You are on page 1of 2

1.

Mục đích của kiểm toán BCTC


-Làm tăng độ tin cậy của người sử dụng đối với BCTC
2.Yêu cầu đối với BCTC sử dụng để kiểm toán.
-Là BC đã được BCĐ đơn vị kiểm được kiểm toán lập với sự giám sát của BQT đơn vị,đã ký
tên, đóng giấu theo quy định của pháp luật ( đã thừa nhận những trách nhiệm nhất định)

3.Sự đảm bảo hợp lý.


-Là sự đảm bảo ở mức độ cao ( không phải tuyệt đối) khi KTV thu thập đầy đủ bằng chứng
kiểm toán thích hợp, nhằm giảm rủi ro kiểm toán ở mức độ thập có thể chấp nhận.

-Bằng chứng kiểm toán mang tính tích lũy, được thu thập chủ yếu từ thực hiện các thủ tục kiểm
toán,cũng có thể gồm tài liệu , thông tin có được từ nguồn khác(cuộc kiểm toán trước, thủ tục
kiểm soát chất lượng,.).

-Nguồn bằng chứng quan trọng:các ghi chép về kế toán của đơn vị được kiểm toán(chứng từ,
sổ kế toán,..).Nó còn bao gồm tài liệu, thông tin hỗ trợ của BGĐ và cả những tài liệu, thông tin
trái chiều và cả sự “thiếu tài liệu, thông tin”.

-Tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng:

‘Đầy đủ’- tiêu chuẩn về số lượng của BCKT(rủi ro được đánh giá càng cao-cần số lượng lớn)

‘Thích hợp’-tiêu chuẩn về chất lượng của BCKT(sự phù hợp và độ tin cậy)

Việc BCTC, xét trên phương diện tổng thể,có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc do nhầm
lẫn hay không?
5.Yêu cầu đối với kiểm toán viên trong suốt quá trình kiểm toán
-Phải thực hiện xét đoán chuyên môn(sử dụng kiến thức,hiểu biết,kinh nghiệm để đưa ra xét
đoán hợp lý).

+Là đòi hỏi thiết yếu khi tiến hành kiểm toán,cần thiết trong việc đưa ra quyết định về:mức
trọng yếu.rủi ro kiểm toán,đánh giá tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán,xét
đoán của BGĐ đơn vị được kiểm toán và đưa ra kết luận.
+Đối với những vấn đề phức tạp,có thể xin ý kiến tư vấn ở mức độ thích hợp
+Không được sử dụng xét đoan chuyên môn để biện hộ cho những quyết định không chứng
minh được bằng thực tế

-Luôn duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp:

+Để giảm rủi ro:Bỏ qua những sự kiện quan trọng,kết luận vội vàng,sử dụng giả định không
phù hợp.
+ Cảnh giác với các vấn đề:có dấu hiệu của gian lận,độ tin cậy của tài liệu không đảm
bảo,các bằng chứng kiểm toán mẫu thuẫn với nhau.
+Đánh giá nghiêm túc bằng chứng kiểm toán , thông tin do BGĐ và BQT cung cấp.
+Nếu nghi ngờ về độ tin cậy của tài liệu, thông tin =>kiểm tra kỹ lưỡng, sửa đổi và bổ sung
để là, rõ nghi ngờ.
+Có thể sử dụng hiểu biết về tính trung thực và tính chính trực của BGĐ và BQT đơn vị
được kiểm toán, tuy nhiên không làm giảm thái độ hoài nghi nếu BCTC chưa đủ thuyết phục.

6.Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC


-Kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến về việc liệu BCTC có được lập và trình bày trung thực và
hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?
-Ý kiến của kiểm toán viên không đưa ra sự đảm bảo về khả năng tồn tại trong tương lai của
đơn vị được kiểm toán , hay hiệu quả trong công tác điều hành của BGĐ đơn vị.

You might also like