You are on page 1of 22

CHƯƠNG 4:

BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

http://dichvudanhvanban.com
Câu hỏi

 Câu1. Khái niệm và các loại


bằng chứng trong kiểm toán.
 Câu 2. Một bằng chứng kiểm
toán cần đảm bảo những yêu cầu
nào?
 Câu 3. Trình bày các phương
pháp thu thập bằng chứng kiểm
toán.
NỘI DUNG

4.1 Khái niệm – phân loại bằng chứng kiểm toán

4.2 Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán

4.3 Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm


toán
4.4 Xét đoán và sử dụng bằng chứng kiểm toán

Khái niệm hoạt động liên tục


4.1 Khái niệm – phân loại bằng chứng kiểm toán

4.1.1 Khái niệm


Bằng chứng kiểm toán là những
1____________hoặc 2_________mà kiểm
toán viên thu thập được trong
3__________________để làm cơ sở cho
những 4__________của mình về báo cáo tài
chính của doanh nghiệp được kiểm toán
4.1.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán

4.1.2.1 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc

4.1.2.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hình
4.1.2.1 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn
gốc

Bằng chứng
kiểm toán

Do doanh nghiệp phát


hành và luân chuyển
Do kiểm toán viên tự đến các bộ phận nội bộ Do bên thứ ba cung
khai thác phát hiện hoặc bên ngoài đơn vị, cấp từ các nguồn khác
và các thông tin mà nhau
doanh nghiệp cung cấp
cho kiểm toán viên
4.1.2.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hình
(dạng bằng chứng kiểm toán)

Bằng chứng
kiểm toán

Bằng chứng vật chất Bằng chứng tài liệu Bằng chứng thu thập
Là các bằng chứng mà Là các bằng chứng mà qua phỏng vấn
kiểm toán viên thu thập kiểm toán viên thu thập Là các bằng chứng kiểm
được trong quá trình được qua việc cung cấp toán viên thu thập được
kiểm tra hoặc kiểm kê tài liệu, thông tin của các thông qua việc xác minh,
các tài sản hữu hình bên liên quan theo yêu điều tra bằng cách phỏng
cầu của kiểm toán viên vấn những người có liên
quan đến tài chính của
doanh nghiệp được kiểm
toán
4.2 Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán

4.2.1 Bằng chứng kiểm toán có giá trị

4.2.2 Bằng chứng kiểm toán đầy đủ


4.2.1 Bằng chứng kiểm toán có giá trị
Là yêu cầu về mặt chất lượng hay độ tin cậy của
bằng chứng kiểm toán
Phù Bằng chứng phải phù hợp hay thích đáng với mục tiêu kiểm
hợp toán mà kiểm toán viên đã xác định

Bằng chứng kiểm toán có nguồn gốc càng độc lập Nguồn
với đon vị thì càng có độ tin cậy cao
gốc
Dạng
bằng Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán còn phụ thuộc vào dạng
chứng của bằng chứng kiểm toán

Bộ phận nào có hệ thống kiểm soát nội bộ vững Hệ thống


mạnh thì các bằng chứng kiểm toán có liên quan đến kiểm soát
nội bộ của
bộ phận đó sẽ có độ tin cậy cao hơn
đơn vị

Sự kết hợp Một nhóm bằng chứng kiểm toán có từ những nguồn khác nhau,
giữa các ở các dạng khác nhau nhưng cùng chứng minh cho một vấn đề
loại bằng kết hợp lại sẽ có độ tin cậy cao hơn so với việc xem xét riêng rẽ
chứng
từng bằng chứng đó.
4.2.2 Bằng chứng kiểm toán đầy đủ
Là yêu cầu về mặt số lượng bằng chứng
kiểm toán mà kiểm toán viên có thể dựa vào
đó để đưa ra yêu cầu của mình
Một số nhân tố ảnh hưởng đến
sự xét đoán của kiểm toán viên
về sự đầy đủ của bằng chứng
kiểm toán

Bằng chứng kiểm toán Tính trọng yếu Mức độ rủi ro kiểm
phải có giá trị Bộ phận nào có tính trọng toán
Độ tin cậy của bằng yếu càng lớn thì càng Bộ phận nào có mức độ
chứng kiểm toán có ảnh phải thu thập nhiều bằng rủi ro cao thì số lượng
hưởng đến số lượng bằng chứng kiểm toán bằng chứng kiểm toán thu
chứng kiểm toán thập cần phải tăng lên
4.3 Các phương pháp thu thập bằng chứng
kiểm toán
4.3.1 Kiểm tra và đối chiếu (Reconciliation)

4.3.2 Quan sát (Observation)

4.3.3 Thẩm tra và xác nhận (Confirmation)

4.3.4 Tính toán (Calculation)

4.3.5 Phân tích (Anlysis)


5 phương pháp thu thập
bằng chứng kiểm toán
 Kiểm tra và đối chiếu: áp dụng cho tất cả TK
 Thẩm tra và xác nhận: kiểm toán phân hệ Tiền, Phải
thu, phải trả, chi phí phải trả
 Quan sát: kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm
toán hàng tồn kho, doanh thu
 Tính toán: kiểm toán tiền lương, chi phí khấu hao,
phân bộ CCDC
 Phân tích: tất cả các TK (đặc biệt các TK trọng yếu)
4.3.1 Kiểm tra và đối chiếu

Bao gồm 2 loại

Kiểm tra vật chất Kiểm tra tài liệu


Cung cấp những bằng chứng Xem xét đối chiếu các tài liệu,
có độ tin cậy cao văn bản, sổ kế toán và chứng
từ có liên quan
4.3.1 Kiểm tra và đối chiếu

Cách kiểm tra


tài liệu

Từ một vấn đề kết luận đã KTV kiểm tra tài liệu của
được xác định trước, KTV một loại nghiệp vụ từ khi
thu thập kiểm tra tài liệu để phát sinh đến khi vào sổ kế
làm bằng chứng cho kết luận toán
này
4.3.1 Kiểm tra và đối chiếu (Reconciliation)

Các loại
bằng chứng
văn bản

Văn bản do bên Văn bản do bên thứ 3 Văn bản do doanh
lập ra nhưng do doanh nghiệp lập ra và
thứ 3 không có nghiệp nắm giữ
quan hệ với doanh nắm giữ
nghiệp tạo ra và
nắm giữ
4.3.2 Quan sát (Observation)
- Là tận mắt chứng kiến các bước công việc,
các quá trình thực thi công việc do ngưới
khác thực hiện
- Việc quan sát thực tế sẽ giúp cho các bằng
chứng có độ tin cậy cao về phương pháp
thực thi của doanh nghiệp vào thời điểm
quan sát nhưng không thể thực hiện chăc
chắn ở thời điểm khác
4.3.3 Thẩm tra và xác nhận (Confirmation)
- Thẩm tra bao gồm việc thu thập các thông tin phù
hợp từ những người am hiểu công việc ở trong và
ngoài đơn vị được kiểm toán
- Việc kiểm tra có thể tiến hành theo cách gửi mẫu
yêu cầu
- Các thông tin kiểm tra thường được viết bằng văn
bản
- Các thông tin hồi âm thường có độ tin cậy cao
- Phỏng vấn là một phương pháp hữu hiệu
- Cần sử dụng những kỹ thuật nêu câu hỏi như:
+ Câu hỏi mở - kết
4.3.4 Tính toán (Recalculation)
- Là việc kiểm tra độ chính xác về số học của
các nguồn tài liệu và ghi chép hoặc các con
tính được thực thi một cách độc lập
- Tính toán cung cấp cho KTV các bằng chứng
kiểm toán có độ tin cậy cao xét về phương diện
số học
4.3.5 Phân tích (Analysis)
Là kỹ năng bao trùm nhất để khai thác
bằng chứng kiểm toán, việc phân tích bao
gồm: nhận dạng các bộ phận, các khoản
mục của báo cáo tài chính hoặc số dư của
các tài khoản để xác định các vấn đề kiểm
tra
4.4 Xét đoán và sử dụng bằng chứng kiểm toán
Bằng chứng ghi thành văn bản giá trị hơn bằng chứng
miệng, bằng chứng nguyên bản giá trị hơn bằng chứng
sao chụp
Bằng chứng thu thập được từ các nguồn độc lập bên
ngoài giá trị hơn bằng chứng thu được tại đơn vị kiểm
toán

Các căn cứ
Bằng chứng do kiểm toán viên tự phân tích tính toán tin
cậy hơn bằng chứng do người khác cung cấp

Khi nhiều nguồn thông tin cũng chứng minh cho nhận
định sẽ tạo nên những bằng chứng có giá trị đáng tin
cậy hơn một thôn tin riêng lẻ
Khi KTV cảm nhận được tính trung thực và năng lực
của cán bộ quản lý và nghiệp vụ của đơn vị thì việc xét
đoán bằng chứng tích cực sẽ dễ dàng hơn các bằng
chứng tiêu cực và ngược lại
THANK YOU

http://dichvudanhvanban.com

You might also like