You are on page 1of 28

THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

VĂN BẢN PHÁP LÝ


Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày
1/9/2016
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ
BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT THUẾ
XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ:

1.1 Khái niệm:

- Là loại thuế đánh vào:

• Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam;

• Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và
từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.
1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ:

1.1 Khái niệm:

• Cửa khẩu, biên giới gồm: đường bộ, đường sông, đường hàng không,
đường sắt, bưu điện quốc tế…

• Khu phi thuế quan: nằm trong lãnh thổ Việt Nam, có ranh giới địa lý xác
định, được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; quan hệ
mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu này với bên ngoài là quan hệ xuất
khẩu, nhập khẩu.
1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ:

1.2 Vai trò:

• Hạn chế xuất khẩu hàng hóa, nguyên liệu quí hiếm…

• Hạn chế nhập khẩu, bảo hộ thị trường trong nước

• Quản lý hoạt động XNK

• Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước ngoài
2. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ

2.1 Đối tượng chịu thuế:

• Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam;

• Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và
từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.
2. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ

2.2 Đối tượng không chịu thuế:


• 1. Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên
giới Việt Nam, hàng hoá chuyển khẩu
• 2. Hàng hoá viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại;
• 3. Hàng hóa từ khu phi thuế quan:
- Khu phi thuế quan  nước ngoài
- Chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan
- Khu phi thuế quan này  khu phi thuế quan khác;
• 4. Hàng hoá là dầu khí (thuộc thuế Tài nguyên)
3. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ

3.1 Tổ chức, cá nhân có hàng hóa XNK:

• Chủ hàng hóa XNK

• Tổ chức nhận ủy thác XNK

• Cá nhân có hàng hóa XNK khi xuất, nhập cảnh; khi gửi, nhận hàng hóa
qua cửa khẩu, biên giới VN
3. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ

3.2 Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế, gồm:

• Đại lý làm thủ tục hải quan ( được ủy quyền nộp thuế)

• DN cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ phát chuyển nhanh quốc tế (nộp
thay thuế)

• Tổ chức tín dụng …(bảo lãnh, nộp thay thuế)


4. CĂN CỨ TÍNH THUẾ:

• Số lượng đơn vị hàng hóa thực tế XK


THUẾ ghi trong tờ khai Hải quan
• Giá tính thuế (FOB)
XUẤT KHẨU • Thuế suất (%) hoặc thuế tuyệt đối

• Số lượng đơn vị hàng hóa thực tế NK


THUẾ ghi trong tờ khai Hải quan
• Giá tính thuế (CIF)
NHẬP KHẨU
• Thuế suất (%) hoặc thuế tuyệt đối
4. CĂN CỨ TÍNH THUẾ:
4.1 Giá tính thuế:
* Theo trị giá hải quan nhằm mục đích tính thuế (trị giá
tính thuế):
- Hàng hoá xuất khẩu: là giá bán tại cửa khẩu xuất theo
hợp đồng.
- Hàng hóa nhập khẩu: là giá thực tế phải trả tính đến
cửa khẩu nhập đầu tiên theo hợp đồng.
* PP xác định trị giá tính thuế:
XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ
(TRỊ GIÁ HẢI QUAN)

• Theo trị giá giao dịch của hàng NK (có điều kiện)
• Là giá thanh toán và các khoản điều chỉnh (CP hoa
PP
1 hồng, bao bì, CP trợ giúp, VC, BH, thuế, phí…)

• Theo trị giá giao dịch của hàng NK giống hệt


PP • NK cùng ngày; hay trước hoặc sau 60 ngày
2

• Theo trị giá giao dịch của hàng NK tương tự


PP • NK cùng ngày; hay trước hoặc sau 60 ngày
3
XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ
• Theo trị giá khấu trừ
PP • Giá bán tại VN theo PP2, PP3 trừ CP hợp lý
4 sau khi NK (I, F, CP bán hàng, lợi nhuận…)
• Theo trị giá tính toán
PP • Gồm: Giá thành để SX hàng NK, CP bán
5 hàng, lợi nhuận …

• PP suy luận
PP • Áp dụng tuần tự, linh hoạt từ PP1  PP5
6
XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ: PP1
• Các khoản điều chỉnh cộng (+)
• - Tiền hoa hồng và phí môi giới, trừ hoa hồng mua hàng;
• - Chi phí bao bì (đồng nhất với HHNK); Chi phí đóng gói
• - Trị giá của hàng hóa, dịch vụ do người mua cung cấp miễn phí hoặc giảm giá,
được chuyển trực tiếp hoặc gián tiếp cho người sản xuất hoặc người bán hàng để
sản xuất và bán hàng hóa xuất khẩu đến Việt Nam (gọi là trị giá khỏan trợ giúp);
• - Tiền bản quyền, phí giấy phép liên quan trực tiếp;
• - Các khỏan tiền mà người nhập khẩu phải trả từ số tiền thu được sau khi bán lại,
định đoạt, sử dụng HH NK được chuyển cho người bán dưới mọi hình thức;
• - Chi phí vận chuyển và mọi chi phí khác có liên quan trực tiếp đến vận chuyển
hàng nhập khẩu đến địa điểm nhập khẩu như: chi phí bốc, dỡ, xếp và chuyển HH,
phụ phí tàu già, chi phí thuê các loại container, thùng chứa, giá đỡ được sử dụng
như một phương tiện để đóng gói phục vụ chuyên chở hàng hóa, và sử dụng
nhiều lần;
• - Chi phí bảo hiểm hàng hóa đến địa điểm nhập khẩu.
XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ: PP1

• Các khoản điều chỉnh trừ (-)


• - Chi phí cho những hoạt động phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hóa,
bao gồm chi phí về xây dựng, kiến trúc, lắp đặt, bảo dưỡng hoặc trợ
giúp, tư vấn kỹ thuật, chi phí giám sát và chi phí tương tự;
• - Chi phí bảo hiểm, vận chuyển trong nội địa Việt Nam;
• - Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ở Việt Nam đã nằm trong giá mua
hàng nhập khẩu;
• - Các chi phí do người mua chịu liên quan đến tiếp thị HH nhập khẩu;
• - Tiền lãi phải trả liên quan đến việc trả tiền mua hàng hóa nhập khẩu
4. CĂN CỨ TÍNH THUẾ:
4.2 Thuế suất:

• Thuế suất HH xuất khẩu : Biểu thuế xuất khẩu


• Thuế suất HH nhập khẩu: gồm:
a) Thuế suất ưu đãi: các nước thực hiện đối xử tối huệ
quốc trong quan hệ thương mại với VN
b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt: thực hiện ưu đãi đặc biệt
về thuế nhập khẩu với Việt Nam
c) Thuế suất thông thường: không thuộc a), b).
Bằng 150% thuế suất ưu đãi.
Thuế suất NK
• a) Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện
đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam
• b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có
xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi
đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam
Thuế suất NK

a) Biểu thuế NK ưu đãi


• Do BTC ban hành Thông tư theo từng giai đoạn
(hàng năm, hoặc khi cần điều chỉnh…)
b) Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt:
• Theo Hiệp định thượng mại hàng hóa Asean; Khu
vực mậu dịch tự do Asean –Trung Quốc, Asean-Hàn
Quốc, Asean-Ấn Độ, Asean-Úc-Niudilân, Asean-
Nhật Bản; HH có xuất xứ từ Lào, Campuchia; Hiệp
định kinh tế Việt Nam-Nhật Bản.
5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ:

Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm là việc


xác định thuế theo phần trăm (%) của trị giá tính
thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Phương pháp tính thuế tuyệt đối là việc ấn định


số tiền thuế nhất định trên một đơn vị hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu.

Phương pháp tính thuế hỗn hợp là việc áp dụng đồng


thời phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm và
phương pháp tính thuế tuyệt đối.
5. PHƯƠNG PHÁP VÀ CĂN CỨ TÍNH THUẾ:

THUẾ THUẾ
XUẤT Số lượng đơn vị NHẬP
Số lượng đơn vị
KHẨU KHẨU
x Giá FOB, DAF x Giá CIF
x Thuế suất % x Thuế suất %

Hoặc Hoặc Số lượng đơn vị


Số lượng đơn vị
x Thuế tuyệt đối x Thuế tuyệt đối
6. THỜI HẠN KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ:

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế phải
nộp thuế trước khi thông quan hoặc giải phóng hàng. Nếu được
bảo lãnh thì không quá 30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải
quan.
* Người nộp thuế được áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định
được thực hiện nộp thuế cho các tờ khai hải quan đã thông quan
hoặc giải phóng hàng hóa trong tháng chậm nhất vào ngày thứ
mười của tháng kế tiếp.
7. MIỄN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU:
• Hàng hóa viện trợ không hoàn lại

• Hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập (hội chợ, triễn lãm)

• Hàng hóa là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân trong mức quy định

• Hàng theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao

• Vật tư, MMTB của một số ngành (dầu khí, đóng tàu,…)
8. HOÀN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU:
• Hàng NK đã nộp thuế còn lưu kho nhưng được phép tái xuất. Hàng XK
đã nộp thuế nhưng không được phép cho xuất.

• Hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập (thi công, dự án…)

• Vật tư, nguyên liệu NK để sx hàng XK

• Nộp thừa thuế trong một số trường hợp …


THAM KHẢO:
Thông tư số 164/2013/TT-BTC
(Từ 1/1/2014)

*Biểu thuế XK

*Biểu thuế NK ƯU ĐÃI:


- Phân loại HH gồm:
20 phần  98 chương
(trong đó: 97 chương về HH,
1 chương: chú giải)
THAM KHẢO:
Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi
• Mã số hàng hóa theo 08 chữ số (trước đây là 10 chữ số) : số lượng
dòng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đã tăng 336 dòng thuế
Mã , làm thay đổi thuế suất của hơn 1.000 dòng thuế của Biểu thuế
số nhập khẩu ưu đãi và thay đổi thuế suất của hơn 40 dòng thuế của
HH Biểu thuế xuất khẩu.

• Gồm 87 nhóm mặt hàng, chủ yếu là những mặt hàng tài nguyên
Biểu khoáng sản, như: Quặng, đá, cát; mặt hàng kim loại, phế liệu kim
thuế loại, như vàng, sắt, đồng và một số mặt hàng không khuyến khích
xuất xuất khẩu khác
khẩu
• Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, thay đổi thuế suất của 945 mặt hàng
theo lộ trình cắt giảm thuế theo cam kết WTO năm 2012;
Biểu • Tăng thuế nhập khẩu của 157 dòng thuế là các mặt hàng cần thiết
thuế bảo hộ sản xuất, hạn chế nhập siêu
nhập • Giảm thuế nhập khẩu của 87 dòng thuế là các nguyên liệu, vật tư,
khẩu linh kiện trong nước chưa sản xuất được
CÂU HỎI

1. Đối tượng nộp thuế XNK? Phân biệt với ĐTNT của thuế GTGT.
2. Căn cứ tính thuế XK và thuế NK.
3. Phân biệt thuế suất thuế NK.
4. Thời hạn nộp thuế NK.
5. Xu hướng và Vai trò của thuế XNK trong nguồn thu NSNN trong
quá trình hội nhập.

28

You might also like