You are on page 1of 31

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ HÀNH VI TỰ

SÁT Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT

BSCK2. Phạm Công Huân


Viện sức khỏe Tâm thần-Bệnh viện Bạch Mai

Bài báo cáo được tài trợ bởi AstraZeneca với mục đích giáo dục và cập nhật y khoa
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

ĐẶT VẤN ĐỀ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

KẾT LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tâm thần phân liệt là bệnh loạn thần, căn nguyên
phức tạp, tỷ lệ từ 0,3%-0,5%.
Lâm sàng: đa dạng, nhiều nhóm triệu chứng khác nhau,
nặng nề nhất bệnh nhân có YT &HVTS
Tỷ lệ chết do tự sát khoảng 10%, làm giảm tuổi thọ, đau
khổ về thể chất và tâm thần, ảnh hưởng tới kinh tế, hạnh
phúc gia đình.
Người chăm sóc, gia đình, xã hội, ngành y tế phải chịu
gánh nặng lớn, nặng nề.
ĐẶT VẤN ĐỀ

MỤC TIÊU

Mô tả đặc Phân tích


điểm lâm yếu tố nguy
sàng hành cơ tự sát ở
vi tự sát ở bệnh nhân
bệnh nhân TTPL
TTPL.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Khái niệm:
Hành vi tự sát: hành vi tự gây chết cho chính bản thân mình
Ý tưởng tự sát (suicidal ideation): thể hiện đơn thuần trong ý nghĩ muốn chết nhưng chưa
có hành động thực hiện
Toan tự sát (attempted suicide): bao gồm các hành vi để tự giết mình nhưng không đạt.
Tự sát kết thúc (completed suicide): bất kỳ một tử vong nào là kết quả trực tiếp hay gián
tiếp của hành vi do chính bệnh nhân thực hiện.
Dịch tễ:
Tỷ lệ hành vi tự sát ở BN TTPL khoảng 5-10%.
Miles phân tích tổng hợp từ 34 nghiên cứu, tỷ lệ tự sát là 10%
Caldwell và Gottsman ước tính tỷ lệ tự sát 10-13%.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đặc điểm tự sát ở BN TTPL

Thời điểm tự sát: cao nhất ở giai đoạn sớm, đặc biệt là trong năm đầu. Nguy cơ tự sát
đặc biệt cao trong giai đoạn nhập viện, 1/3 BN TTPL tự sát trong giai đoạn nhập viện hoặc
khoảng thời gian 1 tuần sau khi xuất viện.

Tỷ lệ tái phát cao: NC ở Thổ Nhĩ Kỳ (2014-2018) có 40,8% BN TTPL đã toan tự sát ít nhất
một lần và 39,6% có tái diễn toan tự sát.

Phương thức tự sát: có tính bạo lực: bắn súng, nhảy lầu, lao vào ô tô, cắt cổ, treo cổ,
uống thuốc độc, thuốc trừ sâu….phối hợp nhiều phương thức tự sát.

Hậu quả: tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng, hậu quả nặng nề về mặt cơ thể.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Yếu tố nguy cơ tự sát
Giới: nam giới có nguy cơ tự sát cao hơn.
Tuổi: nguy cơ tự sát cao hơn ở người trẻ ở cả hai giới.
Triệu chứng loạn thần: ảo thanh, hoang tưởng tăng nguy cơ tự sát
Tác dụng phụ của thuốc CLT: bồn chồn bất an, loạn động muộn
Tiền sử toan tự sát là một trong những nguy cơ cao nhất của tự sát, đặc
biệt là trong 2 năm đầu sau toan tự sát.
Số lần nhập viện, tái phát càng nhiều nguy cơ tự sát càng cao
Các yếu tố nguy cơ khác như: lạm dụng chất, sống một mình, thiếu
sự hỗ trợ của gia đình, xã hội, đồng diễn bệnh lý tâm thần, bệnh cơ thể….
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Dự phòng và điều trị tự sát : can thiệp tâm lý, hóa dược, can thiệp khác
Can thiệp không dùng thuốc có vai trò quan trọng, giúp bệnh nhân nhận thức tốt
hơn, tuân thủ điều trị hơn, giảm nguy cơ tái phát, nhập viện.
Tiếp cận hóa dược:
Thuốc chống loạn thần, đặc biệt là thuốc chống loạn thần thế hệ mới: giảm tỷ lệ tự
sát ở BN tuân thủ điều trị. Clozapin là thuốc chống loạn thần được FDA công nhận có
hiệu quả dự phòng tự sát ở BN TTPL
Liệu pháp sốc điện: là phương pháp điều trị có hiệu quả ở bệnh nhân tâm thần
phân liệt có tự sát trong điều trị ngắn hạn
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng: BN TTPL điều trị nội trú tại VSKTT
Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ

Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định là bệnh TTPL - Loại trừ những bệnh nhân được chẩn đoán là TTPL
theo tiêu chuẩn ICD - 10F (1992 điều trị nội trú tại Viện có các bệnh thực tổn nặng, các trạng thái mất trí,
Sức khỏe Tâm thần từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 7 nhiễm độc ma tuý hoặc các chất khác..
năm 2021. - Những trường hợp bệnh nhân và gia đình không
đồng ý tham gia nghiên cứu

Thời gian, địa điểm NC: 7/2020- 10/2021, VSKTT


Cỡ mẫu: 2 p(1  p)
nZ 1 / 2
p= 0,316 (BN TTPL có ý tưởng tự sát) 2
n>=30 lấy được n= 36
Chọn mẫu: lấy mẫu thuận tiện, lấy toàn bộ bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian tiến
hành nghiên cứu.
Phương pháp NC: mô tả cắt ngang
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biến số: đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng lâm sàng hành vi tự sát, các yếu tố liên
quan hành vi tự sát của bệnh nhân
Công cụ NC: ICD10, BANC, hồ sơ BA
Tiến hành: phỏng vấn, khám lâm sàng
Xử lý số liệu: SPSS 20.0, tỷ lệ phần trăm, T-test, kiểm định Chi- Square, tính hệ số
tương quan, tính các tỷ suất chênh, phân tích yếu tố nguy cơ
Đạo đức nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả lâm sàng, không can thiệp điều trị, không gây hại cho bệnh nhân.
Nghiên cứu được tiến hành khi có sự chấp thuận tham gia của người nhà và đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu Y sinh học của Trường Đại học Y Hà Nội chấp
thuận theo hồ sơ số HMUIRB 431
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN: Đặc điểm chung
Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %
nam 86 48,6
Giới
Nữ 91 51,4
Tuổi trung bình (X±SD) 31,5 ± 9,78
Thành thị 83 46,9
Nơi cư trú Nông thôn 90 50,8
Miền núi 4 2,3
Độc thân 97 54,8
Tình trạng hôn nhân Đã lập gia đình 65 36,7
Ly dị, ly thân 15 8,5
Bố mẹ 108 61
Sống cùng Gia đình riêng 67 37,9
Một mình 2 1,1
THPT và dưới THPT 113 63,8
Trình độ học vấn
Đại học và sau đại học 64 36,2

Nông dân 16 9,0


Công nhân 26 14,7
Viên chức 15 8,5
Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên 17 9,6
Kinh doanh 11 6,2
Tự do 69 39,0
Thất nghiệp 23 13,0
Tổng số 177 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI TỰ SÁT
Tỷ lệ hành vi tự sát

Hành vi tự sát Số lượng Tỷ lệ %

Có 36 20,3

Không 141 79,7

Tổng 177 100

Miles phân tích gộp 34 nghiên cứu: tỷ lệ tự sát là 10%, Nguyễn Thị Sáu TL tự sát ở BN TTPL là 15,7%.
Caldwell và Gottsman ước tính tỷ lệ tự sát dao động từ 10-13%
NC Canada, tỷ lệ toan tự sát suốt đời ở BN TTPL là 39,2% so với tỷ lệ toan tự sát ở những bệnh nhân không có bệnh TTPL (2,8%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI TỰ SÁT
Tỷ lệ ý tưởng và toan tự sát

Số lượng Tỷ lệ %
Ý tưởng tự sát, toan tự sát

Có 36 100
Ý tưởng tự sát
Không 0 0

Có 24 66,7
Toan tự sát

Không 12 33,3

Tổng 36 100

Có tỷ lệ 100% bệnh nhân có ý tưởng tự sát và có 2/3 số bệnh nhân đã thực hiện hành vi tự sát.
Dong: phân tích gộp từ 7 nghiên cứu với hơn1000 BN, tỷ lệ có YTTS là 25,3%, tỷ lệ toan tự sát là 14,6%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI TỰ SÁT
Tính chất và thời gian xuất hiện ý tưởng tự sát

Tính chất và thời gian xuất hiện ý tưởng tự sát Số lượng Tỷ lệ %

Cấp tính 23 63,9


Tính chất
Từ từ 13 36,1

Trước vào viện ≤ 7 ngày 21 58,3

7 ngày < trước vào viện ≤30 ngày 8 22,2

Thời gian xuất hiện Trước vào viện > 30 ngày 3, 4 8,3

Sau vào viện 4 11,1

Tổng 36 100

Có tỷ lệ cao bệnh nhân có ý tưởng tự sát xuất hiện cấp tính (63,9%), phổ biến là xuất hiện ý tưởng tự sát
trong khoảng thời gian 1 tuần trước khi vào viện.
11,3% bệnh nhân xuất hiện ý tưởng tự sát sau vào viện.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI TỰ SÁT
Thời gian và thời điểm toan tự sát

Thời gian và thời điểm toan tự sát Số lượng Tỷ lệ %


Trước vào viện ≤1 tuần 15 62,5
1 tuần <Trước vào viện ≤4 tuần 4 16,7
Thời gian Trước vào viện > 4 tuần 1 4,2
Sau vào viện 4 16,7
6h-12h 4 16,7
12h-18h 5 20,8
Thời điểm 18-24h 8 33,3
0-6h 7 29,2
Tổng 24 100
Ventriglio: BN TTPL chết do tự sát trong lần nhập viện đầu tiên, có 15% bệnh nhân đã thực hiện toan tự sát trước khi vào viện
Lê Minh Nguyệt: thời điểm phổ biến nhất bn thực hiện toan tự sát là 18-24h
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI TỰ SÁT
Nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy toan tự sát

40%
35%
30%
25%
37,50% 37,50%
20%
15% 20,80%
10%
5% 4,20%

0%
Hoang tưởng và ảo thanh Hoang tưởng Ảo thanh Bồn chồn, bất an
Phần lớn bệnh nhân toan tự sát do hoang tưởng và ảo thanh, ngoài ra có tỷ lệ 4,2% liên quan bồn chồn, bất an
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI TỰ SÁT
Phương thức và số lượng phương thức toan tự sát

Phương thức và số lượng toan tự sát Số lượng Tỷ lệ %


Dùng dao đâm 4 16,7
Cắn lưỡi 2 8,3
Đập đầu vào tường 3 12,5
Phương thức toan tự sát Nhảy lầu 8 33,3
Uống thuốc trừ sâu 2 8,3
Nhảy xuống sông 2 8,3
Khác 3 12,5
1 lần 17 70,8
Số lượng
Nhiều lần 7 29,2
Tổng 24 100

BN thực hiện nhiều phương thức, phổ biến nhảy lầu 33,3%, dùng dao đâm 16,7%, đập đầu vào tường…Gần 30% BN thực hiện nhiều phương thức để toan tự sát.
Jakhar: Bệnh nhân có toan tự sát nhiều lần và sử dụng nhiều phương pháp. Phổ biến là treo cổ, nhảy lầu, uống thuốc diệt côn trùng hoặc uống thuốc quá liều.
Aydin và cộng sự, ở BN TTPL có toan tự sát có tỷ lệ gần 40% bệnh nhân đã toan tự sát 2 lần, 25,3% bệnh nhân toan tự sát 3 lần
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI TỰ SÁT
Địa điểm và sự chuẩn bị toan tự sát

Địa điểm và sự chuẩn bị toan tự sát Số lượng Tỷ lệ %

Nhà riêng 16 66,6

Bệnh viện 4 16,7


Địa điểm
Khác 4 16,7

Không 20 83,3
Sự chuẩn bị
Có 4 16,7

Tổng 24 100
66,6% bệnh nhân toan tự sát ở nhà riêng, 16,7% ở bệnh viện. Đa số bệnh nhân không có sự chuẩn bị trước
Lê Minh Nguyệt : 92,6% bệnh nhân toan tự sát mà không có kế hoạch hoặc thông báo trước
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI TỰ SÁT
Hậu quả và thái độ của bệnh nhân sau toan tự sát

Hậu quả và thái độ sau toan tự sát Số lượng Tỷ lệ %


Không ảnh hưởng 11 45,8
Vết thương phần mềm 6 25,0
Chấn thương sọ não 1 4,2
Hậu quả
Đa chấn thương 1 4,2
Gãy chân, gãy xương 2 8,4
Khác 3 12,4
Không hối hận 13 54,2
Thái độ
Hối hận 11 45,8
Tổng
Không có BN nào tử vong, một sô bệnh nhân có hậu quả nặng nề như chấn thương sọ não, đa chấn thương…
24 100
Trên 50% bệnh nhân không hối hận sau toan tự sát.
Omi T: bệnh nhân tâm thần phân liệt có nhiều phần bị tổn thương và nặng nề hơn so với toan tự sát ở các rối loạn tâm thần khác
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
YẾU TỐ LIÊN QUAN HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL
Mối liên quan giữa tiền sử ý tưởng tự sát với hành vi tự sát

Hành vi tự sát
OR
Có Không Tổng r
(CI 95%)
Tiền sử YTTS

n % n % n %
Có 16 80 4 20 20 100 0,53
6,28
Không 20 12,7 137 87,3 157 100 (3,95-10,0)
p<0,05
Tổng 36 20,3 141 79,7 177 100

Tỷ lệ BN có HVTS ở nhóm bệnh nhân có tiền sử có và không có tiền sử có YTTS là 80% và 12,7% tương ứng, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Những bệnh nhân có tiền sử có YTTS có nguy cơ có hành vi tự sát cao hơn những bệnh nhân không có tiền sử có YTTS là 6,28 lần
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
YẾU TỐ LIÊN QUAN HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL
Mối liên quan giữa tiền sử toan tự sát với hành vi tự sát

Hành vi tự sát
Có Tổng OR r
Không
(CI 95%)
Tiền sử toan tự sát

n % n % n %
Có 11 78,6 3 21,4 14 100 5,12 0,43
(3,26-8,10) P<0,05
Không 25 15,3 138 84,7 163 100
Tổng 36 20,3 141 79,7 177 100

Tỷ lệ BN có HVTS ở nhóm bệnh nhân có và không có tiền sử có TTS là 78,6% và 15,3% tương ứng, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Những bệnh nhân có tiền sử có TTS có nguy cơ có hành vi tự sát cao hơn những bệnh nhân không có tiền sử có toan tự sát 5,12 lần.
Ventriglio và cộng sự nghiên cứu trên bênh nhân tâm thần phân liệt chết do tự sát trong lần nhập viện đầu tiên, có tỷ lệ 23% đã từng toan tự sát, 15% bệnh nhân đã
thực hiện toan tự sát trước khi vào viện
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
YẾU TỐ LIÊN QUAN HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL
Mối liên quan giữa không tuân thủ điều trị với hành vi tự sát

Hành vi tự sát
Có Tổng OR r
Không
(CI 95%)
Tuân thủ điều trị

n % n % n %
Không 25 32,9 51 67,1 76 100 3,02 0,31
(1,59-5,75)
Có 11 10,9 90 89,1 163 100 P<0,05
Tổng 36 20,3 141 79,7 177 100

Tỷ lệ BN có HVTS ở nhóm bệnh nhân không tuân thủ điều trị và có tuân thủ điều trị là 32,9% và 10,9% tương ứng, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Những BN không tuân thủ điều trị có nguy cơ có hành vi tự sát cao hơn những bệnh nhân tuân thủ điều trị là 3,02.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
YẾU TỐ LIÊN QUAN HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL
Lý do không tuân thủ điều trị

20,00%
32,00%

Tác dụng không mong muốn

Nhận thức của người bệnh

Nhận thức của người nhà

48,00%

Lý do chủ yếu làm bệnh nhân không tuân thủ điều trị là do nhận thức của bệnh nhân và người nhà chưa đúng về bệnh
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
YẾU TỐ LIÊN QUAN HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL
Mối liên quan giữa triệu chứng ảo thanh với hành vi tự sát

Hành vi tự sát
OR
Có Không Tổng r
(CI 95%)
Ảo thanh

n % n % n %
Có 31 23,3 102 76,7 133 100 2,051 0,128
(0,85-4,95)
Không 5 11,4 39 88,4 44 100 P>0,05
Tổng 36 20,3 141 79,7 177 100

Tỷ lệ BN có HVTS ở nhóm bệnh nhân có và không có ảo thanh là 23,3% và 11,4% tương ứng, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (p=0,08).
Nguy cơ có HVTS ở nhóm bệnh nhân có ảo thanh và không có ảo thanh là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Hawton và đồng nghiệp có mối liên quan giữa triệu chứng loạn thần với nguy cơ hành vi tự sát, đặc biệt là ảo thanh ra lệnh
Aydin và cộng sự thấy hầu hết bệnh nhân tâm thần chết do tự sát xảy ra ở giai đoạn có triệu chứng loạn thần
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
YẾU TỐ LIÊN QUAN HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL
Mối liên quan giữa triệu chứng hoang tưởng với hành vi tự sát

Hành vi tự sát
OR
Có Không Tổng r
(CI 95%)
Hoang tưởng
n % n % n %
Có 29 21,6 105 78,4 134 100 1,329 0,057
(0,63-2,82)
Không 7 16,3 36 83,7 43 100 P>0,05
Tổng 36 20,3 141 79,7 177 100
Tỷ lệ BN có HVTS ở nhóm bệnh nhân có và không có hoang tưởng là 21,6% và 16,3%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (p=0,447).
Nguy cơ có HVTS ở nhóm bệnh nhân có hoang tưởng và không có hoang tưởng là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Jakhar và cộng sự hầu hết bệnh nhân tâm thần phân liệt có toan tự sát ở thời điểm khởi phát bệnh hoặc trong 1 năm đều có hoang tưởng, phổ biến nhất là hoang
tưởng bị theo dõi, bị hại tiếp theo là hoang tưởng liên hệ
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
YẾU TỐ LIÊN QUAN HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL
Mối liên quan giữa tác dụng phụ của ATK với hành vi tự sát

Hành vi tự sát
OR
Có Không Tổng r
(CI 95%)
Tác dụng phụ ATK
n % n % n %
Có 16 23,5 52 76,5 68 100 1,369 0,063
Không 20 18,3 89 81,7 109 100 (0,65-2,87) P>0,05
Tổng 36 20,3 141 79,7 177 100
Tỷ lệ BN có HVTS ở nhóm bệnh nhân có và không có tác dụng phụ của thuốc ATK là 23,5% và 18,3%, sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. (p=0,4).
Nguy cơ có hành vi tự sát ở nhóm bệnh nhân có tác dụng phụ và không có tác dụng phụ của thuốc an thần kinh là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Johan Reutfors có tỷ lệ thấp hơn nguy cơ hành vi tự sát ở BN có tiền sử có tác dụng phụ ngoại tháp, và không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa bồn chồn
bất an với hành vi tự sát.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
YẾU TỐ LIÊN QUAN HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL
Mối liên quan giữa giới, nhóm tuổi, trình độ học vấn với hành vi tự sát
Các yếu tố n % P r
Nam Có hành vi tự sát 22 25,6
Không có 64 74,4 0,092 0,127
Giới
Nữ Có hành vi tự sát 14 15,4
Không có 77 84,6
≤ 20 tuổi Có hành vi tự sát 5 31,3
Không có 11 68,7
21-30 tuổi Có hành vi tự sát 17 22,7
Nhóm tuổi
Không có 58 77,3
31-40 tuổi Có hành vi tự sát 6 10,5 0,124 0,051

Không có 51 89,5
>40 tuổi Có hành vi tự sát 36 27,6
Không có 141 72,4
Trình độ học vấn THPT và dưới THPT Có hành vi tự sát 25 22,1
Không có 88 77,9 0,059
0,433
Có hành vi tự sát 11 17,2
Đại học và sau đại học
Không có 53 82,8
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
YẾU TỐ LIÊN QUAN HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL
Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh, số lần tái phát, số lần nhập viện với hành vi tự sát

Các yếu tố n % P r
≤ 1 năm Có hành vi tự sát 10 24,4
Không có 31 75,6
1 – 5 năm Có hành vi tự sát 13 19,4
Thời gian mắc bệnh 0,85 0,056
Không có 54 81,6
> 5 năm Có hành vi tự sát 13 18,8
Không có 56 81,2
Có hành vi tự sát 12 21,4
>3
Số lần tái phát Không có 44 78,6 0,801 0,018
Có hành vi tự sát 24 19,8
≤3
Không có 97 80,2
Số lần Có hành vi tự sát 15 28,3
>2
nhập viện Không có 38 71,7 0,08 0,13
Có hành vi tự sát 21 16,9
≤2
Không có 103 83,1

Tổng số 177 100


KẾT LUẬN

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HÀNH VI TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TTPL


-Tỷ lệ hành vi tự sát trong nghiên cứu là 20,3%.
-Phần lớn bệnh nhân toan tự sát tại nhà, xảy ra cấp tính, không có sự chuẩn bị trước
-Nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy là do ảo thanh xui khiến, hoang tưởng chi phối
-Thời điểm tự sát phổ biến là buổi tối, phương thức đa dạng, có tính bạo lực, hậu quả cơ thể nặng nề,
phần lớn bệnh nhân không hối hận với hành vi tự sát của mình.
PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUY CƠ HÀNH VI TỰ SÁT CỦA BỆNH NHÂN TTPL
- Một số yếu tố nguy cơ cao của hành vi tự sát: có tiền sử có ý tưởng, hành vi tự sát, không tuân thủ
điều trị. Bệnh nhân có tiền sử có ý tưởng tự sát, tiền sử có toan tự sát nguy cơ có hành vi tự sát cao hơn
6,28 và 5,12 lần tương ứng so với những bệnh nhân không có tiền sử có ý tưởng, toan tự sát.
- Nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố: tuổi, giới tính, trình độ
học vấn, tác dụng không mong muốn của thuốc an thần kinh, số lần tái phát, số lần nhập viện ở nhóm
bệnh nhân có hành vi tự sát và không có hành vi tự sát
KIẾN NGHỊ
- Hành vi tự sát là phổ biến ở bệnh nhân tâm thần phân liệt, trong thực hành lâm sàng phải đánh giá,
phát hiện sớm nguy cơ về ý tưởng, hành vi tự sát, đặc biệt ở những bệnh nhân có tiền sử có hành vi
tự sát để can thiệp, điều trị kịp thời.

- Tư vấn cho bệnh nhân và người nhà tầm quan trọng, vai trò của duy trì thuốc đều, không chỉ có vai
trò thuyên giảm các triệu chứng, giảm nguy cơ tái phát bệnh mà còn góp phần giảm nguy cơ xuất
hiện hành vi tự sát ở bệnh nhân.
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

You might also like