You are on page 1of 15

01

Nhà
thờ
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

ánh
sáng
BÀI TẬP CÁ NHÂN - MÔN LSKT
GVHD: Cô Nguyễn Thị Bích Hoàn
02

SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH


Vị trí: Ibaraki-shi, Nhật Bản
KTS: Tadao Ando
Năm hoàn thành: 1999
Được ví như một khu phụ của nhà thờ
bằng gỗ hiện có và nhà của các mục sư.

Nhà thờ Ánh sáng như một khu phụ của một nhà thờ bằng gỗ
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

hiện có và nhà của các mục sư. Nằm trong một khu dân cư
ngoại ô nhỏ và yên tĩnh cách Osaka 25 km về phía bắc-đông
bắc ở chân đồi phía tây của hành lang đường sắt Thung lũng
Yodo, bố cục của tòa nhà liên quan đến các tòa nhà hiện có
trên địa điểm và Mặt trời.
Ando đã giải quyết vấn đề chi phí bằng cách sử dụng pallet thông thường của mình bằng các vật liệu rẻ tiền như bê tông cốt
thép và gỗ. Mười năm sau khi nhà nguyện hoàn thành, Ando được yêu cầu thiết kế một tòa nhà Trường Chúa Nhật mới. Vị trí
là nơi nhà thờ ban đầu đứng, tiếp giáp với nhà nguyện. Ando đã chọn sử dụng định hướng của nhà thờ làm bố cục tổng thể
của tòa nhà mới. Nhà thờ này được coi là một nơi ẩn náu, nơi thế giới bên ngoài bị lãng quên và thế giới tự nhiên được nhấn
mạnh theo một cách khá trừu tượng liên quan đến sự kiểm soát ánh sáng của Ando. Nhà thờ này vẫy gọi sự đơn giản cơ bản
của Cơ đốc giáo với thiết kế công nghệ thấp nhưng mạnh mẽ.
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1 03

MẶT BẰNG TỔNG THỂ


04
BẢN VẼ CÔNG TRÌNH
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

MẶT CẮT PHỐI CẢNH

MẶT BẰNG PHỐI CẢNH


05
TADAO ANDO
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

PHỐI CẢNH NỘI THẤT BÀI TẬP CÁ NHÂN


06 II. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH
1.TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI NHẬT.
Thần đạo (Shinto)_ Nhật Bản là loại hình tín
ngưỡng phổ biến nhất tại “đất nước Phù Tang”- Nhật
Bản, như một phần gắn liền với cuộc sống của con
người nơi đây: từ sinh ra, trưởng thành, kết hôn và
chết đi…Đến với nước Nhật cũng là đến với thế giới
của Thần đạo – của những vị thần.
Với giáo lý cao đẹp mà giản dị, Thần đạo là tôn giáo
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

được phổ biến nhất tại “đất nước mặt trời mọc”.

Nguồn gốc: bắt nguồn từ câu chuyện về Thiên Hoàng – cháu đích tôn của nữ thần Mặt trời – Amaterasu,
được phái xuống cai trị Nhật Bản. Thần đạo cổ ở Nhật được ghi lại qua truyền thuyết và những câu chuyện
thần thoại.
Theo từ gốc Trung Hoa, Thần đạo Shinto là “Con đường của các thần linh”. Đối với người Nhật, từ này
được dịch là “Kami no michi”. Trong đó, “Kami” là những linh thể hiện diện ở khắp nơi trong vũ trụ,
tượng trưng cho những điều tốt đẹp, được thờ cúng đặc biệt trong các điện thờ hay Jinja. Ngoài ra, no
michi là linh hồn tượng trưng cho những điều không tốt, xấu xa.
07

• Tín ngưỡng người Nhật


Nguồn gốc: bắt nguồn từ câu chuyện về Thiên
Hoàng – cháu đích tôn của nữ thần Mặt trời –
Amaterasu, được phái xuống cai trị Nhật Bản.
Thần đạo cổ ở Nhật được ghi lại qua truyền
thuyết và những câu chuyện thần thoại.
Theo từ gốc Trung Hoa, Thần đạo Shinto là
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

“Con đường của các thần linh”. Đối với người


Nhật, từ này được dịch là “Kami no michi”.
Trong đó, “Kami” là những linh thể hiện diện ở
khắp nơi trong vũ trụ, tượng trưng cho những
điều tốt đẹp, được thờ cúng đặc biệt trong các
điện thờ hay Jinja. Ngoài ra, no michi là linh
hồn tượng trưng cho những điều không tốt, xấu
xa.
08
2. ÁNH SÁNG VÀ TÔN GIÁO
Ánh sáng là đặc trưng riêng của tôn giáo - tín
ngưỡng, là biểu hiện của sự linh thiêng. Ánh
sáng được liên kết với các đức tính tốt đẹp
(Kami), với kiến thức, với giác ngộ và là biểu
hiện của sự tinh khiết ngược lại với bóng tối,
điều tượng trưng cho những thứ xấu xa.
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

Trong tôn giáo, ánh sáng là tượng trưng cho


thần linh, cho Chúa cho các đấng tối cao.
Ta thấy quan niệm "thấy không có nhưng lại có,
thấy có nhưng lại không có".
Bên trong công trình là những bức tường bê
tông đặc, nhưng khi ánh sáng mặt trời chiếu
xuyên qua thanh thánh giá, ánh sáng chiếu
xuống mặt sàn. Cảm giác như Chúa đang hiện
thân.
09 Không có một quy chuẩn nào quy định về ánh sáng
trong kiến trúc tôn giáo, đặc biệt là Nhà thờ. Nhưng
con người đã biết sử dụng ánh sáng để tạo nên
những hiệu ứng về mặt nhận thức và cảm xúc, làm
tăng giá trị không gian và giá trị tôn giáo của Nhà
thờ từ rất sớm. Người Ai Cập sử dụng ánh sáng mặt
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

trời để lấy sáng cho những không gian trọng yếu,


vào những ngày quan trọng. Ở đền Pantheon, người
ta đã biết sử dụng đường chuyển động của mặt trời
để lấy sáng cho công trình.
Bóng tối và ánh sáng đan xen với điểm nhấn là những bức tranh về các vị thần, làm con đường
nhận thức càng được mở rộng: con đường ánh sáng là con đường chân li, con đường duy nhất
để con người đến với các vị thần. Đến với kiến trúc Gothic, ánh sáng đã phát triển qua hệ thống
lây sáng băng kính màu, cảng làm tăng vẻ đẹp và tính linh thiêng cho các đền thờ, nhà thờ
10
3. CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN.
Chiếu sáng tự nhiên tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên từ bên ngoài công trình để “làm sáng”
không gian bên trong công trình. Trong nhà thờ, ánh sáng tự nhiên góp phần thể hiện ý đồ thiết
kế, làm tăng cảm giác linh thiêng, thần thánh cho công trình.
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1
11
KTS TADAO ANDO.
Nhắc đến Trăno Ando, người ta nghĩ ngay đem công trình Nhà thờ Anh sang Đây như là một lời tuyên
ngôn cho phong cách kiến trúc của Tráo Ando nói chung và sự phát triển mới mẹ trong phần thúc của
anh sang tên giao nói riêng. Nha the anh sang is an đối lập hoàn toàn GIAO DƯ Lặc Tổng sang tôi
khác nghiết thành thân. Tat có sự đổi lập này tạo ra một loại mành sang thuần khiết, một không gian
thuần khiết Sự giao thoa giữa ánh sáng và hình khoi rắn rồi giúp con người nhân thúc rõ hơn về thế giới
tâm linh và cuộc sống.
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1
12
Sử dụng những vật liệu nguyên bản, mộc mạc giản dị.
Trang trí mộc mạc cách diệu, đơn giản nhưng đậm sắc
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1
13

Cấu trúc bê tông này chính là sự cũng có trọng tâm cho công trình Nhà thờ ánh sáng về sự tối giãn
và cả yêu có thẩm mỹ. Khi đặt hình ảnh thành gia ở mặt trong phim đồng, ánh sáng rọi qua vào tất
cả các thời gian trong ngày. in bóng lên bức tường phía trong từ đó, biến không gian tôi bên trong
thành một không gian sang Anh sang lúc này đã len lối vào trong bên trong công trình
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1
14
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

Diện tưởng xiên cắt vào diện tưởng bên phẳng tạo ra hai hình chữ thập khác (vị trí 1 và 2). Thay vì dùng bóng đổ vào
trong công trình, ở vị trí 1, hình ảnh thánh giá lại tạo ra những vệt sáng in vào công trình theo chuyển động của mặt
trời trong ngày. Đây là một điểm thiết kế đầy táo bạo và mới mẽ. Một khối hộp bê tông trần được bao phủ trong bóng
tối được in dấu bởi những vệt sáng dĩ động theo mặt trời. Vị trí số 2 được tạo ra trở thành lối vào nơi thờ củng. Nơi
này đẩy ánh sáng nhưng ánh sáng không thể đi vào không gian thờ cúng vì đã được Tadao Ando tính toán kĩ lưỡng.
Ánh sáng chi bao phủ trong không gian phụ nhỏ hẹp. Trang web kairosdesign phzeriay đã mô phỏng sự chuyển động
của vệt sáng ở vị trí 1 vào các thời điểm trong ngày (video 1) và hình ảnh được ghi lại từ camera thật (video 2).
15

Ánh sáng được Tadao Ando kiểm soát hết sức nghiêm ngặt. Tadao Ando tạo ra không gian tối trong một khối
hộp bê tông trần, để rồi đây chính là không gian cá nhân. Khi không có sự hòa nhập cùng với cảnh quan bên
ngoài, chứng tỏ ánh sáng mà Tadao Ando tạo ra có khả năng, sức hút níu giữ con người ở lại.
Ánh sáng tự nhiên làm sâu sắc thêm hình khối công trình, lột tả vẻ đẹp của bê tông trần, cùng với vẻ đẹp của
bóng tối Ánh sáng không xuất hiện từ các cửa số mãi, chỉ đơn giãn là hình ảnh thành giá ở mặt hưởng Đông
nhưng soi rọi cho toàn bộ không gian bên trong. Ánh sáng của Tadao Ando càng trở nên linh thiêng hơn và lột
tả rõ hơn phương châm thiết kế đầy mới mẽ này.
SVTH: ĐỔ HỒNG CẨM- 19510101020- KT19A1

-HẾT-

You might also like