You are on page 1of 35

ĐỌC- HIỂU VĂN

BẢN
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PTBĐ Đặc điểm nhận diện Thể loại
Tự sự - Bản tin báo chí
Nhân vật, cốt truyện, đối thoại - Bản tường thuật, tường trình
- Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết...)
Miêu tả
Hình dáng, màu sắc, cử chỉ, hành động. - Văn tả cảnh, tả người, vật...
- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
Biểu cảm
Cảm xúc, ngôi kể thứ nhất (xưng tôi, chúng tôi), - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn
độc thoại. - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút.
Thuyết minh
- Thuyết minh sản phẩm
Nguồn gốc, đặc điểm, số liệu. - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật
- Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học.

Nghị luận - Cáo, hịch, chiếu, biểu.


- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi, sách lí luận,
Luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng.
tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn
hóa.
Hành chính
– công vụ Trình bày theo mẫu chung, có quốc hiệu,
Đơn từ, báo cáo, đề nghị...
tiêu ngữ.
PCNN Đặc điểm nhận diện Thể loại
Sinh hoạt Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải
Gồm các dạng chuyện trò,
mái và sinh động, ít trau chuốt…Sử dụng nhiều khẩu ngữ,
nhật kí, thư từ…
từ ngữ địa phương.
Báo chí
Đề cập đến vấn đề mang tính thời sự, thông tin sự việc Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,..
một cách ngắn gọn.
Chính luận
Đề cập đến vấn đề chính trị – xã hội, lập luận chặt chẽ, Bài bình luận, bài phát biểu,
thuyết phục,.. bài báo cáo,..

Nghệ thuật
Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương. Từ ngữ trau Tác phẩm văn chương:
chuốt, điêu luyện… Thơ, truyện,..
Khoa học
Dùng nhiều thuật ngữ khoa học, cung cấp tri thức mới. Bài báo khoa học, luận văn,
luận án,...
Hành chính Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành
và quản lí xã hội . Có tính khuôn mẫu, chuẩn xác,.. Đơn từ, biên bản,...
TTLL Đặc điểm nhận diện

Giải thích Là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác
hiểu đúng ý của mình.
Phân tích Là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu
xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tượng.
Chứng minh Là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để
thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề.
Bác bỏ Là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo
vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình.
Bình luận Là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng… đúng hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi
/ hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp,có phương châm hành động
đúng.
Là đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra
So sánh những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một
sự vật mà mình quan tâm.
THỂ THƠ

1 Thơ trung đại (Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thất


ngôn bát cú Đường luật, song thất lục bát,...)

Thơ hiện đại (Thơ tự do, thơ năm chữ, bảy chữ, tám
2
chữ,...)

3 Thơ truyền thống: Thơ lục bát


- Làm cho câu thơ/ đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
So sánh -
- Khẳng định/ thể hiện/ nhấn mạnh.......

- Làm cho sự vật trở nên sinh động, có hồn


Nhân hóa - Thể hiện/ Khẳng định....

- Tăng sức gợi hình, gợi cảm


Ẩn dụ - Thể hiện/ Khẳng định....

- Làm cho đoạn văn, đoạn thơ sinh động, phong phú.
Liệt kê - Diễn tả cụ thể, toàn diện....
Điệp - Tạo nhịp điệu cho đoạn th- ơ.
(từ/ngữ/cấu trúc) - Nhấn mạnh/Khẳng định .......

- Gây ấn tượng cho câu thơ/ đoạn thơ.


Đảo ngữ
- Nhấn mạnh/Khẳng định.....

- Tạo giọng điệu băn khoăn, trăn trở, chiêm nghiệm.


Câu hỏi tu từ
- Khẳng định/ Khuyên nhủ

- Tạo sự cân đối/ đăng đối hài hòa


Đối lập - Thể hiện/ Khẳng định....
Nhận Thông Vận
biết hiểu dụng
Dấu hiệu nhận biết:
Từ/ Theo đoạn trích, theo tác giả,...
- Chỉ ra --> những từ loại, chi tiết, hình ảnh , những yếu tố trong văn
bản.-> Trả lời: Tìm ý trong văn bản, ghi lại đầy đủ, chính xác
Lưu ý cách trình bày: Tách ý rõ ràng (nên gạch đầu dòng)
Nhận - Tìm câu chủ đề ( câu văn thể hiện nội dung của văn bản)
biết + Đầu đoạn (Diễn dịch/Tổng- phân- hợp)
+ Cuối đoạn (Quy nạp)
- Xác định:
+ Phương thức biểu đạt
+ Phong cách ngôn ngữ
+ Thao tác lập luận
+ Phép liên kết (lặp- nối- thế)
+ Thể thơ (nếu văn bản đọc hiểu là THƠ)
- Nêu nội dung văn bản:
+ Viết về vấn đề gì?
+ Thái độ người viết như thế nào?
- Chỉ ra/ Xác định biện pháp tu từ (Biện pháp nghệ thuật)
--> Nêu TÁC DỤNG (Hiệu quả nghệ thuật)
Thông --> Trả lời:
hiểu - Gọi tên BPNT (BPTT)
- Ghi lại từ ngữ biểu hiện BPNT “......” (Bắt buộc)
- Nêu tác dụng ( chú ý tác dụng HÌNH THỨC+ NỘI DUNG)
- Nêu ý nghĩa của hình ảnh, chi tiết, khái niệm (A)
--> Trả lời:
“A” có nghĩa là......
- Theo anh/chị, tại sao tác giả cho rằng....
--> Trả lời:
Theo tôi, tác giả cho rằng vì.....
- Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh/ câu nói: (A)
Thông --> Trả lời:
“A” có nghĩa là.....
hiểu - Anh/chị có đồng tình với quan niệm/ ý kiến/ câu nói
trên hay không? Vì sao?
--> Trả lời:
Tôi đồng tình/ Không đồng tình. (Câu trả lời phải có chủ
ngữ)
Bởi vì............................................... (Bắt buộc)
Anh/chị hãy rút ra thông điệp/ bài học cho
bản thân. Lí giải
Vận --> Trả lời:
dụng Ghi rõ bài học/ thông điệp rút ra từ văn
bản (nên diễn đạt theo ý của mình, hạn chế
chép nguyên văn từ văn bản)
Lí giải (bắt buộc) ( Viết từ 5 đến 8 dòng)
VẬN DỤNG
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc bạn có thể làm Câu 1. Chỉ ra tác hại của việc
thay vì nghi hoặc khả năng của bản thân. Thực tế cho thấy, nghi ngờ khả năng của bản thân
chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ luôn miệng nói được nêu trong đoạn trích
rằng mình không làm được. trên ?
Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng mọi rắc rối sẽ Câu 2. Theo tác giả, “cách tạo
được giải quyết, từ đó nỗ lực tìm giải pháp cho vấn đề. Đó chính ra sự khởi đầu tốt đẹp” được
là cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ rằng thành công nói đến trong trích đoạn là gì ?
trong cuộc sống luôn đi kèm với những câu khẳng định như: “Tôi Câu 3. Theo anh/chị, tại sao
có thể” hoặc “Tôi sẽ làm được”, và hành động bao giờ cũng tạo thất bại lại giúp ta hiểu được giá
ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến thành sự trị của thành công ?
thật. Câu 4. Anh/chị có cho rằng việc
Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng không phải suy nghĩ “Tôi có thể” hoặc
tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh nghiệm “Tôi sẽ làm được” như quan
mà còn hiểu được giá trị của thành công. Bạn thực sự thất bại khi điểm của tác giả có đồng nghĩa
chưa thử mọi cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một với sự tự cao, tự đại không? Vì
điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được. sao?
(Trích “Quên hôm qua, sống cho ngày mai”, Tian Dayton - NXB
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh)
Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc bạn có
thể làm thay vì nghi hoặc khả năng của bản thân. Thực
tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì
nếu cứ luôn miệng nói rằng mình không làm được.
Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng mọi
1)Tác hại của việc nghi hoặc khả năng của bản thân được nêu trong đoạn trích: rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ lực tìm giải pháp
cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự khởi đầu tốt
đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong cuộc sống luôn đi
kèm với những câu khẳng định như: “Tôi có thể” hoặc
“Tôi sẽ làm được”, và hành động bao giờ cũng tạo ra
điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến
thành sự thật.
Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng
chúng ta sẽ chẳng đạt không phải tiếc nuối. Thất bại khiến bạn không chỉ rút
được bất cứ điều gì nếu cứ ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của
luôn miệng nói rằng mình thành công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ
hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn làm một điều gì
không làm được. đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được.
Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những
việc bạn có thể làm thay vì nghi hoặc khả
năng của bản thân. Thực tế cho thấy, chúng
2)Cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp được nói đến trong trích đoạn:
ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ
luôn miệng nói rằng mình không làm được.
Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ
rằng mọi rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ
lực tìm giải pháp cho vấn đề. Đó chính là
cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ
rằng thành công trong cuộc sống luôn đi kèm
- Tự trấn an và khích lệ với những câu khẳng định như: “Tôi có thể”
bản thân, rằng mọi rắc rối hoặc “Tôi sẽ làm được”, và hành động bao
sẽ có thể được giải quyết giờ cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó
chờ đợi mộng tưởng biến thành sự thật.
- Quan trọng nhất là nỗ lực Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại,
để tìm giải pháp cho vấn bạn cũng không phải tiếc nuối. Thất bại
đề và bắt tay vào giải quyết khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh
nghiệm mà còn hiểu được giá trị của thành
vấn đề công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi
cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn
làm một điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để
bạn làm được.
Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những
việc bạn có thể làm thay vì nghi hoặc khả
năng của bản thân. Thực tế cho thấy, chúng
3)Thất bại giúp ta hiểu được giá trị của ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì nếu cứ
thành công, vì: luôn miệng nói rằng mình không làm được.
Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ
rằng mọi rắc rối sẽ được giải quyết, từ đó nỗ
lực tìm giải pháp cho vấn đề. Đó chính là
cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp. Hãy nhớ
Gợi ý các hướng sau: rằng thành công trong cuộc sống luôn đi kèm
với những câu khẳng định như: “Tôi có thể”
- Thấy được những bài học kinh nghiệm
quý báu hoặc “Tôi sẽ làm được”, và hành động bao
- Xét trên một bình diện, thành công,
giờ cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó
chẳng qua là thất bại mà vẫn không nản chờ đợi mộng tưởng biến thành sự thật.
chí, kiên trì theo đuổi mục tiêu tới cùng, Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại,
chung cuộc đạt được thành tựu. bạn cũng không phải tiếc nuối. Thất bại
- Thất bại giúp ta trân trọng thành công, khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh
niềm hạnh phúc khi đạt được thành công nghiệm mà còn hiểu được giá trị của thành
công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi
cơ hội mà bạn đang có. Khi thực sự muốn
làm một điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để
bạn làm được.
4. Suy nghĩ “Tôi có thể” hoặc “Tôi s ẽ làm đ ược”
không phải là tự cao, tự đại. Vì đó là tâm thế chủ
động để ta đối diện vấn đề. Đó còn là thái độ tự tin
vào khả năng của bản thân, là điều kiện cần có để
dẫn đến thành công. Tuy nhiên, trước hoàn cảnh khó
khăn, bản thân ta không có năng lực mà vẫn suy nghĩ
“tôi có thể” thì đó chính là ảo tưởng về bản thân.
Hoặc luôn cho mình đúng, cố chấp không sự hợp tác
thi ta sẽ bị xa lánh. Vậy hãy tự tin vào bản thân
nhưng đừng tự cao, cố chấp bạn nhé.
VIẾT ĐOẠN NLXH 200
CHỮ
VIẾT ĐOẠN NLXH 200 CHỮ
 Vấn đề xã hội được bàn luận tích hợp với ngữ liệu của phần Đọc hiểu.
 - Yêu cầu phần viết: hình thức đoạn văn 200 chữ.
 - Với dạng đề này, cần xem xét vấn đề ở nhiều góc độ: Cách tốt nhất là thử
đặt ra những câu hỏi về nó:
 + Nó là gì? (Giải thích)
 + Nó như thế nào? Vì sao lại như thế ? (Phân tích, chứng minh)
 + Điều đó đúng hay sai? Hay vừa đúng vừa sai?
 + Nó được thể hiện như thế nào trong cuộc sống? (Bàn luận)
 + Điều đó có ý nghĩa gì với cuộc sống, với con người, với bản thân? (Rút ra
bài học)
Bố cục (NLXH về TT, ĐL) Mẫu…
Câu mở đoạn Nêu nội dung khái quát ……………….rồi dẫn câu nói vào
(hoặc không dẫn nguyên câu thì trích vào cụm từ khóa).

Các câu thân đoạn:


+Giải thích các cụm từ khóa, giải + “……………” có nghĩa là…… Còn “………….” có nghĩa
thích cả câu (cần ngắn gọn, đơn là….
giản)

+Trả lời các câu hỏi – vì sao – tại +Trong thực tế,……..đã có……Mặt khác,….lại có…..Ví dụ
sao ? Đưa ra dẫn chứng ngắn gọn. như…….

+ Đưa ra phản đề – mở rộng vấn đề +Tuy nhiên, bên cạnh…………….. Vẫn còn………
– đồng tình, không đồng tình. … Ví dụ như……

Câu kết đoạn Có thể nói, ý kiến trên rất sâu sắc, đúng đắn, thấm thía.
Rút ra bài học nhận thức và hành Nó đã giúp cho mỗi con người có được nhận thức sâu sắc
động hơn về…………… Đồng thời, ý kiến cũng thức tỉnh ở mỗi
người………………...
 Khiêm tốn
 Trong cuộc sống,rất nhiều đức tính dẫn dắt ta đến thành
công,và khiêm tốn là một trong số đó. Khiêm tốn là đức tính tốt
đẹp trái ngược vời tự cao tự đại. Người khiêm tốn luôn biết che
giấu ưu điểm,chẳng bao giờ thổi phồng hoặc đánh giá quá cao về
tài năng của mình. Người khiêm tốn luôn thấy kém cỏi hơn so v ới
mọi người,họ luôn tìm kiếm những ưu điểm của người khác và
xem đó là cái gương để mình học tập. Ngược lại,càng muốn chứng
tỏ mình với mọi người,khoe khoang những gì mình có và chê bai
người khác,ta sẽ nhận được kết quả ngược lại. Người nào tự bó
chặt bản thân trong những suy nghĩ tự cao tự đại, thì chẳng bao
lâu sẽ trở nên một kẻ nhỏ mọn trong mắt người khác. Từ đó,ta
nhận biết được muốn tạo được ấn tượng đẹp đẽ trong mắt người
khác,ta phải khiêm tốn.Ta phải lắng nghe người khác góp ý về
mình,luôn học hỏi những điều hay,điều tốt của mọi người xung
quanh là cố gắng thực hiện theo.Hãy rèn luyện tính khiêm tốn trở
thành một thái độ sống và phát huy nó trong những mối quan hệ
hằng ngày.
 Có ý kiến cho rằng: lời xin lỗi có giá trị quan trọng trong cuộc sống.
Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng. Lời xin lỗi chính là lời xin để
chúng ta được nhận lỗi về những gì mình đã làm và khi chính những
điều đó khiếncảm thấy mình có lỗi và cũng là lời xin mong muốn có
thể được bỏ qua lỗi lầm đó. Lời xin lỗi trước hết nó thể hiện được
phép lịch sự trong giao tiếp. Xin lỗi là ta biết sai và nhận lỗi. Bên
cạnh đó thì nó còn thể hiện được trách nhiệm của người mắc lỗi với
người khác. Điều ấy có nghĩa là bạn thừa nhận lỗi lầm của mình mà
không đổ lỗi cho bất kì lí do gì. Nó còn khẳng định được thái độ
muốn chuộc lỗi và không tái phạm lần sau. Nếu một lời xin lỗi mà nó
không khẳng định được điều gì thì đó là lời nói gió bay và không có ý
nghĩa gì cả. Lời nói ấy chỉ nói ra cho có lệ chứ không có ý định hối
lỗi.
 Một lời xin lỗi vụng về vẫn còn tốt hơn là sự im lặng. Hãy để lời
xin lỗi xuất phát từ đáy lòng của chúng ta với một thái độ hết
sức chân thành và thành tâm nhất có thể. Hãy đưa lời xin lỗi tới
người cần nhận đến một cách sớm nhất và phải thật thành tâm
sửa chữa lỗi lầm ấy . Chỉ cần ta thật chân thành biết nhận lỗi và
sữa chữa lỗi lầm của mình thì lời xin lỗi cũng chẳng hạ thấp
được phẩm chất hay hạ thấp cái si diện hảo của bạn. "Phải biết
nói lời xin lỗi" điều này chắc chắn đúng đối với tất cả chúng ta,
nó sẽ giúp chúng ta giữ được nhiều mối quan hệ trong cuộc sống
này. Và nó sẽ khiến ta cảm thấy cuộc sống này có ý nghĩa hơn.
Nhớ nhé!
Bố cục (NLXH về HTĐS) Mẫu…

Câu mở đoạn Giới thiệu HTĐS

Các câu thân đoạn: +Giải thích/ thực trạng


+ Hậu quả
+Nguyên nhân
+Giải pháp

Câu kết đoạn Kêu gọi…


 Viết văn bản nghị luận xã hội 200 chữ về biến đổi khí hậu
 Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm
trọng. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của Trái Đất, là băng tan,
nước biển dâng cao; là các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ,
sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài … dẫn đến tình
trạng thiếu lương thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh
trên người, gia súc, gia cầm. Nguyên nhân dẫn tới việc biến đổi khí
hậu vô cùng đa dạng. Nó có thể là do sự thay đổi của môi trường
thiên nhiên, hiệu ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển ở mức độ
cao … Tuy nhiên, nguyên nhân có tác động lớn nhất chính là do con
người. Vì mật độ dân số gia tăng nhanh chóng, nhu cầu nhà ở,
lương thực tăng cao, các
 nhà máy xí nghiệp được xây dựng nhiều … Trong khi đó, rừng bị khai
thác và phá hủy, nhiều loài động vật hoang dã gần như rơi vào tuyệt
chủng … Sự mất cân bằng trong hệ sinh thái đã dẫn đến những thay
đổi trong khí hậu toàn cầu. Để góp phần ngăn chặn sự biến đổi khí
hậu chúng ta nên: sử dụng xe dùng chung hoặc các phương tiện giao
thông công cộng để tránh gây khói bụi và tiết kiệm được nhiên liệu.
Quản lý và xử lý nước thải hợp vệ sinh và đúng quy định. Nên ngăn
chặn việc chặt phá rừng và hãy trồng thật nhiều cây xanh. Chúng ta
không xả rác bừa bãi, không vứt rác xuống sông, ngòi. Mỗi cá nhân
có thể khuyến khích cộng đồng vì sự biến đổi khí hậu tại nơi làm việc
và trường học. Khuyến khích những người cùng làm việc và học sinh,
sinh viên chấp nhận và thực hiện hành động giảm rác thải, phế thải.
 THỰC HÀNH:
 Bạn hiểu gì về ô nhiễm hóa chất?
 Thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Môi trường, các bãi biển và rừng đang bị ảnh hưởng
rất xấu bởi ô nhiễm do dân số ngày càng tăng trên thế giới. Trong 50 năm qua, con người
đã tạo ra khoảng 80.000 loại hóa chất, trong đó có các chất ô nhiễm hóa học hữu cơ được
biết đến với nhóm 12 chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP), rất độc hại đối với con
người. Các chất ô nhiễm này liên tục thâm nhập vào cơ thể con người thông qua thực
phẩm, đồ uống và phá huỷ các bộ phận của cơ thể.
 Do bị các hóa chất POP tấn công, quá trình phát triển bình thường của phôi bị ảnh
hưởng, kết quả là các trẻ sinh ra thường nhẹ cân, tỷ lệ tử vong cao hơn. Đioxin và Furan
còn gây ra bệnh Clorance với triệu chứng nôn, giảm thị lực, khả năng nghe kém, giảm
cân, đau đầu, thay đổi các chức năng thông thường của gan, tụy và thận. Theo một
nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp, bệnh tự kỷ có thể bị gây ra bởi việc não bộ của
bào thai bị nhiễm độc bởi một số hóa chất do người mẹ nhiễm phải khi mang thai.
 (Theo báo Sức khỏe và môi trường, ngày 16/10/2015)

 Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
 Câu 2: Văn bản trình bày nội dung gì?
 Câu3: Chỉ ra các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ được thể hiện
trong văn bản.
 Câu4: Việc ô nhiễm hóa chất đã ảnh hưởng đến sức khỏe con người
như thế nào? Nêu bài học mà anh/chị rút ra sau khi đọc văn bản
*Viết một đoạn văn (200từ) bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về việc
nhiều thực phẩm người dân sử dụng hàng ngày đang bị ô nhiễm bỏi
nhiều hóa chất độc hại
 Câu 1: Phong cách ngôn ngữ khoa học
 Câu 2: Ảnh hưởng, tác hại của hóa chất được sử dụng trong đời
sống
 Câu 3: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học được thể
hiện trong văn bản
 Tínhkhái quát trìu tượng: Sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành có
tính khái quát, hệ thống luận điểm, số liệu minh chứng được
trình bày ở nhiều cấp độ
 Tính
lí trí, logic: Nội dung văn bản mang tính lí trí, dùng từ ngữ
khoa học, câu văn mang những thông tin chuẩn xác.
 Tính
khách quan, phi cá thể: Từ ngữ, câu văn có tính khách
quan trung hòa, không mang dấu ấn cá nhân
 Câu 4:
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
 ảnh hưởng đến phôi thai, trẻ sinh ra nhẹ cân
 giảmthị lực, khả nang nghe kém, thay đổi các chức năng thông thường
của gan, thận
 có thể gây ra bệnh tự kỉ
+ Bài học:
 Là người tiêu dùng thông minh, nhà sản xuất có trách nhiệm và lương tâm
 Cầncó chế tài, pháp luật đủ mạnh để răn đe những hành vi tối mắt vì lợi
nhuận
 Tuyên truyền rộng rãi cho mọi người biết về hậu quả của việc sử dụng hóa
chất độc hại đến giống nòi
 Đoạn văn cần đảm bảo một số nội dung
 Vấn đề nghị luận: Hóa chất độc hại trong thực phẩm ảnh hưởng đến
sức khỏe của con người
 Nêu thực trạng:+ Hóa chất độc hại đang được sử dụng tràn lan, ngoài
tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng. + Hậu quả hết sức nghiêm
trọng, gây ra nhiều loại bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe con người
 Nguyên nhân:+ Vì lòng tham của người sản xuất, sự hiểu biết hạn chế
của người tiêu dùng, thực phẩm bẩn đang hủy hoại sức khỏe con
người.+ Lên án, phê phán mạnh mẽ thực trạng.
 Giải
pháp:+ Người tiêu dùng phải biết tự bảo vệ mình bằng cách lựa
chọn kĩ thực phẩm.+ Giúp những người xung quanh có hiểu biết về
thực trạng này
 Kêu gọi: Bạn cùng tôi, chúng ta,……
Nhiều thực phẩm chúng ta sử dụng hàng ngày đang bị ô nhiễm bởi
nhiều hóa chất độc hại. Đó là trình trạng thịt, tôm, cá bị tẩm ướp
hóa chất để được tươi lâu, các loại rau củ quả thì ngậm đầy thuốc
bảo vệ thực vật, các loại nước uống đầy phẩm màu độc hại,… đang
được bày bán khắp mọi nơi. Sử dụng thực phẩm ô nhiễm hóa chất
gây ra nhiều hậu quả sức nghiêm trọng đối với s ức kh ỏe con ng ười:
hậu quả trước mắt là bị ngộ độc thực phẩm, về lâu dài, các hóa chất
tích tụ trong cơ thể gây ra bệnh ung thư và nhiều loại bệnh khác.
Nguyên nhân của trình trang này là vì sự tham lơi nhuận dẫn đến sự
thiếu lương tâm của những người sản xuất và buốn bán thực phẩm.
Vì muốn lợi nhuận cao những người trồng trọt, chăn nuôi s ẵn sàng
phun hóa chất, thuốc trừ sau, tiêm thuốc tăng tr ọng,… cho cây
trồng vật nuôi. Vì tham lợi nhuận các hàng quán tẩm ướp hóa chất
vào thịt các ôi thiu để biến thành thành cá
 tươi ngon bán cho người tiêu dùng. Người tiêu dùng thì thiếu hiểu
biết,, ham rẻ vẫn vô tư mua và sử dụng thực phẩm bẩn này. Các cơ
quan chức năng nhà n ước thì chưa có những biện pháp hữu hiệu đề
ngăn chặn và xử phạt người vi phạm. Để khắc phục trình trạng trên,
chúng ta cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về tác hại
khôn lường của thực phẩm ô nhiễm hóa chất, buộc người sản xuất phải
trồng trọt và chấ biến ra các sản phẩm sạch. Người tiêu dùng nên lưa
chọn thực phẩm sạch để sử dụng, tẩy chay thực phẩm bẩn. Các cô quan
nhà nước cần có những biện pháp hữu hiệu hơn để đẩy lùi vấn nạn này.
Bạn cùng tôi hãy góp những hành động thiết thực đẩy lùi trình trạng
thực phẩm bẩn. Hãy hành động ngay hôm nay vì cuộc sống an toàn của
chúng ta.

You might also like