You are on page 1of 15

THƠ ĐƯỜNG LUẬT

-Tổ 4-
Thơ đường luật là gì ?

Thơ Đường luật hay Thơ luật


và lan tỏa
Đường ra nhiều
là thể quốc gia
thơ Đường cáchlân
bangxuất
luật vớihiện
tư cách thể loại
từ thời tiêu
nhà Đường
biểu nhất của thơ Đường nói
ởriêng
Trung Quốc. Là một trong
và tinh hoa thi ca Trung
những
Hoa nói dạng thơ Đường
chung. Thơ Đườngbên luật
cạnh thơ cổgọi
còn được phong (cổthơ
với tên thểcận
thi), từ,đối
thể để thơlập
Đường luậtcổđãthể
với thơ phát
vốn
triển
không mạnh
theomẽcáchtạiluật
chính
ấy.quê
hương của nó
Thất ngôn bát cú
1

Các thể loại đã học. Thất ngôn tứ tuyệt


2
Ngũ ngôn tứ tuyệt
3
Ngũ ngôn bát cú
4
THẤT NGÔN BÁT CÚ
“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm”

Nhom 4 4
THẤT NGÔN TỨ TUYỆT
“Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi”

Nhom 4 5
NGŨ NGÔN TỨ TUYỆT
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi mà lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.”

presentation title 6
Đặc điểm đầu tiên
của từng thể loại:

Nhom 4 7
Thất ngôn bát cú

Nhom 4 8
Thất ngôn bát cú thật ra là loại cổ thi xuất hiện rất sớm bên Trung Quốc, đến đời Đường mới
được các nhà thơ đặt lại các quy tắc cho cụ thể, rõ ràng và từ đó phát triển mạnh mẽ. Đây là
loại thơ mà mỗi bài thơ thường có tám câu, mỗi câu 7 chữ, tuân theo các quy tắc hết sức chặt
chẽ:
Dàn ý: Thông thường chia làm 4 phần: #Đề (câu 1 – 2): Câu thứ nhất là câu phá đề (mở ý cho
đầu bài). Câu thứ hai là câu thừa đề (tiếp ý của phá đề để chuyển vào thân bài); Thực (câu 3 –
4): Còn gọi là cặp trạng, nhiệm vụ giải thích rõ ý chính của đầu bài;;Luận (câu 5 – 6): Phát
triển rộng ý đề bài; Kết (hai câu cuối): Kết thúc ý toàn bài.
Vần: Thường được gieo ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8.
Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp 2/2/3; 4/3.
Đối: Có 2 cặp đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6, đối ở 3 mặt: đối thanh, đối từ loại
và đối nghĩa. Nghĩa có thể đối một trong hai ý: đối tương hỗ hay đối tương phản.
Niêm: Câu 1 niêm với câu 8, 2 – 3, 4 – 5, 6 – 7, tạo âm điệu và sự gắn kết giữa các câu thơ với
nhau.
Luật bằng trắc: thường căn cứ vào tiếng thứ hai trong câu một. Nếu tiếng thứ hai là thanh
bằng ta nói bài thơ ấy viết theo luật bằng; nếu tiếng thứ hai là thanh trắc ta nói bài thơ viết
theo luật trắc. Luật bằng trắc trong từng câu quy định: Nhất, tam, ngũ bất luận. Nhị, tứ, lục
phân minh. Nhom 4 9
Nhom 4 10
Thất Thực chất là một bài
"thất ngôn bát cú" đem
ngôn bỏ đi hai câu đầu hoặc
hai câu cuối. Luật bằng

tứ
trắc và niêm, vần... vẫn
giữ nguyên, có thể bỏ
luật đối ở hai câu 3, 4

tuyệt hoặc 5, 6.

Nhom 4 11
Ngũ
Thực chất là bài thất
ngôn tứ tuyệt đem bỏ
đi hai chữ đầu ở mỗi
ngôn
câu; các chữ còn lại
vẫn giữ nguyên luật
bằng trắc, niêm và vần.
tứ
tuyệt
Nhom 4 12
Ngũ Cũng là từ bài thất
ngôn bát cú bỏ hai chữ
ngôn đầu ở mỗi câu mà
thành, luật bằng trắc,

bát
niêm và vần ở các chữ
còn lại vẫn giữ
nguyên.


Nhom 4 13
thank you
Nhom 4 15

You might also like