You are on page 1of 14

BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH

MẠNG 1930-1935
CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1929-
1933
I.Việt nam trong những năm giới 1929-1933
1. Tình hình kinh tế +lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang;
1930
+ công nghiệp suy giảm, xuất nhập
khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm,
giá cả đắt đỏ.

Kinh tế VN bắt đầu suy thoái:


→VN chịu hậu quả nặng nề hơn rất
nhiều so với các thuộc địa khác của
Pháp.
2. Tình hình xã hội:
- Cuộc khủng khoảng kinh tế làm trầm trọng hơn tình trạng
đói khổ của nhân dân Việt Nam :
+ Nông dân bị mất ruộng đất, phải chịu sưu cao thuế nặng, họ bị bần
cùng hoá không lối thoát.
+ Công nhân, thợ thủ công bị thất nghiệp hoặc được trả lương rất thấp.
+ Tiểu tư sản và tư sản cũng gặp nhiều khó khăn.
• Đầu năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp khủng bố dã man.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo phong trào đấu
tranh của nhân dân cả nước.
→ Mâu thuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc, chủ yếu là giữa dân
tộc VN với TD Pháp, giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Khởi nghĩa Yên Bái ✣ Tháng 2/1929 tại Hà Nội đã xảy ra vụ ám
sát tên trùm mộ phu đi đồn điền cao su
người Pháp là Ba-danh (Bazin), thực dân
Pháp đã vịn cớ này để khủng bố cách
mạng. Nhiều người đã bị giết và bị bắt.
Việt Nam Quốc dân Đảng là tổ chức bị tổn
thất nhiều hơn cả. Trước tình hình ấy, một
số lãnh tụ của đảng chưa bị sa vào lưới
giặc chủ trương dốc hết lực lượng còn lại
để tiến hành một cuộc khởi nghĩa với tinh
Nhóm nam đồng thư xã , tiền thân của VIỆT NAM thần “không thành công cũng thành
quốc dân đảng nhân”.
Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái
- Thực dân Pháp còn mạnh, bản thân Việt Nam Quốc dân đảng còn non
kém về nhiều mặt.
- Tổ chức chưa chặt chẽ, còn lỏng lẻo.
- Cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa có sự chuẩn bị kĩ, còn bị động.
- Sự lãnh đạo của Đảng còn non kém, thiếu kinh nghiệm.
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1931
VỚI ĐỈNH CAO
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH.
1.Phong trào cách mạng 1930 – 1931:
✣ * Phong trào trong cả nước:
✣ - Từ tháng 2 – 4/ 1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh
của công nhân, nông dân với mục tiêu: tăng lương,
giảm giờ làm, giảm sưu thuế . . .

 - Tháng 5/1930 cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu


tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1/5 đòi quyền lợi
cho ND lao động trong nước và tinh thần đoàn kết
với nhdân lao động TG.

✣ -
- Từ 6,7, 8/1930, liên tiếp nổ ra nhiều cuộc
đấu tranh trong cả nước.
✣ Sau T9/1930 phong trào đấu
tranh dâng cao nhất là 2 tỉnh :
Nghệ An và Hà Tĩnh .Các
cuộc đấu tranh này được
công nhân ở Vinh - Bến Thủy
hưởng ứng
* Ở Nghệ An – Hà Tĩnh:
- Tháng 9/1930, ptrào đấu tranh dâng cao, nhất là Nghệ An – Hà
Tĩnh.
- Ngày 12/9/1930, nhân dân Hưng Nguyên nổi dậy, kéo đến huyện
lị phá nhà lao, đốt huyện đường…
- Hơn 8.000 nông dân phủ
Hưng Nguyên biểu tình đến
phủ lỵ với khẩu hiệu: đả đảo
chủ nghĩa đế quốc, đả đảo
phong kiến, bỏ sưu giảm thuế,
chia ruộng đất…

→chính quyền địch ở nhiều thôn, xã bị tan rã và các ‘Xô viết’


được thành lập, quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa.
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh:
→đem lại lợi ích cho nhân dân,
chứng tỏ Xô viết Nghệ-Tĩnh là
- T9-1930, Xô viết ra đời tại Nghệ An.
hính quyền của dân, do dân, vì
• Cuối 1930 đầu 1931, các Xô viết ra đời ở dân và là đỉnh cao của phong trào
Hà Tĩnh. 1930-1931.
- Các xô viết thực sự là chính quyền kiểu
mới :
+ Về chính trị: thực hiện các quyền tự do,
dân chủ, thành lập các đội tự vệ đỏ và toà án
nhân dân.
+ Về kinh tế: tịch thu ruộng đất của địa chủ
chia cho dân nghèo, bãi bỏ những thứ thuế vô
lí…
+ Về văn hóa - xã hội: mở lớp dạy chữ quốc
ngữ, xoá bỏ mọi nạn xã hội, xây dựng nếp
sống mới.
- Từ giữa 1931, thực dân Pháp đàn áp rất dã man → cở sở CM bị phá vỡ
→chính quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh bị thất bại ( tồn tại được 4-5 tháng ).

ĐẤU TRANH TRONG PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ-TỈNH(TRANH SƠN DẦU)


3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng CSVN (10 – 1930):

- 10 – 1930, Hội nghị lần I của Đảng CSVN


họp tại Hương Cảng (TQ).
* Nội dung:
- Đổi tên ĐCSVN thành Đảng CSĐD.
- Cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức
do đ/c Trần Phú làm Tổng bí thư.
- Thông qua Luận cương chính trị của Đảng, do
Trần Phú soạn thảo.
* Nội dung Luận cương :
- Đường lối chiến lược của CM Đông Dương là
cách mạng tư sản dân quyền tiến thẳng lên cách
mạng XHCN bỏ qua thời kì TBCN.
- Nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ phong kiến và
đế quốc, hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít
với nhau.
- Động lực cách mạng là công nhân và nông dân.
- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội
tiên phong là Đảng cộng sản.
- Luận cương nêu rõ hình thức và phương pháp
đấu tranh, mối quan hệ giữa CM ĐD với CMTG.
4.Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
phong trào cách mạng 1930-1931:
✣ - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp
công nhân đối với CM ĐD.
✣ - Khối liên minh công - nông hình thành.
✣ - Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, được
công nhận là bộ phận độc lập của Quốc tế cộng sản.
✣ - Để lại cho Đảng nhiều học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối
liên minh công nông, mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo
quần chúng đấu tranh.
✣ Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho cuộc tổng khởi
nghĩa tháng 8 sau này.

You might also like