You are on page 1of 27

KHOA ĐIỆN

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH XỬ LÝ TÍN


HIỆU SỐ DSP
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN ĐỔI WAVELET XỬ LÝ ẢNH

Giảng viên hướng dẫn : Ts. Nguyễn Thị Kim Trúc


Nhóm :5
Sinh viên thực hiện : Lê Văn Tài
Nguyễn Tuấn Phong
Nguyễn Hoàng Giang
Phạm Anh Đức
KHOA ĐIỆN

NỘI DUNG
1. Phép Biến Đổi Wavelet Liên Tục

2. Phép Biến Đổi Wavelet Rời Rạc (DWT)

3. Ứng dụng biến đổi wavelet trong xử lý ảnh


KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC SCADA

Tín hiệu f(t): Biến đổi wavelet theo tín hiệu f(t)

3
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.1 Phép biến đổi wavelet thuận
Phép biến đổi wavelet liên tục của f(x) sử dụng hàm wavelet được biểu diễn bởi:
()
Trong đó:
: hệ số biến đổi wavelet liên tục của f(x), với s là tỷ lệ nghịch của tần số và b là dịch
chuyển đặt trưng vị trí.
: hàm liên hợp phức của wavelet được gọi là hàm wavelet phân tích.

4
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.1 Phép biến đổi wavelet thuận

- Phép Từ phương trình ta thấy phép biến đổi wavelet là một ánh xạ chuyển từ hàm một biến f(x)
sang hàm W(s,b) phụ thuộc vào hai biến số là biến tị lệ s và biến dịch chuyển b.

- Phép Hệ số chuẩn hóa là 1/ đảm bảo cho sự chuẩn hóa sóng wavelet với các tỉ lệ phân tích s khác
nhau

5
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.1 Phép biến đổi wavelet thuận

Một số hàm wavelet phỏ biến:

Wavelet Harr: Wavelet Daubechies: Wavelet Morlet

6
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.2 Phép biến đổi wavelet nghịch
Phép biến đổi wavelet liên tục cũng có tính thuận nghịch được biểu diễn bởi:
()
Trong đó:
: hằng số phụ thuộc vào hàm Wavelet được sử dụng.
được gọi là hàm wavelet phân tích.

Trong thực tế thì việc khôi phục tín hiệu gốc từ phép biến đổi Wavelet gặp nhiều khó khăn.

Theo Vecsey L việc khôi phục tín hiêu gốc từ phép biến đổi Wavelt cho kết quả chính xác nhất phải thỏa
mãn phương trình:

Trong đó:
): biến đổi Fourier của hàm .

7
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.3 Phép biến đổi wavelet liên tục hai chiều và nhiều chiều

Phép biến đổi Wavelet thuận 2-D được xác định bởi phương trình:
W
Trong đó:
,): là vecto tọa độ thỏa mãn +
B(,): là vecto vị trí thỏa mãn +
: hệ số chuẩn hóa năng lượng của sóng Wavelet 2-D, từ đó suy ra 1-D
Phép biến đổi Wavelet nghịch 2-D được xác định bởi phương trình:
()

8
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.3 Phép biến đổi wavelet liên tục hai chiều và nhiều chiều

Phép biến đổi Wavelet thuận n-D được xác định bởi phương trình:

Trong đó:
,): là vecto tọa độ thỏa mãn +
B(, ): là vecto vị trí thỏa mãn +
: hệ số chuẩn hóa năng lượng của sóng Wavelet n-D, từ đó suy ra 1-D

Phép biến đổi Wavelet nghịch n-D được xác định bởi phương trình:

()

9
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.4 Tính chất phép biến đổi wavelet

Là dao động với giá trị trung bình hàm wavelet


bằng 0
Tính chất sóng
Được xác định trong cả 2 miền: không gian và tỷ lệ
Tính chất của
hàm wavelet

Tính chất về
năng lượng

10
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.5 Biểu diễn các hệ số wavelet
Có 2 cách để biểu diễn các hệ số Wavelet:
 Thứ nhất, biểu diễn các hiệu số wavelet W(s, b) trong
hệ tọa độ ba trục vuông góc (x, y, z)
 Thứ hai, biểu diễn các hệ số W(s, b) trong mặt phẳng
không gian – tỉ lệ (x, s)

11
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.6 Tiêu chuẩn chọn hàm wavelet
b. Phức hay thực
Hàm wavelet phức cho bốn thông tin về phần thực, phần ảo, độ lớn và pha của tín hiệu. Nó thích hợp khi
phân tích các tín hiệu dao động mạnh. Hàm wavelet thực, chỉ cung cấp thông tin về độ lớn của tín hiệu nên thích
hợp cho việc phát hiện các điểm gián đoạn hay các đỉnh cực đại của tín hiệu.
Ví dụ: Hàm Gauss thực và phức

Trong đó: f(x) g(x) lần luọt là các hàm Gauss thực và phức

Phần thực của wavelet phức Phần ảo của wavelet phức 12


KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.6 Tiêu chuẩn chọn hàm wavelet
a. Trực giao hay không trục giao
 Hàm wavelet trực giao được dung cho tái tạo lại tín hiệu ban đầu sau quá trình nén dữ liệu.
 Hàm wavelet không trục giao được sử dụng cho phát hiện các tín chất đặc trưng của tín hiệu

Một số hàm wavelet cơ sở trục giao trong họ Coiflets

13
KHOA ĐIỆN

1. Phép biến đổi wavelet liên tục


1.6 Tiêu chuẩn chọn hàm wavelet
d. Chẵn hay lẻ
 Khi sử dụng các hàm wavelet, cần phân biệt hàm wavelet chẵn hay hàm wavelet lẻ.
 Hàm wavelet lẻ dùng để xác định chính xác nơi xuất hiện và kết thúc của tín hiệu.
 Hàm wavelet chẵn sử dùng để xác định các đỉnh cực đại trên tín hiệu.

Hàm lẻ Hàm chẵn 15


KHOA ĐIỆN

2. Phép biểu đổi wavelet rời rạc (DWT)


2.1 Phép biến đổi wavelet rời rạc và phân tích đa phân giải

Các phép lọc được tiến hành với nhiều tầng


(level) khác nhau và để khối lượng tính toán
không tăng, khi qua mỗi bộ lọc, tín hiệu đựợc lấy
mẫu xuống 2.

Ứng với mỗi tầng, tín hiệu có độ phân giải khác


nhau. Do đó, phép biến đổi wavelet rời rạc được
gọi là phân tích đa phân giải (MRA,
multiresolution analysis).

16
KHOA ĐIỆN

2. Phép biểu đổi wavelet rời rạc (DWT)


2.2 Phép biến đổi rời rạc 2 chiều(2D)
Để xử lý các dữ liệu hai chiều, cần sử dụng các phép biến đổi wavelet hai chiều. Trong phép biến đổi wavelet rời rạc hai
chiều (2- D), tín hiệu hai chiều S(x, y) đựợc tách thành nhiều tín hiệu một chiều rồi lấy biến đổi wavelet 1-D trên
chúng. Kết quả tổng hợp là biến đổi wavelet 2-D của tín hiệu

Phép biến đổi wavelet rời rạc 2-D 17


KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet vào xử lý ảnh


3.1 Nén hình ảnh bằng phương pháp DWT.
1`Các bước cơ bản để thự hiện quá trình nén ảnh bằng DWT
1. Chọn hệ số sóng rộng: Có nhiều hệ số sóng rộng khác nhau
như: haar, bior, dh4,...
2. Chia thành các khối: ảnh gốc sẽ được chia thành các khối nhỏ
hình vuông có kích thước cố định
3. Thực hiện DWT: biến đổi wavelet rời rạc chuyển hình ảnh từ
pixel sang wavelet 2D
4. Lượng tử hóa: bước này sẽ làm giảm màu sắc hoặc mức xám
của ảnh mà ảnh gốc có
5. Nén thông tin lưu trữ và truyền ảnh
6. Khôi phục ảnh: Khi cần xem ảnh gốc thực hiện nghịch đảo các
quy trình

18
KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet vào xử lý ảnh


3.1 Nén hình ảnh anhgoc = imread('anhnhieu.jpg');
subplot(1, 2, 1);
Chương trình nén ảnh: imshow(anhgoc);
title('Ảnh gốc');
DEMO SẢN PHẨM

level = 2;
wavelet = 'db4';
[C, S] = wavedec2(anhgoc, level, wavelet);
q = 0.55;
Cq = round(C/ q);
anhnen = waverec2(Cq, S, wavelet);
subplot(1, 2, 2);
imshow(uint8(anhnen));
title('Ảnh đã nén');
k = numel(anhgoc) / numel(Cq);
disp(['Tỷ lệ nén: ' num2str(k)]);
rmse = sqrt(mean((double(anhgoc(:)) - double(anhnen(:))).^2));
disp(['Sai số nén (RMSE): ' num2str(rmse)]); 19
KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet vào xử lý ảnh


3.1 Nén hình ảnh
Kết quả:
DEMO SẢN PHẨM

20
KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet xử lý ảnh


3.2. Khử nhiễu hình ảnh
Khi chúng ta truyền ảnh đi thì hỉnh ảnh sẽ bị giảm chất lượng hình
ảnh hoặc bị tấn công bởi nhiễu làm cho hình ảnh sẽ bị kém chất
lượng mà mờ đi rất nhiều.

Các bước thực hiện quá trình khử nhiễu bằng wavelet
1. DWT: chuyển ảnh từ miền pixel sang miền wavelet
2. Lọc nhiễu: sau khi chuyển qua miền wavelet tiến hành lọc loại
bỏ nhiễu: sử dụng soft thresholding để lọc nhiễu
3. Tái cấu trúc hình ảnh: Biến đổi nghịch đảo DWT để tạo ra ảnh
khử nhiễu

21
KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet vào xử lý ảnh


3.2 Khử nhiễu hình ảnh
Chương trình khử nhiễu ảnh:

anhgoc = imread('lena.png');
DEMO SẢN PHẨM

subplot(1, 2, 1);
imshow(anhgoc);
level = 3;
wavelet = 'db4';
[C, S] = wavedec2(anhgoc, level, wavelet);
threshold = 5;
C_thresh = wthresh(C, 's', threshold);
anh_da_khu_nhieu = waverec2(C_thresh, S, wavelet);
subplot(1, 2, 2);
imshow(uint8(anh_da_khu_nhieu));
title('Ảnh đã khử nhiễu');
22
KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet vào xử lý ảnh


3.2 Khử nhiễu hình ảnh
Kết quả:
DEMO SẢN PHẨM

23
KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet vào xử lý ảnh


3.2 Khử nhiễu hình ảnh
Khử nhiễu ảnh bằng toolbook:
DEMO SẢN PHẨM

24
KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet xử lý ảnh


3.3. Thủy phân hình ảnh bằng cách tính hợp 1 số phương pháp
Thuỷ vân ảnh như một phương pháp bảo vệ hình ảnh kỹ thuật số khỏi bất kỳ hành vi vi phạm bản
quyền . Nó bao gồm việc nhúng ( Giấu) một hình trong một hình ảnh kỹ thuật số trước khi sử dụng
hoặc xuất bản nó.
Hiệu quả của một phương pháp watermarking nói chung nằm ở khả năng đáp ứng ba yêu cầu: mạnh
mẽ, bảo mật và tàng hình.
Kết hợ 3 phương pháp DWT – LWT – SVD :
Chúng ta sẽ kết hợp 3 phương pháp này sẽ giúp ảnh khó bị tấn
công hơn. Nghĩ là khi chúng ta dùng ảnh để truyền dữ liệu đi và
bị một số loại nhiễu tấn công thì chúng ra vẫn có thể đảm bảo
việc trích xuất ảnh.

25
KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet vào xử lý ảnh


3.3 Thủy phân ảnh bằng cách tích hợp một số phương pháp
Ví dụ mô phỏng thủy phân ảnh:
DEMO SẢN PHẨM

26
KHOA ĐIỆN

3. Một số ứng dụng wavelet vào xử lý ảnh


3.3 Thủy phân ảnh bằng cách tích hợp một số phương pháp
Ví dụ mô phỏng thủy phân ảnh:
DEMO SẢN PHẨM

27
KHOA ĐIỆN

THANK YOU
for listening

You might also like