You are on page 1of 28

Đại học Bách Khoa Hà Nội

KIỂM TOÁN CƠ BẢN


Giảng viên: PGS.TS. Đào Thanh Bình

Lê Trung Hiếu - 20203100


Lê Tùng Lâm - 20203110
Nhóm: 21
Đặng Thị Hằng - 20203093
Kiểm toán cơ bản Cao Đức Hoàng - 20203101
Trương Thị Lanh - 20203112 1
Đại học Bách Khoa Hà Nội

Nhóm: 21
Kiểm toán cơ bản
Nội dung chính
I Giới thiệu chuẩn mực kiểm toán số 500

II Khái niệm về bằng chứng kiểm toán


Features
III Đối tượng áp dụng

IV Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán

V Các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán

VI Case thực tế
3
Đại học Bách khoa Hà Nội

I Giới thiệu chuẩn mực kiểm toán số 500


Chuẩn mực kiểm toán số 500: Bằng chứng kiểm toán
Features
(Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính)

Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn các yếu tố cấu thành bằng
chứng kiểm toán trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, quy định và hướng dẫn
trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi là “kiểm toán
viên”) trong việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp để đưa ra các kết luận hợp lý làm cơ sở cho ý kiến kiểm
toán.

4
Đại học Bách khoa Hà Nội

II Khái niệm về bằng chứng kiểm toán

Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả các


tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập
được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa
trên các tài liệu, thông tin này, kiểm toán
viên đưa ra kết luận và từ đó hình thành ý
kiến kiểm toán.

Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài


liệu, thông tin chứa đựng trong các tài liệu,
sổ kế toán, kể cả báo cáo tài chính và
những tài liệu, thông tin khác

5
Đại học Bách khoa Hà Nội

III Đối tượng áp dụng


Features
Chuẩn mực kiểm toán này được áp dụng cho tất cả các bằng chứng kiểm toán thu thập
được trong quá trình kiểm toán

Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán phải tuân thủ các quy định và hướng dẫn của
Chuẩn mực này trong quá trình thu thập và xử lý bằng chứng kiểm toán.

6
Đại học Bách khoa Hà Nội

IV Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán


a. Tính đầy đủ và thích hợp: Features
b. Tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán: kiểm toán viên phải xem
xét tính phù hợp và độ tin cậy của tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm
toán

c. Lựa chọn phần tử kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán

d. Tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán: kiểm toán viên phải xem
xét tính phù hợp và độ tin cậy của tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm
toán

7
Đại học Bách khoa Hà Nội

IV Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán


a. Tính đầy đủ và thích hợp: Features
- Tính đầy đủ: Là tiêu chuẩn đánh giá về số lượng bằng chứng kiểm toán. Số
lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập chịu ảnh hưởng bởi đánh giá của
kiểm toán viên đối với rủi ro có sai sót trọng yếu và chất lượng của mỗi bằng
chứng kiểm toán.

Một số nhân tố ảnh hưởng đến tính xét đoán của KTV:
- Rủi ro có sai sót trọng yếu (rủi ro được đánh giá ở mức độ càng cao thì
cần càng nhiều bằng chứng kiểm toán)
- Chất lượng của bằng chứng kiểm toán (chất lượng mỗi bằng chứng kiểm
toán càng cao thì cần càng ít bằng chứng kiểm toán)
8
Đại học Bách khoa Hà Nội

IV Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán


a. Tính đầy đủ và thích hợp: Features
- Tính thích hợp: Là tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng của các bằng chứng kiểm
toán , bao gồm sự phù hợp và độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán trong việc
giúp kiểm toán viên đưa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán

Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán chịu ảnh hưởng bởi:
- Nguồn gốc của BCKT
- Nội dung của bằng chứng kiểm toán
- Hoàn cảnh cụ thể mà kiểm toán viên đã thu thập được bằng chứng đó
9
Đại học Bách khoa Hà Nội

IV Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán


a. Tính đầy đủ và thích hợp: Features
Độ tin cậy được đánh giá trên nguyên tắc sau:
- Bằng chứng kiểm toán được thu thập từ các nguồn độc lập bên ngoài đơn vị có độ tin cậy cao hơn
bằng chứng kiểm toán do đơn vị được kiểm toán cung cấp
- Bằng chứng kiểm toán được tạo ra trong nội bộ đơn vị được kiểm toán có độ tin cậy cao hơn khi các
kiểm soát liên quan
- Bằng chứng kiểm toán do KTV trực tiếp thu thập đáng tin cậy hơn so với bằng chứng kiểm toán
được thu thập gián tiếp hoặc do suy luận
- Bằng chứng kiểm toán dạng văn bản (có thể là trên giấy tờ, dạng điện tử, hoặc các dạng khác) đáng
tin cậy hơn bằng chứng được thu thập bằng lời
- Bằng chứng kiểm toán là các chứng từ, tài liệu gốc đáng tin cậy hơn bằng chứng kiểm toán là bản
copy, bản fax hoặc các tài liệu được quay phim, số hóa hoặc được chuyển thành bản điện tử mà độ
tin cậy của các tài liệu này có thể phụ
10
Đại học Bách khoa Hà Nội

IV Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán


Features
b. Tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán: kiểm toán viên phải
xem xét tính phù hợp và độ tin cậy của tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng
chứng kiểm toán

Kiểm toán viên phải xem xét tính phù hợp và độ tin cậy của tài liệu, thông tin được sử
dụng làm bằng chứng kiểm toán

c. Lựa chọn phần tử kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán

Khi thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên phải xác định
phương pháp hiệu quả để lựa chọn các phần tử kiểm tra nhằm đạt được mục đích của
thủ tục kiểm toán
11
Đại học Bách khoa Hà Nội

IV Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán


Features
d. Tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán: kiểm toán viên phải
xem xét tính phù hợp và độ tin cậy của tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng
chứng kiểm toán

Bằng chứng kiểm toán thu thập


được từ nguồn này không nhất
quán với bằng chứng thu thập
được từ nguồn khác

Kiểm toán viên hoài nghi về độ tin


cậy của tài liệu, thông tin được sử
dụng làm bằng chứng kiểm toán.
12
Đại học Bách khoa Hà Nội

V Các thủ tục kiểm toán (Thu thập bằng chứng)


Features
c. Xác nhận
a. Kiểm tra b. Quan sát d. Tính toán lại
từ bên ngoài

e. Thực f. Thủ tục g. Phỏng vấn


hiện lại phân tích

13
Đại học Bách khoa Hà Nội

V Các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán

a. Kiểm tra Features


- Việc kiểm tra bao gồm kiểm b.tra
Quan sát
tài liệu, sổ kế toán hoặc
chứng từ, có thể từ trong hoặc ngoài đơn vị; ở dạng
giấy, dạng điện tử, hoặc các dạng thức khác; kiểm tra
tài sản hiện vật
- Kiểm tra tài liệu, sổ kế toán và chứng từ cung cấp các
bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy khác nhau
- Việc kiểm tra các tài sản hữu hình có thể cung cấp
bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy về sự hiện hữu của
các tài sản đó, nhưng có thể không cung cấp bằng
chứng về quyền và nghĩa vụ của đơn vị hay giá trị của
tài sản
14
Đại học Bách khoa Hà Nội

V Các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán

b. Quan sát
- Quan sát là việcb. Quan
theo sátquy trình hoặc thủ tục do người khác thực hiện
dõi một
- Ưu điểm: bằng chứng thu thập đáng tin cậy, khách quan
- Nhược điểm: bằng chứng giới hạn ở thời điểm quan sát

c. Xác nhận từ bên ngoài


Là bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán viên thu thập được dưới hình thức thư
phúc đáp trực tiếp của bên thứ ba (bên xác nhận) ở dạng thư giấy, thư điện tử
hoặc một dạng khác

15
Đại học Bách khoa Hà Nội

V Các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán

d. Tính toán lại


b.kiểm
Tính toán lại là việc Quan sátchính xác về mặt toán học của các số liệu.
tra độ
Tính toán lại có thể được thực hiện thủ công hoặc tự động.

e. Thực hiện lại


Thực hiện lại là việc kiểm toán viên thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc
các kiểm soát đã được đơn vị thực hiện trước đó như một phần kiểm soát nội bộ
của đơn vị.

16
Đại học Bách khoa Hà Nội

V Các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán

f. Thủ tục phân tích


b. Quan sát
Thủ tục phân tích bao gồm đánh giá
thông tin tài chính qua việc phân
tích các mối quan hệ giữa dữ liệu tài
chính và phi tài chính.

17
Đại học Bách khoa Hà Nội

V Các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán

g. Phỏng vấn
- Phỏng vấn là việc tìm b. Quan
kiếm thông sát
tin tài chính và phi tài chính từ
những người có hiểu biết bên
trong hoặc bên ngoài đơn vị.
- Phỏng vấn được sử dụng rộng
rãi trong suốt quá trình kiểm toán
bên cạnh các thủ tục kiểm toán
khác.

18
Đại học Bách khoa Hà Nội

VI Case thực tế

Tình huống:

Công ty kiểm toán đang thựcb. Quan


hiện kiểmsát
toán báo cáo tài chính năm tài chính kết thúc vào
31/12/2009 của Công ty AB. Đây là một nhà sản xuất và bán buôn các sản phẩm thức ăn
dinh dưỡng khác nhau. Trong khi lập kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viên
phát hiện những thông tin sau đây từ khách hàng:

19
Đại học Bách khoa Hà Nội

VI Case thực tế

Thông tin 1:
Hàng tồn kho của công ty vào cuối năm được thể hiện trên bảng cân đối kế toán như sau:
b.(đơn
Chi tiết hàng tồn kho và giá trị Quan sát
vị: 1.000.000 đồng)
 Nguyên vật liệu: 1.700
 Sản phẩm dở dang: 1.050
 Thành phẩm: 2.010
Hàng tồn kho chiếm khoảng 20% tổng tài sản của Công ty.

20
Đại học Bách khoa Hà Nội

VI Case thực tế
Phân tích:
Hàng tồn kho là thành phẩm chiếm tỷ trọng lớn so với tổng hàng tồn kho chứng tỏ khả
năng bán hàng của doanh nghiệp b. Quan sát
chưa tốt (có thể do không bán được). Nếu công ty hiện
tại không có kinh nghiệm, điều kiện bảo quản tốt, họ phải đối mặt với khả năng giảm giá
trị của số thành phẩm này.
 Thủ tục để xác định vấn đề này có thể là:
• Thảo luận vấn đề với nhà quản lý/kiểm soát tài chính (nếu có) và xác định khả năng
phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
• Thảo luận về khả năng bán hàng với nhân viên bán hàng của Công ty khách hàng. Kiểm
tra các văn bản liên quan tới bán, bao gồm cả hợp đồng bán hàng, ước tính doanh thu
và đối chiếu với doanh thu vào thời điểm kết thúc năm tài chính.
21
Đại học Bách khoa Hà Nội

VI Case thực tế

Thông tin 2:

b. Quan sát
Một số lượng lớn nguyên vật liệu bao gồm bột mì, gạo, hoa quả khô và lạc. Nguyên vật
liệu được chứa trong những thùng lớn tại nhà máy ở Hà Nội.

22
Đại học Bách khoa Hà Nội

VI Case thực tế
Phân tích:
Nguyên vật liệu có thể rất khó đánh giá: Chúng được chứa trong các thùng, vì thế rất khó
khăn trong xác định chính xácb.sốQuan
lượng thực
sát có. Ngoài ra, rất khó xác định chính xác chi
phí (và thời hạn sử dụng), đặc biệt trong điều kiện giá của chúng luôn dao động.
 Thủ tục để xác định vấn đề này là:
• Thẩm vấn về cách thức mà khách hàng xác định số lượng nguyên vật liệu hiện có;
• Kiểm tra các giả thiết và việc tính toán, đồng thời kiểm tra các nghiệp vụ ghi chi tiết chi
phí trên sổ đối chiếu với các chứng từ bổ trợ thích hợp;
• Đảm bảo phương pháp tính giá xuất được sử dụng đúng;
• Tham dự kiểm kê nguyên vật liệu và quan sát các thủ tục khách hàng thực hiện, đặc
biệt là phương pháp được sử dụng để xác định số lượng nguyên vật liệu hiện có. Xem
xét có thể sử dụng ý kiến chuyên gia nếu thấy cần thiết.
23
Đại học Bách khoa Hà Nội

VI Case thực tế
Thông tin 3:

Có hai giai đoạn cơ bản trongb.quá trình sát


Quan chế biến có liên quan tới sản phẩm dở dang: chứa
nguyên vật liệu vào những thùng kín chuẩn bị chế biến; trộn chúng lại với nhau theo tỷ lệ
chế biến để sử dụng ở 10 dây truyền sản xuất khác nhau – cất trữ chúng ở nhiều nơi khác
nhau tại Hà Nội. Giá trị của sản phẩm dở dang chủ yếu là giá trị của nguyên vật liệu.

24
Đại học Bách khoa Hà Nội

VI Case thực tế
Phân tích:
Sản phẩm dở dang khó có thể xác định giá trị bởi vì chúng đang được sản xuất ở trên
nhiều dây truyền sản xuất, ởb. Quan
nhiều nơi.sát
Ngoài ra, kiểm toán viên cũng rất kho xác định
một cách chính xác số lượng sản phẩm dở dang thực tế.
 Thủ tục để xác định vấn đề này có thể là:
• Thẩm vấn để xác định xem khách hàng đã làm như thế nào để xác định số lượng sản
phẩm dở dang thực tế;
• Kiểm tra những tính toán và giả thiết có liên quan, đồng thời kiểm tra những nghiệp vụ
ghi trên sổ so với chứng từ bổ trợ thích hợp;
• Tham dự kiểm kê nguyên vật liệu và quan sát các thủ tục khách hàng thực hiện, đặc
biệt là phương pháp được sử dụng để xác định số lượng nguyên vật liệu hiện có.
25
Đại học Bách khoa Hà Nội

VI Case thực tế
Thông tin 4:

Trong năm, Công ty phải đốib. Quan


mặt sátđề giảm sản lượng cầu cho một số dòng sản
với vấn
phẩm. Vì thế, Công ty đã thực hiện khuyến mại đối với những loại sản phẩm ấy nhằm
tăng sản lượng bán.

26
Đại học Bách khoa Hà Nội

VI Case thực tế
Phân tích:
Giảm sản lượng có thể ảnh hưởng tới giảm doanh thu. Khuyến mại có thể bị phản ánh sai
b. Quan
lệch cùng với doanh thu bị phản ánh saisát
(nhằm cải thiện hoạt động hiện tại).
 Thủ tục để xác định vấn đề này có thể là:
• Xác định cụ thể chính sách khuyến mại của công ty, từ đó xác định ảnh hưởng tới sản
lượng bán và so với sản lượng bán thực tế;
• Ước tính doanh thu và so sánh với các kỳ trước, kỳ kiểm toán;
• Kiểm kê và Đánh giá tồn kho thực tế sau đó so sánh với tồn kho trên sổ đã ghi nhận

27
Đại học Bách Khoa Hà Nội

Thank you for listening!

Nhóm: 21
Kiểm toán cơ bản
28

You might also like