You are on page 1of 97

Chương 1 - TỰ NHẬN THỨC

 Mô hình phát triển kỹ năng


 Các yếu tố cốt lõi của tự nhận thức
Giá trị
Phong cách học
Thái độ đối với sự thay đổi
Định hướng giao tiếp
MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KỸ
NĂNG
 Đánh giá kỹ năng - SKILL ASSESSMENT
 Học tập kỹ năng - SKILL LEARNING
 Phân tích kỹ năng - SKILL ANALYSIS
 Thực hành kỹ năng - SKILL PRACTICE
 Ứng dụng kỹ năng - SKILL APPLICATION
Tầm quan trọng của
tự nhận thức
Triệu chứng

Quản lý stress

Quản lý thời gian

Xác định mục tiêu và


các ưu tiên

Tự nhận thức


Vấn đề
TÌNH HUỐNG
TÙ NHÂN VƯỢT NGỤC

Có một người đàn ông bị kết án tù 10 năm.


Nhưng sau 1 năm ở tù, anh ta đã vượt được
ngục và đã chuyển về ở một vùng quê và
lấy tên là Thompson. Sau 8 năm làm việc
chăm chỉ, anh ta tích lũy được một số tiền
lớn và đã khởi sự kinh doanh. Anh ta đã
quan hệ tốt với khách hàng, trả lương hậu
cho nhân viên và sử dụng phần lớn lợi
nhuận vào hoạt động từ thiện.
Bỗng một ngày, ông Jones, người hàng xóm
cũ nhận ra anh ta chính là người tù nhân
vượt ngục vào 8 năm trước và đang là đối
tượng truy tìm của công an. Ông Jones có
nên báo cho công an về Thompson không?
Hãy cho biết quan điểm của mình:
1/ Cần nên báo
2/ Không nên báo
3/ Không thể quyết định
Vấn đề quan trọng
1. Thompson có phải đã có đủ thời gian để chứng
minh mình là người tốt chưa?
2. Mỗi khi có ai đó thoát được sự trừng phạt, điều đó
có làm tăng tội phạm không?
3. Có tốt hơn không nếu không cần có nhà tù và sự
trừng phạt của hệ thống luật pháp chính thức?
4. Thompson phải có trách nhiệm với xã hội không?
5. Có phải xã hội trở nên thất bại nếu như Thompson
được xem như là người tốt?
6. Có ích lợi không khi tách nhà tù khỏi xã hội, đặc
biệt đối với những người độ lượng?
7. Có phải nhẫn tâm nếu như ai đó đưa Thompson
trở lại nhà tù?
8. Người giữ tù có hoàn thành bổn phận của họ
không nếu để cho ông Thompson vượt được ngục?
9. Ông Jones có phải là bạn tốt của ông Thompson
không?
10. Có phải hành động khai báo tù phạm được đánh
giá là thực hiện trách nhiệm công dân, bất luận tình
huống nào?
11. Dịch vụ công có đáp ứng nhu cầu của cá nhân
chưa?
12. Nhà tù có đem lại điều gì tốt cho Thompson và
bảo vệ mọi người không?
Tra cứu
CÂU GIAI ĐOẠN CÂU GIAI ĐOẠN
1 3 7 3
2 4 8 4
3 Thái độ chống sự 9 3
độc đoán
4 4 10 4
5 6 11 5
6 Thái độ cực đoan 12 5
Tình huống khó xử: Chuyên gia AI
Bình là một chuyên gia trong lĩnh vực AI và
đang có một công việc phù hợp với năng lực
với anh tại một doanh nghiệp nhà nước hoạt
động trong lĩnh vực công nghệ cao ở Đà
Nẵng. Một công ty nước ngoài vừa mới thâm
nhập thị trường công nghệ cao tại Đà Nẵng
đã phát hiện tài năng của Bình và chào mời
làm việc ở một vị trí tương xứng với mức
lương gấp 2 lần tiền lương hiện tại của anh
ấy.
Công ty nhà nước đang tìm cách để cản trở
anh ta thay đổi công việc, và họ cho rằng
kiến thức và kỹ năng của anh Bình về những
quy trình công nghệ mới và ứng dụng AI
nhất định sẽ đưa đến cho đối thủ những lợi
thế cạnh tranh không công bằng.
Một khi anh Bình đã thu nhận, tích luỹ được
những kiến thức, phát triển kỹ năng đó thông
qua sự huấn luyện và những cơ hội đặc biệt
trong thời gian anh ta tại vị, công ty lập luận
rằng thật là không đúng đạo lý nếu anh Bình
chấp nhận đề xuất của đối thủ.
Nhưng với lời đề nghị hấp dẫn từ đối thủ, anh
Bình không thể không suy nghĩ. Theo bạn,
anh Bình cần phải làm gì?

1/ Chấp nhận đề xuất


2/ Từ chối đề xuất
Vấn đề thảo luận
1. Tại sao bạn đã đưa ra sự lựa chọn của bạn
trong mỗi trường hợp?
2. Những nguyên lý hoặc cơ sở đánh giá để
bạn quyết định sử dụng trong mỗi trường
hợp?
3. Thông tin bổ sung nào bạn cần để đưa ra
những sự lựa chọn của bạn?
4. Những hoàn cảnh nào có thể xuất hiện để
làm bạn thay đổi ý định của bạn?
GIÁ TRỊ VĂN HOÁ
7 BIẾN SỐ VĂN HOÁ TROMPENAARS

1. Tính phổ quát – Đặc trưng


2. Cá nhân – Cộng đồng
3. Biểu lộ cảm xúc – Trung lập
4. Tách biệt – Hoà nhập
5. Quy gán – Thành tích
6. Dòng thời gian
7. Kiểm soát bên trong – Kiểm soát bên
ngoài
5-
14
Phổ biến – Đặc trưng
CHIẾC Ô TÔ VÀ NGƯỜI ĐI BỘ
Biểu đồ: %lựa chọn phương án phổ biến
120

100

80

60

40

20

0
Nevezeula Hàn Quốc Nga Nhật Bản Ba Lan Anh Mỹ Thuỵ Sĩ
Cá nhân– Cộng đồng
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Biểu đồ: % lựa chọn tự do cá nhân
100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
Ai cập Ấn độ Nhật bản Pháp Ireland Mỹ Canada Rumania
Biểu lộ – Trung lập cảm xúc
BUỒN PHIỀN TRONG CÔNG VIỆC
Biểu đồ: % chọn không biểu hiện
80

70

60

50

40

30

20

10

0
a sia n ri Áo d an ản
Nh y La g a
al an L B
n ala hầ
n u n e Ba ật
Ba M P H
w
Z Nh
y
Tâ Ne
Tách biệt – Hoà nhập
ĐỀ NGHỊ CỦA SẾP (Sơn nhà)
Biểu đồ: % chọn phương án từ chối
100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
Trung Hàn UAE Đức Pháp Bungari Thuỵ sĩ Hà Lan
Quốc Quốc
Quy gán (Đổ lỗi) – Vươn cao (thành tích)
TÔN TRỌNG HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH
Biểu đồ: % không đồng ý
100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
Áo Thái Lan Brazil Singapore Mexico Pháp Mỹ Na Uy
Dòng thời gian
THỜI HẠN MỤC TIÊU

0
Philip Australia Ba Lan Anh Cu Ba Đan Mạch Pakistan Bồ Đồ
pines Nha
Kiểm soát bên trong – bên ngoài
LÀM CHỦ SỐ PHẬN
Biểu đồ: % tin rằng điều gì xảy ra với họ là do họ
100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
Nga Bulgari Hy Lạp Bỉ Hàn Quốc Iran Canada Isarel
GIÁ TRỊ CÁ NHÂN
◦ Giá trị mục đích: Mong muốn đạt đươc
trong suốt cuộc đời của một cá nhân (giá trị
mục đích cuối cùng)

◦ Giá trị phương tiện: Cách cử xử ưa thích,


tiêu chuẩn mong muốn về phẩm chất hoặc
hoặc phương tiện đạt được mục đích

5-
22
GIÁ TRỊ CÁ NHÂN
GIÁ TRỊ MỤC ĐÍCH GIÁ TRỊ MỤC ĐÍCH
Một cuộc sống tiện nghi (thịnh Cân đối bên trong (thoát khỏi những
vượng) xung đột bên trong)
Một cuộc sống thú vị (hành động, Một tình yêu thật sự (cả về tinh thần
hào hứng) và thể xác)
Một ý thức về sự hoàn thành nhiệm An ninh quốc gia (bảo vệ không bị
vụ (sự đóng góp lâu dài) tấn công)
Một thế giới hòa bình (không chiến Ước mơ (một cuộc sống thú vị và
tranh và xung đột) ung dung)
Một thế giới xinh đẹp (sự xinh đẹp Sự cứu tế (làm việc thiện, cứu giúp)
của thiên nhiên và nghệ thuật)
Công bằng (tình huynh đệ, cơ hội Tự trọng
công bằng cho tất cả mọi người)
Một gia đình an toàn (tình yêu đối Sự thừa nhận của xã hội (sự kính
với người khác) trọng, sự khâm phục)
Tự do (độc lập, tự do lựa chọn) Tình bạn chân thành (tình bạn thân
thiết)
Hạnh phúc Sự thông thái (một sự hiểu biết đầy
đủ về cuộc sống)
GIÁ TRỊ CÁ NHÂN
GIÁ TRỊ PHƯƠNG TIỆN GIÁ TRỊ PHƯƠNG TIỆN
Giàu trí tưởng tượng (táo bạo, sáng Tham vọng (làm việc chăm chỉ, khao
tạo) khát)
Độc lập (tự tin và có đủ khả năng) Cao thượng (có tư tưởng rộng rãi,
khoáng đạt)
Trí tuệ (thông minh, biết suy nghĩ) Khả năng (năng lực, hiệu quả)
Lô gíc, hợp lý (kiên định, có lý trí) Đấu tranh
Đằm thắm (sự trìu mến, tế nhị) Sạch sẽ (gọn gàng, ngăn nắp)
Biết vâng lời (ý thức chấp hành Can đảm (đứng lên vì lòng tin của
nhiệm vụ, kính trọng) mình)
Lịch sự (nhã nhặn, lịch thiệp) Khoan dung (sẵn sàng tha thứ cho
người khác)
Trách nhiệm (đáng tin cậy, có thể tin Giúp đỡ (làm việc vì hạnh phúc của
được) người khác)
Tự kiểm soát (kiềm chế được, tự chịu Trung thực (chân thành, thật thà)
kỷ luật)
SỰ TRƯỞNG THÀNH GIÁ TRỊ
SỰ TRƯỞNG THÀNH GIÁ TRỊ
SỰ TRƯỞNG THÀNH GIÁ TRỊ
PHONG CÁCH HỌC
PHONG CÁCH HỌC
ĐỊNH HƯỚNG GIAO TIẾP

Nhu cầu cho sự kết hợp


E thấp ---*--------- cao (E yếu)
W thấp ---------*-- cao (W mạnh)
Nhu cầu cho sự kiểm soát

E thấp -------*------ cao (E vừa)


W thấp ---*--------- cao (W yếu)
Nhu cầu về sự thân thiện

E thấp ---------*-- cao (E mạnh)


W thấp ------*------- cao (W vừa)
ĐIỂM SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIAO TIẾP
Minh (Manager) & Sơn
(Subordinate)
Minh (Manager) &
Sơn (Subordinate)
Minh (Manager) & Sơn
(Subordinate)
Minh (Manager) & Sơn
(Subordinate)
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI
Attitudes toward changce
 Khả năng chịu đựng sự mơ hồ (tolerance
of ambiguity)
Sự mới mẻ
Sự phức tạp
Sự không giải quyết được
 Nơi kiểm soát (Locus of control)
Kiểm soát bên trong
Kiểm soát bên ngoài
4 YẾU TỐ CỐT YẾU CỦA
TỰ NHẬN THỨC
Giá trị
Chuẩn mực, ưu tiên
và sự trưởng thành
giá trị

Thái độ đối với Phong cách học


sự thay đổi Xác định việc thu
Xác định khả nă ng thập và đá nh giá
thích nghi và sự thô ng tin
chịu trách nhiệm

Định hướng giao tiếp


giữa các cá nhân
Xác định những sở
thích và các mô hình
tương tá c
HƯỚNG DẪN HÀNH VI
1. Phân tích, khám phá, từ đó xác định những điểm nhạy của
bản thân.
2. Sử dụng 7 thước đo giá trị văn hoá để bàn luận về sự khác
biệt giữa định hướng giá trị văn hoá của bạn với các cá
nhân từ nền văn hoá khác, nhóm lứa tuổi hay sắc tộc.
3. Xác định những nguyên tắc chủ yếu làm căn cứ hành vi
của bạn. Xác định các giá trị mục đích và giá trị phương
tiện quan trọng tác động đến các quyết định của bạn.
4. Phát triển phong cách học, khả năng chịu đựng sự mơ hồ,
nơi kiểm soát bằng cách phát triển khả năng tiếp cận thông
tin và quản lý nó trong các hoạt động khác nhau của bạn.
HƯỚNG DẪN HÀNH VI
5. Phát triển trí tuệ cảm xúc của bạn bằng cách quan sát và
đánh giá những phản hồi cảm xúc của nình và thực hành
những chẩn đoán cảm xúc người khác. Tính điểm số xung
khắc của bạn với những người bạn thường tương tác và xác
định lĩnh vực có nhiều khả năng xung khắc.
6. Phát triển sự tự đánh giá về các mặt tích cực và những đặc
trưng chủ yếu làm nên điểm mạnh của bản thân, ghi nhận
và phấn đấu cho thành công của mình.
7. Hãy trở nên trung thực và cởi mở hơn với những người
thân quen, gần gũi với bạn. Hãy kiểm chứng lại những vấn
đề của bạn, mà bản thân còn thấy mơ hồ.
8. Ghi chép nhật ký và đảm bảo thường xuyên việc tự đánh
giá bản thân. Đảm bảo sự cân đối giữa các hoạt động cuộc
sống với thời gian cho sự đổi mới bản thân.
THỰC HÀNH “SOI MÌNH QUA GƯƠNG”
BƯỚC 1: Khám phá và đối diện bản thân
 Bộc bạch, chia sẻ quan điểm của mình.
 Thăm dò người khác đánh giá gì về mình theo các khía cạnh
khác nhau của kỹ năng và các yếu tố cốt lõi tự nhận thức
 Nhìn nhận điểm nhạy, thừa nhận hạn chế
 Tranh luận với bạn và người thân về các vấn đề ra quyết định
trong các tình huống khó xử, tiến thoái lưỡng nan
 Đọc các tài liệu viết về văn hoá của các vùng miền và các dân
tộc. Liên hệ đặc điểm bản thân trên các khía cạnh văn hóa đó.
 Xây dựng triết lý giá trị, triết lý cuộc sống và bàn luận với
các bạn học về nó.
 Đánh giá kỹ năng và đặc điểm cá nhân
THỰC HÀNH “SOI MÌNH QUA GƯƠNG”
BƯỚC 2: Nhận diện sự khác biệt
 Khi thực hiện những công cụ đánh giá, tôi ngạc nhiên bởi vì…
 Những đặc điểm có ưu thế nổi trội của tôi bị thu hút bởi những
công cụ là…
 Một số thế mạnh lớn nhất của tôi là …
 Một số điểm yếu của tôi là …
 Theo kinh nghiệm, tôi cảm thấy hầu hết thành công là …
 Theo kinh nghiệm tôi cảm thấy khả năng yếu nhất là …
 Ba ưu tiên cao nhất của tôi trong cuộc sống là …
 Cách mà tôi khác biệt với hầu hết mọi người là …
 Tôi sống tốt nhất với người mà người này …
 Những người khác trong nhóm đã chia sẻ điều gì, đây là một
ấn tượng mà tôi đã học được được về mỗi người:…
THỰC HÀNH “SOI MÌNH QUA GƯƠNG”
BƯỚC 3: Đúc kết
 Hãy tự đánh giá về những trải nghiệm của việc “Soi
mình qua gương”, đánh giá về sự tiến bộ của bản
thân về việc bạn đã trở nên bộc bạch, cởi mở hơn; về
việc thấu hiểu bản thân; về khả năng thấu hiểu và
chấp nhận sự khác biệt.
THỰC HÀNH
“KHÁM PHÁ ĐẶC ĐIỂM QUẢN TRỊ”
 Nội dung thực hành
1. Nhận diện các đặc điểm cốt yếu của cá nhân nhà quản trị
(giá trị, phong cách học, thái độ đối với sự thay đổi, xu
hướng thiết lập mối quan hệ).
2. Đánh giá những đặc điểm khác biệt gì trong những yếu tố
cốt yếu trên đem lại sự thành công cho nhà quản trị.
 Tỷ phú công nghệ Elon Musk
Elon Musk là tỷ phú đa tài, thành công, con người với nhiều
ý tưởng kỳ dị và là con người truyền cảm hứng cho đam mê
công nghệ và khởi nghiệp.
 Nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo
NTP Thảo là nữ duy nhất trong danh sách 4 tỷ phú Việt
Nam do Forbes bình chọn trong năm 2020.
ỨNG DỤNG KỸ NĂNG

 Giai đoạn 1: Lập kế hoạch phát triển


kỹ năng
 Giai đoạn 2: Thực hiện kế hoạch
phát triển kỹ năng
 Giai đoạn 3: Đánh giá phát triển kỹ
năng và giải pháp cho việc tiếp tục
cải thiện kỹ năng.
LẬP KH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
(Giai đoạn 1)
 Xác định mục tiêu phát triển kỹ năng
• Đánh giá mức độ, đặc điểm kỹ năng
• Học tập kỹ năng
• Định hướng phát triển
 Lập kế hoạch bối cảnh ứng dụng kỹ năng
• Ở đâu
• Với ai
• Khi nào
 Phương pháp đánh giá kỹ năng
• Dấu hiệu
• Kết quả
TEST FOR PERSONAL SKILLS

KỸ NĂNG QUẢN TRỊ


TỰ NHẬN THỨC
SA01
Mức độ nổi trội ở xu hướng kinh nghiệm
thực tế và quan sát có suy nghĩ là đấu hiệu
của phong cách học nào:
A) Hỗ trợ;
B) Phân kỳ;
C) Hội tụ;
D) Đồng hoá.
SA01
Mức độ nổi trội ở xu hướng kinh nghiệm
thực tế và quan sát có suy nghĩ là đấu hiệu
của phong cách học nào:
A) Hỗ trợ;
B) Phân kỳ;
C) Hội tụ;
D) Đồng hoá.
SA02
Mức độ nổi trội ở xu hướng kinh nghiệm
thực tế và hành động thực tiễn là đấu hiệu
của phong cách học nào:
A) Hỗ trợ;
B) Phân kỳ;
C) Hội tụ;
D) Đồng hoá.
SA02
Mức độ nổi trội ở xu hướng kinh nghiệm
thực tế và hành động thực tiễn là đấu hiệu
của phong cách học nào:
A) Hỗ trợ;
B) Phân kỳ;
C) Hội tụ;
D) Đồng hoá.
SA03
Mức độ nổi trội ở xu hướng hành động thực
tiễn và trừu tượng, khái quát là đấu hiệu của
phong cách học nào:
A) Hỗ trợ;
B) Phân kỳ;
C) Hội tụ;
D) Đồng hoá.
SA03
Mức độ nổi trội ở xu hướng hành động thực
tiễn và trừu tượng, khái quát là đấu hiệu của
phong cách học nào:
A) Hỗ trợ;
B) Phân kỳ;
C) Hội tụ;
D) Đồng hoá.
SA04
Mức độ nổi trội ở xu hướng quan sát có suy
nghĩ và trừu tượng, khái quát là đấu hiệu
của phong cách học nào:
A) Hỗ trợ;
B) Phân kỳ;
C) Hội tụ;
D) Đồng hoá.
SA04
Mức độ nổi trội ở xu hướng quan sát có suy
nghĩ và trừu tượng, khái quát là đấu hiệu
của phong cách học nào:
A) Hỗ trợ;
B) Phân kỳ;
C) Hội tụ;
D) Đồng hoá.
SA05
Một người có quan điểm rằng việc duy trì
mối quan hệ tốt với đồng nghiệp trong cuộc
sống sẽ có được mối quan hệ hỗ trợ tốt
trong công việc thì họ có xu hướng nào của
giá trị văn hoá:
A) Tách biệt
B) Hoà nhập
C) Quy gán
D) Thành tích
SA05
Một người có quan điểm rằng việc duy trì
mối quan hệ tốt với đồng nghiệp trong cuộc
sống sẽ có được mối quan hệ hỗ trợ tốt
trong công việc thì họ có xu hướng nào của
giá trị văn hoá:
A) Tách biệt
B) Hoà nhập
C) Quy gán
D) Thành tích
SA06

Một người có quan điểm rằng việc hỗ trợ đồng


nghiệp trong công việc nên tuỳ theo bối cảnh
công việc, chứ không nên xem xét mối quan
hệ với đồng nghiệp trong cuộc sống như thế
nào thì họ có xu hướng nào của giá trị văn
hoá:
A) Tách biệt;
B) Hoà nhập;
C) Quy gán;
D) Thành tích.
SA06

Một người có quan điểm rằng việc hỗ trợ đồng


nghiệp trong công việc nên tuỳ theo bối cảnh
công việc, chứ không nên xem xét mối quan
hệ với đồng nghiệp trong cuộc sống như thế
nào thì họ có xu hướng nào của giá trị văn
hoá:
A) Tách biệt;
B) Hoà nhập;
C) Quy gán;
D) Thành tích.
SA07

Nếu người sếp mỗi khi ra quyết định có sự


ảnh hưởng đến nhân viên mà thay đổi tuỳ
theo mức thân tình với nhân viên đó thì họ
có xu hướng đặc trưng của giá trị văn hoá
nào:
A) Biểu lộ cảm xúc;
B) Trung lập cảm xúc;
C) Phổ biến;
D) Đặc trưng.
SA07

Nếu người sếp mỗi khi ra quyết định có sự


ảnh hưởng đến nhân viên mà thay đổi tuỳ
theo mức thân tình với nhân viên đó thì họ
có xu hướng đặc trưng của giá trị văn hoá
nào:
A) Biểu lộ cảm xúc;
B) Trung lập cảm xúc;
C) Phổ biến;
D) Đặc trưng.
SA08
Nếu người sếp mỗi khi ra quyết định có sự
ảnh hưởng đến nhân viên mà không thay
đổi dù có mối quan hệ thân tình với nhân
viên đó thì họ có xu hướng đặc trưng của
giá trị văn hoá nào:
A) Biểu lộ cảm xúc;
B) Trung lập cảm xúc;
C) Phổ biến;
D) Đặc trưng.
SA08
Nếu người sếp mỗi khi ra quyết định có sự
ảnh hưởng đến nhân viên mà không thay
đổi dù có mối quan hệ thân tình với nhân
viên đó thì họ có xu hướng đặc trưng của
giá trị văn hoá nào:
A) Biểu lộ cảm xúc;
B) Trung lập cảm xúc;
C) Phổ biến;
D) Đặc trưng.
SA09

Nếu người nhân viên không thể hiện sự


buồn phiền tại nơi làm việc trong khi họ
thật sự đang có trải nghiệm cảm xúc đó thì
họ có xu hướng đặc trưng của giá trị văn
hoá nào:
A) Biểu lộ cảm xúc;
B) Trung lập cảm xúc;
C) Phổ biến;
D) Đặc trưng.
SA09

Nếu người nhân viên không thể hiện sự


buồn phiền tại nơi làm việc trong khi họ
thật sự đang có trải nghệm cảm xúc đó thì
họ có xu hướng đặc trưng của giá trị văn
hoá nào:
A) Biểu lộ cảm xúc;
B) Trung lập cảm xúc;
C) Phổ biến;
D) Đặc trưng.
SA10
Nội dung nào sau đây không thuộc nhu cầu của
mỗi người khi nói về định hướng giao tiếp với
mọi người khác:
A) Kết hợp
B) Kiểm soát
C) Nỗ lực
D) Thân thiện
SA10
Nội dung nào sau đây không thuộc nhu cầu của
mỗi người khi nói về định hướng giao tiếp với
mọi người khác:
A) Kết hợp
B) Kiểm soát
C) Nỗ lực
D) Thân thiện
SA11
Nội dung nào sau đây không thuộc nhu cầu của
mỗi người khi nói về định hướng giao tiếp với
mọi người khác:
A) Kết hợp;
B) Biểu lộ cảm xúc;
C) Kiểm soát;
D) Thân thiện
SA11
Nội dung nào sau đây không thuộc nhu cầu của
mỗi người khi nói về định hướng giao tiếp với
mọi người khác:
A) Kết hợp;
B) Biểu lộ cảm xúc;
C) Kiểm soát;
D) Thân thiện
SA12
Một người có điểm số cao về khái quát, trừu
tượng và ứng dụng thực tiễn thì đó là dấu hiệu
họ thuộc phong cách học nào sau đây:
A) Phân kỳ;
B) Đồng hoá;
C) Hội tụ;
D) Hỗ trợ
SA12
Một người có điểm số cao về khái quát, trừu
tượng và ứng dụng thực tiễn thì đó là dấu hiệu
họ thuộc phong cách học nào sau đây:
A) Phân kỳ;
B) Đồng hoá;
C) Hội tụ;
D) Hỗ trợ
SA13
Một người có điểm số cao về khái quát, trừu
tượng và quan sát có suy nghĩ thì đó là dấu
hiệu họ thuộc phong cách học nào sau đây:
A) Phân kỳ;
B) Đồng hoá;
C) Hội tụ;
D) Hỗ trợ
SA13
Một người có điểm số cao về khái quát, trừu
tượng và quan sát có suy nghĩ thì đó là dấu
hiệu họ thuộc phong cách học nào sau đây:
A) Phân kỳ;
B) Đồng hoá;
C) Hội tụ;
D) Hỗ trợ
SA14
Một người có điểm số cao về trải
nghiệm thực tế và quan sát có suy nghĩ
thuộc phong cách học nào sau đây:
A) Phân kỳ;
B) Đồng hoá;
C) Hội tụ;
D) Hỗ trợ
SA14
Một người có điểm số cao về trải
nghiệm thực tế và quan sát có suy nghĩ
thuộc phong cách học nào sau đây:
A) Phân kỳ;
B) Đồng hoá;
C) Hội tụ;
D) Hỗ trợ
SA15
Một người có điểm số cao về hành động thực
tiễn và trải nghiệm thực tế thì đó là dấu hiệu họ
thuộc phong cách học nào sau đây:
A) Phân kỳ
B) Đồng hoá
C) Hội tụ
D) Hỗ trợ
SA15
Một người có điểm số cao về hành động thực
tiễn và trải nghiệm thực tế thì đó là dấu hiệu họ
thuộc phong cách học nào sau đây:
A) Phân kỳ
B) Đồng hoá
C) Hội tụ
D) Hỗ trợ
TEST FOR PERSONAL SKILLS

KỸ NĂNG
QUẢN TRỊ STRESS
SM01
Nếu bạn thường khổ sở và bối rối phải đối phó
với các nhiệm vụ chưa hoàn thành theo đúng tiến
độ, stress khi đó có nguồn nào:
A) Thời gian;
B) Lường trước;
C) Hoàn cảnh;
D) Đối đầu
SM01
Nếu bạn thường khổ sở và bối rối phải đối phó
với các nhiệm vụ chưa hoàn thành theo đúng tiến
độ, stress khi đó có nguồn nào:
A) Thời gian;
B) Lường trước;
C) Hoàn cảnh;
D) Đối đầu
SM02
Nếu bạn thường khổ sở và bối rối phải đối phó
với các xung đột trong nhóm, stress khi đó có
nguồn nào:
A) Thời gian;
B) Lường trước;
C) Hoàn cảnh;
D) Đối đầu
SM02
Nếu bạn thường khổ sở và bối rối phải đối phó
với các xung đột trong nhóm, stress khi đó có
nguồn nào:
A) Thời gian;
B) Lường trước;
C) Hoàn cảnh;
D) Đối đầu
SM03
Nếu bạn thường khổ sở và bối rối phải đối phó do
những khó khăn tài chính, công việc, stress khi
đó có nguồn nào:
A) Thời gian;
B) Lường trước;
C) Hoàn cảnh;
D) Đối đầu
SM03
Nếu bạn thường khổ sở và bối rối phải đối phó do
những khó khăn tài chính, công việc, stress khi
đó có nguồn nào:
A) Thời gian;
B) Lường trước;
C) Hoàn cảnh;
D) Đối đầu
SM04
Nếu bạn thường khổ sở và bối rối do thường
phải lo lắng về điều chẳng may sẽ đến,
stress khi đó có nguồn nào:
A) Thời gian;
B) Lường trước;
C) Hoàn cảnh;
D) Đối đầu
SM04
Nếu bạn thường khổ sở và bối rối do thường
phải lo lắng về điều chẳng may sẽ đến,
stress khi đó có nguồn nào:
A) Thời gian;
B) Lường trước;
C) Hoàn cảnh;
D) Đối đầu
SM05
Việc bạn có những nguyên tắc để giúp xác định
việc nào cần ưu tiên thực hiện, đó là bạn đang sử
dụng phương pháp nào sau đây:
A) Quản lý thời gian hiệu quả;
B) Quản lý thời gian hữu hiệu;
C) Chiến lược chiến thắng nhỏ;
D) Thực hành cân bằng cuộc sống
SM05
Việc bạn có những nguyên tắc để giúp xác định
việc nào cần ưu tiên thực hiện, đó là bạn đang sử
dụng phương pháp nào sau đây:
A) Quản lý thời gian hiệu quả;
B) Quản lý thời gian hữu hiệu;
C) Chiến lược chiến thắng nhỏ;
D) Thực hành cân bằng cuộc sống
SM06
Việc bạn thường sử dụng thời gian bằng các
quy tắc, đó là bạn đang sử dụng phương
pháp nào sau đây:
A) Quản lý thời gian hiệu quả;
B) Quản lý thời gian hữu hiệu;
C) Chiến lược chiến thắng nhỏ;
D) Thực hành cân bằng cuộc sống
SM06
Việc bạn thường sử dụng thời gian bằng các
quy tắc, đó là bạn đang sử dụng phương
pháp nào sau đây:
A) Quản lý thời gian hiệu quả;
B) Quản lý thời gian hữu hiệu;
C) Chiến lược chiến thắng nhỏ;
D) Thực hành cân bằng cuộc sống
SM07
Việc bạn thường phân chia các dự án thành
các module để thực hiện, đó là bạn đang sử
dụng phương pháp nào sau đây:
A) Quản lý thời gian hiệu quả;
B) Quản lý thời gian hữu hiệu;
C) Chiến lược chiến thắng nhỏ;
D) Thực hành cân bằng cuộc sống
SM07
Việc bạn thường phân chia các dự án thành
các module để thực hiện, đó là bạn đang sử
dụng phương pháp nào sau đây:
A) Quản lý thời gian hiệu quả;
B) Quản lý thời gian hữu hiệu;
C) Chiến lược chiến thắng nhỏ;
D) Thực hành cân bằng cuộc sống
SM08
Việc bạn chú trọng quan tâm hơn đến những
lĩnh vực của cuộc sống còn chưa có sự
quan tâm đúng mức, đó là bạn đang sử
dụng phương pháp nào sau đây:
A) Quản lý thời gian hiệu quả;
B) Quản lý thời gian hữu hiệu;
C) Chiến lược chiến thắng nhỏ;
D) Thực hành cân bằng cuộc sống
SM08
Việc bạn chú trọng quan tâm hơn đến những
lĩnh vực của cuộc sống còn chưa có sự
quan tâm đúng mức, đó là bạn đang sử
dụng phương pháp nào sau đây:
A) Quản lý thời gian hiệu quả;
B) Quản lý thời gian hữu hiệu;
C) Chiến lược chiến thắng nhỏ;
D) Thực hành cân bằng cuộc sống
SM09
Việc bạn quan tâm đến duy trì mối quan hệ
thân thiết với các thành viên trong nhóm dự
án, bạn đã áp dụng biện pháp nào:
A) Hạn chế stress thời gian;
B) Hạn chế stress lường trước;
C) Hạn chế stress đối đầu;
D) Hạn chế stress hoàn cảnh
SM09
Việc bạn quan tâm đến duy trì mối quan hệ
thân thiết với các thành viên trong nhóm dự
án, bạn đã áp dụng biện pháp nào:
A) Hạn chế stress thời gian;
B) Hạn chế stress lường trước;
C) Hạn chế stress đối đầu;
D) Hạn chế stress hoàn cảnh
SM10
Việc bạn áp dụng ma trận Covey đối với các
công việc theo tầm quan trọng và tính khẩn
cấp, bạn đã áp dụng biện pháp nào:
A) Hạn chế stress thời gian;
B) Hạn chế stress lường trước;
C) Hạn chế stress đối đầu;
D) Hạn chế stress hoàn cảnh
SM10
Việc bạn áp dụng ma trận Covey đối với các
công việc theo tầm quan trọng và tính khẩn
cấp, bạn đã áp dụng biện pháp nào:
A) Hạn chế stress thời gian;
B) Hạn chế stress lường trước;
C) Hạn chế stress đối đầu;
D) Hạn chế stress hoàn cảnh

You might also like