You are on page 1of 40

CHÀO MỪNG THẦY CÔ

VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI


TIẾT HỌC
NGÀY HÔM NAY!
CHƯƠNG III: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO
XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ
LIỆU GHÉP NHÓM
BÀI 8: MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
GIÁO SINH: PHÙNG CHÍ ĐỨC
NỘI DUNG
A Giới thiệu về mẫu số liệu ghép
BÀI HỌC nhóm

B Ghép nhóm mẫu số liệu


A

Giới thiệu về mẫu số


liệu ghép nhóm
Ví dụ:

Số lượng trẻ em trên toàn quốc là


24.776.773 (trong đó nam là 12.915.365; nữ
là 11.861.368) và số lượng trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt là 1.773.112 (chiếm 7.16 %).
Mẫu số liệu sau cho biết phân bố độ tuổi học phổ thông đang được đi học của dân
số Việt Nam năm 2020:
Độ tuổi Từ 1 đến dưới 6 Từ 6 đến dưới 11 Từ 11 đến dưới Từ 15 đến dưới
tuổi tuổi 15 tuổi 18 tuổi

Số người 4.922.383 8.482.556 5.440.976 2.548.878

- Mẫu số liệu trên là mẫu số liệu ghép nhóm.


- Có 4 nhóm là từ 1 đến dưới 6 tuổi (có 4.922.383 người), từ 6 đến dưới 11
tuổi (có 8.482.556 người), từ 11 đến dưới 15 tuổi (có 5.440.976 người), từ 15
đến dưới 18 tuổi (có 2.548.878 người).
- Tổng số lượng các em đang trong độ tuổi học phổ thông được đi học chiếm
91,7% còn 8.3% trẻ em đang trong độ tuổi đi học phổ thông nhưng hiện
không đi học (7.7% đã thôi học; 6% chưa bao giờ đi học; tỷ lệ này của nữ cao
hơn của nam).
PHIÊN HỌP QUỐC HỘI TRẺ EM

Những hình ảnh trẻ em vào vai đại biểu Quốc hội
NỘI DUNG CUỘC HỌP
I Điểm thi môn Toán THPT Quốc gia 2023

Phòng, chống tai nan thương tích, bạo lực,


II
xâm hại trẻ em

III Bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh,


sáng tạo trên môi trường mạng
I. TÌM HIỂU PHỔ ĐIỂM THI MÔN TOÁN
THPT 2023
NHÓM 1
SIN
H
O
θ TAN COS
A
NỘI DUNG CHÍNH
Bảng tần số phổ

1 Giới thiệu về mẫu 2 điểm thi môn Toán


THPT 2023
số liệu ghép nhóm

Bảng ghép nhóm 3

Nhận xét 4
1 Giới thiệu về mẫu số liệu ghép nhóm
- Mẫu số liệu ghép nhóm là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng
tần số của các nhóm số liệu.
- Mỗi nhóm số liệu là tập hợp gồm các giá trị của số liệu được
ghép nhóm theo một tiêu chí xác định
- Nhóm số liệu thường được cho dưới dạng [a;b), trong đó a
là đầu mút trái, b là đầu mút phải
- Trong một số trường hợp, nhóm số liệu cuối cùng có thể lấy
đầu mút bên phải
TổngSố
điểm
thí sinh <6 [6;7) [7;8) … [28;29) [29;30)

VD: Số thí sinh 23 69 192 … 216 12


1 Bảng tần số
2 Bảng ghép nhóm

Điểm [0;1) [1;2) [2;3) [3;4) [4;5) [5;6) [6;7) [7;8) [8;9) [9;10]

Điểm
Số 41 3852 32207 72103 108827 152808 209921 271392 142118 10040
lượng
Số lượng
Số lượng học sinh

Điểm

Bảng số liệu ghép nhóm điểm thi môn toán thpt 2023
4 Nhận xét
Kết quả phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Toán của cả nước
năm 2023 cho thấy có 1,003,372 thí sinh tham gia thi bài thi Toán, trong
đó:
-Điểm trung bình là 6.25 điểm. Công thức tính điểm TB
-Điểm trung vị là 6.6 điểm. Công thức tính trung vị:
-Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7.6 điểm.
-Số thí sinh có điểm 1 là 123 (chiếm tỷ lệ 0.012%).
-Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 217,093 (chiếm tỷ lệ 21.64%).
Nhóm 2

Bạo lực và
xâm hại ở trẻ
em
BẠO LỰC VÀ
XÂM HẠI LÀ GÌ?
CÁC LOẠI BẠO LỰC
VÀ XÂM HẠI TRẺ
EM

- Bạo lực tinh thần


- Xâm hại tình dục
- Bạo lực thể chất,ngược đãi
XÂM HẠI Ở TRẺ EM ĐƯỢC
THỐNG KÊ NHƯ SAU

- Theo Báo cáo của Chính phủ, trong giai đoạn


giám sát (từ 1/1/2015 đến 30/6/2019) có 8.442
vụ xâm hại trẻ em được phát hiện, xử lý, với
8.709 trẻ em bị xâm hại
- Việt Nam có khoảng 1000 trẻ em bị xâm hại
tình dục mỗi năm, tức 8 giờ trôi qua thì lại có
ít nhất một đứa trẻ bị xâm hại tình dục.
Bảng tần số:
Năm 2010 2011 2012 2013
Số vụ 867 940 1209 1326
Năm 2014 2015 2016 2017
Số vụ 1885 1625 1785 1660
Năm 2018 2019 2020 2021
Số vụ 1547 2005 1945 1140
Bảng tần số

Năm [2009;2012) [2012;2015) [2015;2018) [2018;2021)

Số vụ 3016 4836 4992 5090

Biểu đồ thống kê số vụ bạo hành và xâm hại trẻ em

4992 5090
4836

3016

[2009;2012) [2012;2015) [2015;2018) [2018;2021)


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

Kết quả phân tích số vụ bạo lực và xâm hại trẻ em


trong vòng 9 năm qua từ 2010-2021, trong đó:
- Trung bình mỗi năm có khoảng 1000 trẻ em bị
xâm hại. CT tính TB:

- Trong 2 năm gần đây từ 2019-2021 số vụ bạo


lực và xâm hại trẻ em có xu hướng giảm mạnh
=> Hiện tượng bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em
đang có xu hướng giảm dần, cho thấy được
nước ta đã có biện pháp bảo vệ trẻ em tương đối
hiệu quả.
MỘT S Ố
GIẢI PHÁP

• Hoàn thiện chính sách pháp luật


• Xác định đối tượng có nguy cơ xâm hại và
bạo lực cao
• Nâng cao trách nhiệm của cán bộ cơ sở
• Xây dựng mối quan hệ giữa thầy cô gia
đình xã hội để bảo vệ trẻ em
• Tăng cường kĩ năng sống cho trẻ
• Củng cố tăng cường lực lượng bảo vệ trẻ
em
• Quản lí tốt các đối tượng có khả năng cao
bạo lực xâm hại trẻ em
Thank
You
II. Tìm hiểu về vấn đề trẻ
em tham gia môi trường
mạng
Group 3
TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ TRẺ EM THAM GIA MÔI TRƯỜNG MẠNG

01 02
Ảnh hưởng của Số liệu về sự ảnh
môi trường mạng hưởng của mạng
xã hội tới trẻ em

03 04
Ghép nhóm mẫu Giải pháp
số liệu
01
Ảnh hưởng của
môi trường mạng
02
Số liệu về sự ảnh
hưởng của mạng xã
hội tới trẻ em
SỐ CUỘC GỌI LIÊN QUAN ĐẾN XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN MÔI TRƯỜNG
MẠNG VỀ TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI QUỐC GIA BẢO VỆ TRẺ EM

39% 22.3%
98 cuộc gọi 67 cuộc gọi
Quan tâm đến cách sử Xâm hại tình dục
dụng internet an toàn
cho trẻ em

12% 18.3%
56 cuộc gọi
30 cuộc gọi Bắt nạt trên mạng
Bị xúc phạm nhân phẩm,
danh dự
03
Ghép nhóm mẫu
số liệu
Số cuộc gọi mỗi ngày trong vòng 1 tháng đến tổng đài
quốc gia bảo về trẻ em liên quan đến xâm hại trẻ em trên
môi trường mạng
5 7 10 5 6 13 9 10 14 12

15 10 7 8 4 6 12 7 5 12

17 12 4 1 9 11 4 6 7 3
Để chuyển mẫu số liệu
không ghép nhóm sang
mẫu số liệu ghép nhóm:
- Bước 1: Chia miền giá trị của mẫu số
liệu thành một số nhóm theo tiêu chí
cho trước
- Bước 2: Đếm số giá trị của mẫu số liệu
thuộc mỗi nhóm (tần số) và lập bảng
thống kê cho mẫu số liệu ghép nhóm
Ghép nhóm mẫu số liệu

- Giá trị nhỏ nhất: 1 (cuộc gọi)


- Giá trị lớn nhất: 17 (cuộc gọi)
=> Khoảng biến thiên: 17-1=16
=> Ta chia thành 4 nhóm với độ dài bằng 4
- Chọn đầu mút trái của nhóm đầu tiên là 1 và đầu mút phải của
nhóm cuối cùng là 17

Mẫu số liệu ghép nhóm về số cuộc gọi mỗi ngày trong vòng 1 tháng đến tổng
đài quốc gia bảo vệ liên quan đến xâm hại trẻ em trên môi trường mạng:

Số cuộc gọi [1;5) [5;9) [9;13) [13;17)


Số ngày 5 11 12 2
4. Giải pháp
Giải pháp

Thứ nhất Thứ hai


Về các cơ quan quản lý Về các cơ quan truyền
nhà nước thông, báo chí

Thứ ba Thứ tư
Về các doanh nghiệp Về bản thân trẻ em
CẢM ƠN CÁC EM VÀ THẦY

ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!

You might also like