- Thúc đẩy dân chủ hoá thông tin

08/02/24 E-commerce 57
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ẢO


Trong nền kinh tế mới xuất hiện các hoạt động:
• Thương mại điện tử, E-commerce, giảm
thiểu chi phí, tạo thuận lợi cho toàn xã hội
• Đào tạo điện tử, E-training, phục vụ nhu
cầu Học suốt đời
• Dịch vụ hành chính công điện tử, E-
government, gắn kết người dân với cơ quan
quản lý công quyền

08/02/24 E-commerce 58
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

 Nền kinh tế toàn cầu hoá: Thách thức và


cơ hội : THOMAS FRIEDMAN – THE
LEXUS and THE OLIVE TREE.
 Toàn cầu hoá : hội nhập không hoà tan
 Thế giới phẳng – THE WORLD IS
FLAT
 Cư dân mạng - NETIZEN : Khoảng
cách văn hoá – văn minh và sự huỷ diệt
ngọt ngào

08/02/24 E-commerce 59
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI

Dù còn rất nhiều khó khăn trở ngại, về vật chất


không nhỏ mà về tinh thần còn lớn hơn…nhưng
NỀN KINH TẾ MỚI – KINH TẾ THÔNG TIN
là mục tiêu và là bước phát triển tất yếu của
toàn thể nhân loại trong thế kỷ 21.
Với Việt Nam chúng ta hiện nay, mục tiêu đó
còn khá xa…
Nhưng nhất thiết cũng phải là mục tiêu tất yếu
và hiện thực cần hướng tới, nhanh chóng đạt
đến trên con đường hội nhập toàn cầu với
những tổn thất nhỏ nhất!
08/02/24 E-commerce 60
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ!

THÁI THANH SƠN & THÁI THANH TÙNG

08/02/24 E-commerce 61
Câu hỏi trắc nghiệm
Đáp án tô màu xanh là đáp án đúng

*1. Xã hội loài người hình thành từ lúc nào?


A. Từ khi loài người xuất hiện
B. Từ khi loài vượn biết tạo ra lửa và chế tác công cụ
C. Từ khi nông nghiệp và thủ công nghiệp xuất hiện
D. Từ khi con người biết săn bắt và hái lượm
*2. Vì sao nói là nền kinh tế công nghiệp – cơ giới hóa thay thế nền kinh tế
nông nghiệp – thủ công nghiệp?
A. Vì khi nền kinh tế CN-CGH ra đời thì nông nghiệp – thủ công nghiệp
suy tàn
B. Vì CN-CGH thay thế vai trò chủ đao của NN-TCN trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân
C. Vì CN-CGH giải phóng lao động nặng nhọc cho con người
D. Vì CN-CGH làm cho cuộc sống con người tươi đẹp hơn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

•3. Trong một số bản báo cáo, bản chứa nhiều thông tin nhất là:
•A: Bản được viết dài nhất
• B: Bản giải đáp được nhiều thắc mắc, nghi ngờ nhất cho thính giả
• C: Bản được đọc trong thời gian lâu nhất
• D: Bản hấp dẫn, làm cho thính giả vui vẻ, thích thú nhất
•4. Người có tri thức cao là người:
•A: Sống trong môi trường luôn được cập nhật thông tin
• B: Thu thập được nhiều thông tin và xử lý tốt
• C: Có nhiều nguồn tìm kiếm thông tin
• D: Thông minh, học 1 biết 10
• 5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng?
• A: Chỉ trong các xã hội có nền văn minh con người mới biết học tập
• B: Chỉ trong nền kinh tế mới loài người mới biết học tập
• B: Chỉ có loài người mới biết học tập
• D : Chỉ trong nền kinh tế mới con người mới có nhu cầu học tập suốt đời
08/02/24 E-commerce 63
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

6. Người ta gọi Thời đại của nền Kinh tế mới là Thời đại số là vì:
• A : Ký thuật số xuất hiện và thúc đẩy công nghệ thông tin – truyền thông phát triển tạo nên sự bùng nổ CNTT ở cuối thế kỷ XX.
•B : Hàng hóa số và tiền tệ giao dịch trực tuyến có số lượng rất lớn
•C : Trong xã hội, tất cả mọi thứ đều có thể đặc trưng bằng mã số: quốc gia, địa phương, con người, xe cộ, giống loài động thực vật v..v..
•D : Xuất hiện hàng hóa số với chủng loại và số lượng ngày càng tăng.
7. Điều nào là tiêu chí của cho nền kinh tế mới của một quốc gia?
•A : GDP/đầu người của quốc gia rất cao
•B : Có rất nhiều tài nguyên phong phú
08/02/24
•C : Phần E-commerce
lớn GDP của quốc gia dựa vào sản phẩm tri thức của người dân
64
CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔN TẬP
1/ Mô tả khái niệm lượng thông tin và độ bất định trong một quan sát ngẫu
nhiên. Đơn vị đo lượng thông tin là gì? Tại sao lượng thông tin và độ bất định
có thể dùng chung đơn vị đo?

2/ Tại sao gọi nền kinh tế mới là nền kinh tế thông tin?

3/ Phân biệt thông tin với tri thức. Các biểu hiện của tri thức. Tại sao gọi nền
kinh tế mới là kinh tế tri thức?

4/ Định nghĩa quá trình HỌC. Học tập trong thời đại của nền kinh tế mới có gì
khác nhau cơ bản với việc họ trước đây trong xã hội loài người?

5/ Ký thuật số có tác động thế nào với sự bùng nổ công nghệ thông tin –
truyền thông cuối thế kỷ XX? Hàng hóa số là gì? Tại sao hàng hóa số có vụ trí
ngày càng quan trọng trong đời sống xã hội?

6/ Nêu và giải thích ý nghĩa những tiêu chí và đặc điểm của nền kinh tế mới.
08/02/24 E-commerce 65

You might also like