You are on page 1of 45

DINH

DƯỠNG
CHO BỆNH
NHÂN SUY
THẬN MẠN
DA21YKE

Illustration by Smart-Servier Medical Art


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
HỌ VÀ TÊN SINH HỌ VÀ TÊN SINH
STT MSSV LỚP STT MSSV LỚP
VIÊN VIÊN
1 Bùi Minh Thư 116021113 11 Lương Trọng Tùng Lâm 116021445
2 Nguyễn Thị Nhung 116021144
12 Phạm Anh Khoa 116021184
3 Trần Anh Thư 116021114
4 Trương Cát Hằng 116021225 13 Trịnh Thị Như Quỳnh 116021183
DA21YK
5 Nguyễn Thành Thái 116021122 E
DA21YKE 14 Lê Ngọc Liên Nhi 116021327
6 Nguyễn Mai Thúy An 116021079
15 Mai Phạm Đăng Khoa 116021145
7 Lê Kiều Tú 116021012
8 Nguyễn Thanh Thuận 116021307 16 Trần Diêu Bảo Ngân 116021107
9 Nguyễn Hải Đăng 116021014
17 Đặng Ngọc Hưng 116022274LT VA22YK
10 Đoàn Gia Khánh 116021252
NỘI DUNG

Suy thận, sinh lý bệnh


01 và các giai đoạn
04 Suy thận mạn GĐ3

02 Suy thận mạn GĐ1 05 Suy thận mạn GĐ4

03 Suy thận mạn GĐ2 06 Suy thận mạn GĐ5


01

Suy thận, sinh lý


bệnh và các giai đoạn

Illustration by Smart-Servier Medical Art


SUY THẬN

KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI


Suy thận được phân loại là suy
Suy thận là một tình trạng bệnh lý
thận cấp tính, phát triển nhanh
trong đó thận hoạt động ở mức thấp
chóng và có thể tự khỏi; và suy
hơn 15% mức bình thường.
thận mãn tính: phát triển chậm và
thường không thể hồi phục.
TÌM HIỂU KĨ VỀ SUY THẬN MẠN
Suy thận mạn là tình trạng suy giảm
dần dần và không hồi phục chức năng
thận. Trên lâm sàng, bệnh nhân có
giảm GFR trong một thời gian dài (ít
nhất từ 3 đến 6 tháng) và có kèm theo
các dấu hiệu chứng tỏ diễn tiến mạn
tính của bệnh (trụ rộng, thận teo, loạn
dưỡng xương, thiếu máu,…)
TRIỆU CHỨNG CỦA SUY THẬN MẠN

Mệt mỏi Tiểu khó Nôn mửa

Chán ăn Đau hông lưng Phù


TRIỆU CHỨNG CỦA SUY THẬN MẠN
Các biến chứng của suy
cấp tính và mãn tính bao
gồm ure huyết, kali máu
cao và quá tải thể tích.
Các biến chứng của suy
mãn tính cũng bao
gồm bệnh tim, huyết áp
và thiếu máu.
TRIỆU CHỨNG CỦA SUY THẬN MẠN
Các biến chứng của suy
cấp tính và mãn tính bao
gồm ure huyết, kali máu
cao và quá tải thể tích.
Các biến chứng của suy
mãn tính cũng bao
gồm bệnh tim, huyết áp
và thiếu máu.
NGUYÊN NHÂN

SUY THẬN CẤP SUY THẬN MÃN TÍNH


bao gồm huyết áp thấp, tắc nghẽn bao gồm tiểu đường, huyết áp cao,
đường tiết niệu, một số loại thuốc, suy hội chứng thận hư và bệnh thận đa
cơ và hội chứng urê huyết tán huyết. nang. Chẩn đoán suy cấp thường dựa
vào sự kết hợp của nhiều yếu tố như
giảm sản xuất nước tiểu hoặc tăng
creatinin huyết thanh.
SINH LÝ BỆNH CỦA SUY THẬN MẠN: CƠ CHẾ
UREMIE

Rối loạn các chất do thận thải trừ Rối loạn các chất do thận tạo ra Rối loạn các chất nội tiết
Urea tăng trong máu, Creatinin chuyển Cholecalciferol: khi suy thận mạn tạo PTH tăng cao
thành các chất gây độc, Guadino ra ít đi.
succinic acid. Erythropoietin được tạo ít đi gây thiếu Insulin giảm tác dụng
Các chất trên gây ra triệu chứng thần máu.
kinh nhẹ như nhức đầu, mệt mỏi, run
Gastrin tăng dẫn đến loét dạ dày.
cơ, buồn nôn, ngứa, dị cảm.
Ngoài ra còn các chất như Na+ và H2O
có thể tăng, K+ , H+ ít khi tăng , Ca2+ GH kém tác dụng do đó khiến bệnh nhân
thường giảm, Mg2+ tăng, PO4 – tăng, chậm trưởng thành sinh dục.
Cl-.
CÁC GIAI ĐOẠN TRONG SUY THẬN MẠN
02

SUY THẬN MẠN


GIAI ĐOẠN I

Illustration by Smart-Servier Medical Art


TRIỆU CHỨNG
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

- Tiểu đêm nhiều lần - Chức năng thận tổn thương nhưng
- Chán ăn độ lọc cầu thận vẫn ở mức binh
- Đau 2 bên thắt lưng thường >90ml/phút/1.73 m2
- Ngủ ngáy to và kéo dài - Thiếu máu nhẹ
- Da bị nổi ba ngứa ngáy
- Khó thở
- Hơi thở có mùi hôi
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ

Đảm bảo thể trọng cơ thể

Đảm bảo cung cấp đủ lượng vitamin, các nguyên tố vi lượng. Đặc biệt, nên
tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu sắt và các vitamin B6, B12, A, C, E

Nên dùng các loại quả ngọt, rau ít đạm, ít chua, hạn chế các thực phẩm giàu
đạm, không nên ăn nhiều gạo, mì chứa nhiều protein có giá trị sinh học thấp.
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ

Đảm bảo thể trọng cơ thể

Đảm bảo cung cấp đủ lượng vitamin, các nguyên tố vi lượng. Đặc biệt, nên
tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu sắt và các vitamin B6, B12, A, C, E

Nên dùng các loại quả ngọt, rau ít đạm, ít chua, hạn chế các thực phẩm giàu
đạm, không nên ăn nhiều gạo, mì chứa nhiều protein có giá trị sinh học thấp.
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc chung là phải cung cấp đủ nước
cho cơ thể, uống nhiều nước là giải pháp giúp
thận lọc chất độc, chất cặn bã ra ngoài. Uống
nhiều nước khi nước tiểu ít, uống ít nước khi
bị suy thận ở giai đoạn nặng. Đặc biệt, tuyệt
đối không dùng nhiều đồ uống lợi tiểu như trà,
cà phê
LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG

- - Các loại thực phẩm nhiều natri cần hạn chế như thức
Các loại cung cấp protein có giá trị
ăn đóng gói, chế biến sẵn, đồ hộp, nước mắm, cá khô,
cao như trứng, sữa, thịt nạc, cá.
...
- Chất bột ít đạm như khoai lang, - Các loại thực phẩm giàu kali như các loại đậu, các
khoai tây, khoai sọ, bột sắn dây, gạo loại rau có màu xanh đậm (rau muống, rau ngót,...),
xay, miến dong… trái cây tươi và khô (nho, chuối khô).

- Đa dạng các loại rau xanh, củ, quả - Các loại thực phẩm giàu phốt-pho như thịt bò, lòng
có lượng đường thấp như cam, bưởi, đỏ trứng, tôm khô, đậu nành, hạt sen khô,...
quýt, táo, ... - Các loại thực phẩm có nhiều chất béo gây hại như
nội tạng động vật, bơ, phomai, ...
03

SUY THẬN MẠN


GIAI ĐOẠN II

Illustration by Smart-Servier Medical Art


TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng thường gặp trên lâm sàng nhưng cần đo độ lộc cầu thận:
• Bỗng nhiên số lần đi tiểu trong ngày tăng lên kèm theo màu nước tiểu đậm hơn, đôi khi
có máu trong nước tiểu.
• Bàn tay, bàn chân, mặt bị sưng phù.
• Da bị ngứa và phát ban.
• Hai bên sườn có cảm giác đau tức.
• Hay bị khó ngủ.
• Vị giác và hơi thở thay đổi theo chiều hướng có mùi, thở nông, ăn cảm thấy có vị lạ ở
trong miệng và không còn thấy ngon miệng như trước nữa.
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
• Có chế độ ăn giảm thịt và lượng muối đồng thời tăng cường bổ sung khoáng chất, rau
xanh và nước.

• Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ và các loại tinh bột.

• Chế độ ăn cho người suy thận độ 2 phải đảm bảo năng lượng từ thức ăn, 30 - 35
calo/kg/ngày và nên chia làm 4 buổi ăn

• Duy trì huyết áp trong ngưỡng ổn định.

• Nên tránh hút thuốc lá và bia rượu.


LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG
ĂN ĐỦ PROTEIN TINH BỘT CHẤT BÉO
Lượng khoảng 0.6-0.8 Ưu tiên các loại tinh bột ít đạm Ưu tiên dùng chất béo không
g/kg/ngày. như khoai lang, sắn, khoai môn, bão hoà như dầu thực vật, dầu
Ưu tiên đạm thực vật, giảm miến cá.
động vật Hạn chế gạo, mì, bắp Hạn chế thực phẩm giàu chất
Hạn chế thịt đỏ như heo, bò béo bão hòa và cholesterol
HẠN CHẾ ĂN VITAMIN,
MUỐI KHOÁNG Hạn chế nước khi có chỉ định
Natri <2000 mg/ngày Vitamin và khoáng chất rất quan
V nước= V nước tiểu + V dịch
Thậm giảm thải natri nếu ăn trọng cho người suy thận để tăng
bất thường (Sốt, nôn, ỉa
nhiều natri gây tăng huyết áp cường sức đề kháng.
chảy.....) + 300-500ml.
Người bệnh nên chọn thực phẩm
giàu sắt, vitamin B, C.
04

SUY THẬN MẠN


GIAI ĐOẠN III

Illustration by Smart-Servier Medical Art


TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
Biểu hiện lâm sàng của suy thận được gọi chung là hội chứng ure máu cao.

DA PHÙ
Thường có màu xám nhợt do thiếu máu Suy thận mạn do viêm cầu thận mạn
và ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa, có thường có phù, ngược lại suy thận mạn
thể có ngứa do lắng đọng calci gợi ý có do viêm thận – bể thận mạn thường
cường chức năng tuyến cận giáp thứ không có phù, ở giai đoạn cuối có thể
phát. có phù do suy tim hay suy dinh dưỡng.
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
Ngoài ra, còn gặp một số triệu chứng như:

• Nước tiểu đổi sang màu vàng đậm cam hoặc đỏ.
• Đi tiểu thường xuyên, tiểu đêm nhiều lần, lượng nước tiểu ít hơn bình thường.
• Chân tay phù do thận giảm lọc do thận tích nước.
• Cơ thể thường xuyên mệt mỏi
• Sắc da nhợt nhạt
• Mất ngủ, giấc ngủ không sâu
• Đau lưng không rõ nguyên nhân
• Huyết áp tăng cao
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
TRIỆU CHỨNG TIM
TRIỆU CHỨNG VỀ MÁU MẠCH
Thiếu máu là triệu chứng hằng định biến chứng tim mạch gặp khoảng
của suy thận mạn, mức độ thiếu máu 50 – 80% số bệnh nhân. Thường
tương ứng với mức độ nặng của suy gặp các biến chứng như tăng huyết
thận mạn, suy thận càng nặng thiếu áp, suy tim ứ huyết, xơ vữa động
máu càng nhiều. mạch, các rối loạn nhịp tim…
TRIỆU CHỨNG TIÊU
TRIỆU CHỨNG TK CƠ HÓA
Chuột rút có thể do giảm natri và giai đoạn gần cuối (3-4) có thể ỉa
calci máu, yếu cơ, lắng đọng calci chảy, loét niêm mạc miệng và
trong cơ gặp ở những bệnh nhân lọc đường tiêu hóa.
máu chu kỳ, viêm thần kinh ngoại vi,
NGUYÊN TẮC DINH
DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
 Chế độ dinh dưỡng cho người chưa lọc
máu
- Năng lượng cho người trưởng thành:
≤60 tuổi: 35 Kcal/kg cân nặng lý
tưởng/ngày.
>60 tuổi: 30-35 Kcal /kg cân nặng lý
tưởng/ ngày.
- Protein: lượng protein thay đổi tùy theo
giai đoạn bệnh với tối thiểu 50% từ nguồn
có giá trị sinh học cao:
Bệnh suy thận mạn giai đoạn 3 - 4: lượng
protein từ 0,6-0,8 g/kg cân nặng lý tưởng/
ngày.
Illustration by Smart-Servier Medical Art
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
LIPID GLUCID NATRI
<20-30% tổng năng lượng 50-60% tổng năng lượng. Kiểm Khi bệnh nhân có tăng huyết
soát lượng Glucid với những bệnh áp, có phù thì natri khẩu phần
nhân có tăng Glucose máu hoặc ăn < 2000 mg/ ngày.
đái tháo đường kèm theo để duy
trì nồng độ HbA1c ≤ 7%.

KALI PHOSPHO CANXI


thay đổi tùy vào từng giai đoạn tùy thuộc từng giai đoạn của <2000 mg/ngày
của bệnh thận mạn để điều bệnh.
chỉnh phù hợp. 800 - 1000 mg/ngày với bệnh suy
Kali: <3000 mg/ngày với bệnh thận mạn tính giai đoạn 3–4 và
suy thận mạn tính giai đoạn 3– giai đoạn 5.
4.
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ

Kiểm soát cân nặng ở


CÂN
NẶNG những bệnh nhân có thừa
cân, béo phì. Theo dõi thường xuyên, V
Theo dõi điện giải để nước = V nước tiểu + V
điều chỉnh lượng natri, dịch mất bất thường như
ION NƯỚC
kali, phospho trong khẩu (nôn, ỉa chảy, sốt…) +
phần. 300 đến 500 ml (tùy vào
VIT các mùa trong năm).
Đủ vitamin và các khoáng
AMI chất khác theo nhu cầu.
N
LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG

ĂN ÍT ĐẠM HẠN CHẾ TP GIÀU


NATRI, KALI, PHOSPHO
Lượng đạm được ăn hàng ngày tùy
thuộc vào giai đoạn bệnh. Ưu tiên sử SỬ DỤNG CÁC THỰC
dụng các loại thực phẩm giàu đạm từ PHẨM CÓ NHIỀU CANXI
động vật có giá trị sinh học cao như
thịt, cá, trứng,…
ĐẢM BẢO CÂN BẰNG
ĐIỆN GIẢI, NƯỚC; UỐNG KIỂM SOÁT CÂN NẶNG
NƯỚC THEO CHỈ ĐỊNH Ở NGƯỜI THỪA CÂN,
CỦA BS BÉO PHÌ
05

SUY THẬN MẠN


GIAI ĐOẠN IV

Illustration by Smart-Servier Medical Art


TRIỆU CHỨNG
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

-Chán ăn -Da xanh xao


-Tiểu đêm nhiều -Tăng huyết áp
-Buồn nôn -Xuất huyết đường tiêu hóa
-Ngứa toàn thân -Phù nề
-Thường xuyên đau nhức đầu -GFR 15-29ml/phút/1,73m2: chức năng
-Đau nhức xương khớp thận suy giảm nghiêm trọng
NGUYÊN TẮC DINH
DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
 Chế độ dinh dưỡng cho người chưa lọc
máu
TƯƠNG TỰ NHƯ Ở BN SUY THẬN
MẠN GIAI ĐOẠN III

Illustration by Smart-Servier Medical Art


NGUYÊN TẮC DINH
DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
 Chế độ dinh dưỡng cho người có
lọc máu
- Năng lượng: 30–35 Kcal/kg cân nặng/ngày.
- Protein: lượng protein thay đổi tùy theo giai đoạn
bệnh với tối thiểu 50% từ nguồn có giá trị sinh
học cao:
1,2 g/kg cân nặng lý tưởng/ ngày đối với người
bệnh chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng 3
lần/tuần.
1 g/kg cân nặng lý tưởng/ngày đối với người
bệnh chạy thận nhân tạo 2 lần/ngày.
0,8 g/kg cân nặng lý tưởng/ ngày với người
bệnh chạy thận nhân tạo 1 lần/ngày.

Illustration by Smart-Servier Medical Art


NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
LIPID GLUCID NATRI
20-<30% tổng năng lượng Tỷ lệ phù hợp với tổng nặng <2000mg/ngày
lượng

PHOSPHO KALI CANXI


Tùy thuộc GĐ bệnh: Tùy vào từng giai đoạn của bệnh •1000 – 1500 mg/ngày đối với
•800 – 1200 mg/ngày với chạy thận mạn để điều chỉnh phù hợp. chạy thận nhân tạo, lọc màng
thận nhân tạo, lọc màng bụng 3 •2000 – 3000mg/ngày đối với bụng 2 – 3 lần/tuần.
lần/tuần chạy thận nhân tao, lọc màng •<1000 – 1500 mg/ngày đối
•800 – 1000 mg/ngày với chạy bụng 3 lần/ tuần với chạy thận nhân tạo, lọc
thận nhân tạo, màng lọc bụng 2 •1500 – 2000 mg/ngày đối với màng bụng 1 lần/ tuần
lần/tuần chạy thận nhân tao, lọc màng
•<800 mg/ngày với chạy thận bụng 2 lần/tuần và chạy thận nhân
nhân tạo, màng lọc bụng 1 tạo 1 lần/tuần.
lần/tuần.
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ

Đủ vitamin và các khoáng chất khác.

Nước: theo dõi thường xuyên. V nước = V nước tiểu + V dịch mất bất thường
như sốt, tiêu chảy, ói + 300 đến 500 ml tùy thuộc các mùa trong năm.
LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG
THỰC PHẨM KHÔNG NÊN
THỰC PHẨM NÊN ĂN ĂN
•Bổ sung các loại thực phẩm chứa đạm từ cá, trứng, •Thực phẩm đóng hộp, ướp muối, chế biến sẵn có
sữa, các loại đậu, sắn, khoai lang, bún,… hàm lượng natri cao và chứa nhiều chất bảo quản.
•Các loại rau ít đạm như dưa leo, bí đỏ, bắp cải, bí •Tránh bánh mì nguyên cám vì chứa nhiều kali và
đao, mướp, cải cúc, su su,… phốt pho không tốt cho người bị suy thận.
•Các loại trái cây giàu vitamin, khoáng chất và ít kali •Các loại trái cây chứa nhiều đường và kali như cam,
như dứa, nho, táo, xoài, dâu tây, dưa hấu, việt quất,… quýt, chuối, bơ, kiwi, bưởi, mận, dưa đỏ,…
•Uống đủ nước. •Các loại rau có lá màu xanh đậm chứa nhiều kali và
axit oxalic làm suy yếu chức năng của thận.
•Hạn chế thực phẩm chứa nhiều photpho như cacao,
chocolate, nội tạng động vật,…
•Tránh xa các chất kích thích để giảm gánh nặng cho
thận.
05

SUY THẬN MẠN


GIAI ĐOẠN IV

Illustration by Smart-Servier Medical Art


BỆNH THẬN MẠN
GĐ CUỐI
• Đây là giai đoạn nặng nhất của bệnh thận
mạn với mức lọc cầu thận < 15ml/phút.
• Các biểu hiện trên lâm sàng là do hậu quả
của tình trạng tích tụ cấc độc chất và điện
giải trong máu.
TRIỆU CHỨNG
Hậu quả cuối cùng biểu hiện trên lâm sàng là
hội chứng ure huyết cao bao gồm một số rối
loạn:
•Tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn, xuất huyết
tiêu hóa.
•Huyết học: thiếu máu, rối loạn đông máu, dễ
bị nhiễm trùng.
•Nội tiết: tăng đường máu, tăng triglycerit
•Tim mạch: tang huyết áp, bệnh cơ tim, bệnh
mạch vành,…
•Da: xanh, khô, ngứa,…
•Thần kinh cơ: mệt mỏi, trì tệ tâm thần, ngủ
gà, liệt chi, bệnh thần kinh ngoại biên,…
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Suy thận mạn có lọc máu ngoài thận hoặc thẩm phân phúc mạc 3 lần/tuần:

Đảm bảo cân bằng nước và điện giải:


 Năng lượng: 35Kcal/kg cân nặng khô/ngày.
 Natri:
 Protid: 1,2-1,3 g/kg cân nặng khô/ngày. Tỷ lệ Lọc máu ngoài thận: 2000- 3000 mg natri/ngày
Lọc màng bụng: 2000- 4000 mg natri/ngày
protid động vật/tổng số ≥ 60%
 Hạn chế nước ăn và uống khi có chỉ định:
 Lipid: 20- 25% tổng năng lượng. Axid béo chưa V nước = V nước tiểu + V dịch mất bất thường (sốt,
nôn, ỉa chảy...) + 300 đến 500ml (tùy theo mùa).
no một nối đôi chiếm 1/3, nhiều nối đôi chiếm 1/3
 Kali: 2000-3000 mg/ngày.
và axid béo no chiếm 1/3 trong tổng số lipid.  Phosphat < 1200mg/ngày. Hạn chế các thực phẩm
giàu phosphat.
 Đủ vitamin và chất khoáng theo nhu cầu.
 Số bữa ăn: 4 bữa/ngày.
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Suy thận mạn có lọc máu ngoài thận hoặc thẩm phân phúc mạc 3 lần/tuần:

CƠ CẤU KHẨU PHẦN:


E (kcal): 1800-1900
P (g): 60-70
L (g): 40-50
G (g): 280-314
Natri (mg): 2000-4000
Kali (mg): 2000-3000
Phosphat (mg): <1200
Nước (l): 1-2
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Suy thận mạn có lọc máu ngoài thận hoặc thẩm phân phúc mạc 2 lần/tuần:

Đảm bảo cân bằng nước và điện giải:


 Năng lượng: 35Kcal/kg cân nặng khô/ngày.
 Natri:
 Protid: 1 g/kg cân nặng khô/ngày. Tỷ lệ protid Lọc máu ngoài thận: 2000- 3000 mg natri/ngày
Lọc màng bụng: 2000- 4000 mg natri/ngày
động vật/tổng số ≥ 60%
 Hạn chế nước ăn và uống khi có chỉ định:
 Lipid: 20-25% năng lượng. Axid béo chưa no một V nước = V nước tiểu + V dịch mất bất thường (sốt,
nôn, ỉa chảy...) + 300 đến 500ml (tùy theo mùa).
nối đôi chiếm 1/3, nhiều nối đôi chiếm 1/3 và axid
 Kali: 2000-3000 mg/ngày.
béo no chiếm 1/3 trong tổng số lipid.  Phosphat < 1200mg/ngày. Hạn chế các thực phẩm
giàu phosphat.
 Đủ vitamin và chất khoáng theo nhu cầu.
 Số bữa ăn: 4 bữa/ngày.
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Suy thận mạn có lọc máu ngoài thận hoặc thẩm phân phúc mạc 2 lần/tuần:

CƠ CẤU KHẨU PHẦN:


E (kcal): 1800- 1900
P (g): 40- 44
L (g): 40- 53
G (g): 313- 336
Natri (mg): < 2000
Kali (mg): 1000- 1500
Phosphat (mg): < 800
Nước (l): 1- 1,5
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!

You might also like