You are on page 1of 227

KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ

ThS. Tạ Hùng Cường

Bộ môn Điều khiển tự động


VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Nghệ an, tháng 9 năm 2020


NỘI DUNG HỌC PHẦN CHI TIẾT
Chương 1: Đại cương về mạch điện Chương 4: Máy điện
1. Khái niệm mạch điện 17. Khái niệm về máy điện
2. Các đại lượng đặc trưng cho mạch điện 18. Máy biến áp
3. Mô hình mạch điện 19. Máy điện không đồng bộ
4. Các định luật cơ bản 20. Máy điện đồng bộ
5. Biến đổi tương đương mạch 21. Máy điện một chiều
6. Phương pháp giải mạch điện phức tạp
Chương 5: Khí cụ điện hạ áp
Chương 2: Mạch điện xác lập điều hòa
22. Nút nhấn
7. Dòng điện điều hòa
23. Rơ-le điện từ
8. Biểu diễn dòng điện điều hòa
24. Rơ-le thời gian
9. Dòng điện điều hòa qua các phần tử R, L, C
25. Rơ-le Nhiệt
10. Công suất mạch xác lập điều hòa
26. Công-tắc-tơ
11. Giải mạch điện xác lập điều hòa
27. Áp-tô-mát
Chương 3: Mạch điện ba pha
12. Khái niệm về dòng điện ba pha Chương 6: Một số mạch điện dân dụng và công nghiệp
13. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha 28. Mạch điện dân dụng
14. Công suất mạch điện ba pha 29. Mạch điều khiển động cơ điện
15. Giải mạch điện ba pha đối xứng
16. Giải mạch điện ba pha không đối xứng
NỘI DUNG HỌC PHẦN CHI TIẾT
Chương 7: Linh kiện bán dẫn
1. Chất bán dẫn
2. Chuyển tiếp p - n
3. Điốt bán dẫn
4. Transistor lưỡng cực
Chương 8: Kỹ thuật mạch điện tử
5. Thiết lập chế độ làm việc cho các tầng khuếch đại dùng
transistor
6. Tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ
7. Mạch ghép giữa các tầng
8. Mạch khuếch đại công suất
9. Bộ khuếch đại thuật toán và ứng dụng
Chương 9: Kỹ thuật điện tử số
10. Hệ thống đếm và mã số
11. Đại số logic
12. Các hàm logic cơ bản
Chương 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆN


1.1. Khái niệm mạch điện
1.2. Các đại lượng đặc trưng cho mạch điện
1.3. Mô hình mạch điện
1.4. Các định luật cơ bản
1.5. Biến đổi tương đương mạch
1.6. Phương pháp xếp chồng
1.7. Phương pháp giải mạch điện phức tạp
MỤC TIÊU HỌC TẬP CHUONG 1

Sau khi học xong Chương 1, sinh viên có khả năng:


- Trình bày được các khái niệm: mạch điện, các bộ phận của mạch điện, dòng điện, điện
áp, công suất, điện năng, nhánh, nút, vòng, các thông số R, L, C, các nguồn độc lập,
phụ thuộc;
- Áp dụng được các phương trình định luật Ohm, định luật Kirrchhoff 1 và Kirrchhoff 2
vào các mạch điện cụ thể;
- Áp dụng được các công thức biến đổi tương đương để biến đổi một đoạn mạch phức
tạp thành đơn giản;
- Giải được mạch điện bằng cách vận dụng các phương pháp dòng điện nhánh, dòng điện
mạch vòng, điện thể nút, nguyên lý xếp chồng.
1.1 KHÁI NIỆM MẠCH ĐIỆN
Mạch điện xoay chiều đơn giản
• Nguồn (máy phát đồng bộ đơn)

• Đường dây (dây dẫn), Phụ tải (bóng đèn)

• Điều khiển (công tắc, đồng hồ đo)


MẠCH ĐIỆN GIA ĐÌNH
MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG MÁY BƠM TỰ ĐỘNG
SƠ ĐỒ MẠCH NẠP PIN
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG 4-WAYS
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN MÁY NƯỚC NÓNG
1.1 KHÁI NIỆM MẠCH ĐIỆN
1.1. Khái niệm mạch điện
Mạch điện là một hệ thống gồm các thiết bị điện, điện tử ghép lại thông qua
dây dẫn. Trong đó xảy ra các quá trình truyền đạt, biến đổi năng lượng hay tín
hiệu điện từ và được đo bởi các đại lượng dòng điện, điện áp.

Mạch điện bao gồm các bộ phận chính sau:


• Nguồn điện: là các thiết bị dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác
sang điện năng.
• Phụ tải: là các thiết bị biến điện năng thành các dạng năng lượng khác.
• Dây dẫn: là dây kim loại, thường làm bằng đồng hay nhôm, dùng để
truyền tải điện từ nguồn đến phụ tải.
1.1 KHÁI NIỆM MẠCH ĐIỆN
Kết cấu hình học của mạch điện
• Nhánh là một đoạn gồm những phần tử ghép nối tiếp với nhau, trong đó có
cùng một dòng điện chạy qua.
• Nút là giao điểm gặp nhau của ba nhánh trở lên.
• Vòng là một lối đi khép kín qua các nhánh.

Ví dụ 1.1:

Hình 1.1: Mạch điện có 3 nhánh, 2 nút A, B và 3 vòng


1.1 KHÁI NIỆM MẠCH ĐIỆN

Mạch điện sau có bao nhiêu nút và nhánh ?

R1 C R2

e1 L R3 e2
_ _
+ +

A. 3 nút, 5 nhánh C. 3 nút, 7 nhánh


B. 4 nút, 7 nhánh D. 4 nút, 5 nhánh
1.1 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO MẠCH ĐIỆN
1.2.1 Cường độ dòng điện

• Cường độ dòng điện i có trị số bằng tốc độ biến thiên của điện lượng q qua
tiết diện ngang của vật dẫn.
dq
i
dt

• Người ta quy ước chiều của dòng điện là chiều chuyển động của các điện
tích dương.
• Đơn vị của cường độ dòng điện theo hệ SI là ampe (A) và ước số của nó:
mA, A
1.2 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO MẠCH ĐIỆN
1.2.2 Điện áp
• Theo lý thuyết tĩnh điện, điện thế tạo ra tại một điểm là công cần thiết để di chuyển
một điện tích +1 C đi từ điểm ở xa vô cực đến điểm khảo sát.

• Điện thế chênh lệch (hay hiệu điện thế) giữa hai điểm A, B được định nghĩa là:
VAB = VA - VB

U AB  VA  VB
u
• Thuật ngữ hiệu điện thế giữa 2 điểm A,B còn được gọi là điện áp giữa hai điểm A,B.

• Dòng điện i qua phần tử tải theo hướng từ đầu có điện thế cao (ký hiệu qui ước dùng
dấu “+”) về đầu có điện thế thấp hơn ( ký hiệu qui ước dùng dấu “-”).
1.2 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO MẠCH ĐIỆN
1.2.3 Công suất, điện năng Công suất (power) là đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến
đổi năng lượng trong mạch điện, đo bằng tích của điện áp
với dòng điện chạy qua mạch điện.
• Công suất tức thời: là công suất tại một thời điểm t nào đó:
và là giá trị điện áp và dòng điện tức thời
Tại thời điểm t nào đó nếu thì phần tử tiêu thụ năng lượng
thì phần tử phát ra năng lượng
• Công tác dụng: còn gọi là công suất trung bình hay công suất tiêu thụ:
T
1
P =  p.dt
T0
Công suất tiêu thụ trên điện trở được xác định thông qua biểu thức:

Đơn vị của công suất là watt (W), mW, kW, MW.


1.1 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO MẠCH ĐIỆN
1.2.3 Công suất, điện năng

Điện năng (electrical energy) là năng lượng điện, được xác định bởi biểu
thức:

Đơn vị đo điện năng theo hệ SI là joule (J).


Đơn vị đo điện năng hay dùng trong thực tế: Wh (oát-giờ) hay
kWh (kilô-oát-giờ) 1 kWh = 103 Wh

Ví dụ 1.2:
Điện năng mà một bếp điện có công suất 2000 W tiêu thụ trong thời gian 15
phút là: E = 2000 W x 0,25 h = 500 Wh = 0,5 kWh = 1800000 J.
1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ

Khi tính toán, một mạch điện thực tế gồm các phần tử thực (cuộn dây, tụ
điện, điện trở) được thay thế bằng một sơ đồ gọi là mô hình mạch điện (hay
sơ đồ mạch điện, hay sơ đồ thay thế,…) trong đó các phần tử thực được thay
thế bằng các phần tử lý tưởng
Phần tử lí tưởng có các thông số

• Điện trở
• Điện cảm
Phần tử thực tế
• Điện dung
• Nguồn dòng
• Nguồn áp
1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.1 Điện trở (resistor)

Hình ảnh một số loại điện trở trong thực tế


1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.1 Điện trở (resistor)

• Điện trở đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán năng lượng, biến điện năng thành
nhiệt năng của phần tử điện trở.

 Ký hiệu: R;

 Đơn vị: Ω (ohm)

• Điện dẫn đặc trưng cho độ dẫn điện của phần tử điện trở:

 Ký hiệu: G;

 Đơn vị: mho (1/ Ω ) hoặc S (Siemen)


1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
Ví dụ: Hãy tính độ dẫn điện G của các trị số điện trở sau: 1 , 2 , 4v, 6v,
8 , 10 
Lời giải:  Ký hiệu: G

 Đơn vị: mho (1/ Ω ) hoặc S (Siemen)

R () 1 2 4 6 8 10
G( S) 1 0,5 0,25 0,167 0,125 0,1

Nhận xét: Điện trở có trị số càng ………..thì điện dẫn có trị số càng…………….
Nói cách khác: Dây dẫn có điện trở càng…………thì nó dẫn điện càng…………
1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.2 Điện cảm (inductor)

Hình ảnh một số loại phần tử điện cảm (cuộn cảm) trong thực tế
1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.2 Điện cảm (inductor)

• Đặc trưng cho khả năng tích lũy năng lượng từ trường của phần tử mạch điện.
• Ký hiệu: L;
• Đơn vị: Henry (H); mH = 10-3H

di
uL = L
dt

• Trong đó: là dòng điện đi qua cuộn dây, là điện áp đặt giữa hai đầu cuộn dây, di/dt
chỉ là sự biến thiên của dòng điện theo thời gian.

• Lưu ý: trong mạch điện một chiều, điện áp giữa hai đầu cuộn dây bằng 0. Khi đó,
cuộn dây được xem như bị nối tắt.
1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.2 Điện cảm (inductor)

Năng lượng tích lũy trong phần tử điện cảm


1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.3 Điện dung (capacitor)

Hình ảnh một số loại phần tử TỤ ĐIỆN trong thực tế


1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.3 Điện dung (capacitor)

• Đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng điện trường.
• Ký hiệu: C; Đơn vị: Farad (F)

1
u C =  idt
C

• Trong đó: i là dòng điện “đi qua” tụ điện, uC là điện áp đặt giữa hai đầu tụ điện.

• Lưu ý: trong mạch điện một chiều, dòng điện qua hai đầu tụ điện bằng 0. Khi đó, tụ
điện được xem như bị hở mạch.
1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.3 Điện dung (capacitor)

Năng lượng tích lũy trong phần tử điện dung:

Đơn vị năng lượng tích lũy: J


1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.4 nguồn điện áp độc lập (independent voltage sources)
• Là phần tử đặc trưng cho khả năng tạo nên và duy trì một điện áp trên hai
cực của nó. Điện áp của phần tử này không phụ thuộc vào giá trị dòng điện
cung cấp từ nguồn và có độ lớn bằng sức điện động của nguồn:
• Nguồn điện áp một chiều:

Ký hiệu:  Chiều của điện áp từ “+” sang “–”;

 Chiều của sức điện động ngược lại


(ngược chiều với điện áp của nguồn),
từ “-” sang “+”
1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.5 Nguồn dòng điện độc lập (independent current sources)
• Là phần tử đặc trưng cho khả năng tạo nên và duy trì một dòng điện
cung cấp cho mạch ngoài. Dòng điện của phần tử này không phụ thuộc
vào điện áp trên hai cực của nguồn.
• Nguồn dòng điện một chiều:

Ký hiệu:
• J : là giá trị của nguồn dòng, đơn vị ampe (A)
• ↑ : chỉ chiều của dòng điện
1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.6 Các loại nguồn phụ thuộc

Loại 1: Nguồn áp phụ thuộc (áp) Loại 2: Nguồn dòng phụ thuộc áp
Ký hiệu: VCVS (Voltage-Controlled Voltage Source) Ký hiệu : VCCS (Voltage-Controlled Current Source)

u2 = αu1 α : hệ số điều khiển


không thứ nguyên
Đơn vị đo của là Siemen (S) hoặc mho
1.3 MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ
1.3.6 Các loại nguồn phụ thuộc

Loại 3: Nguồn dòng phụ thuộc dòng Loại 4: Nguồn áp phụ thuộc dòng
Ký hiệu : CCCS (Current Controlled Current Source) Ký hiệu : CCVS (Current Controlled Voltage Source)

 : không thứ nguyên : Đơn vị là ohm


BÀI TẬP NHÓM

Hãy lấy các ví dụ về nguồn dòng, nguồn áp độc lập và phụ thuộc ?

 Nguồn áp độc lập

 Nguồn dòng độc lập

 Nguồn áp phụ thuộc áp

 Nguồn dòng phụ thuộc áp

 Nguồn dòng phụ thuộc dòng

 Nguồn áp phụ thuộc dòng


Tóm lại
1) Nguồn dòng là nguồn luôn cấp ra một dòng điện không đổi không phụ
thuộc tải hay không phụ thuộc dòng điện chạy qua.
(VD: nguồn điện lưới, pin, mạch nguồn dùng Zenner diode, mạch gương
(current mirror),… )

2) Nguồn áp là nguồn luôn cấp ra một điện áp không đổi không phụ thuộc
tải.
Nguồn dòng và nguồn áp đều là lý tưởng
Trong thực tế không có nguồn nào như thế khi mà nội trở bằng không (với
nguồn áp) và bằng vô cùng (với nguồn dòng) mà người ta chỉ tạo ra các bộ
nguồn gần với lý thuyết.
Ứng dụng
Nguồn dòng cho tín hệu khi cần truyền đi xa: để tránh sai số do điện trở
đường dây, nhiễu điện áp cảm ứng…
Nguồn dòng trong các mạch nạp xả tụ điện nhằm tuyến tính hóa điện áp
nạp và xả.
Nguồn dòng trong các mạch cấp điện cho diode zenner, để có điện áp ổn
định.
Nguồn dòng cho các mạch đo lường kiểu điện trở, như RTD, …
Nguồn dòng cố định: cho dòng ra ổn định và không thay đổi.
Nguồn dòng phụ thuộc: cho dòng ra tỷ lệ với một áp điều khiển đầu vào.
BÀI TẬP NHÓM

Hãy lấy các ví dụ về nguồn dòng, nguồn áp độc lập và phụ thuộc ?
BÀI TẬP NHÓM

Có bao nhiêu loại nguồn phụ thuộc?


 4V

 1

 3

 5
BÀI TẬP NHÓM
Hình nào mô tả nguồn áp độc lập?

+
E _ v u1 +
_ au 1 u2

a) b)

i2
u1 gu1 u2
J

c) d)
BÀI TẬP NHÓM
Hình nào mô tả nguồn dòng độc lập?

+
E _ u1 +
_ au 1 u2

a) b)

i2
u1 gu1 u2
J v

c) d)
BÀI TẬP NHÓM
Hình nào mô tả nguồn áp phụ thuộc?

+
E _ u1 +
_ au 1 u2

a) b)

i2
u1 gu1 u2
J

c) d)
BÀI TẬP NHÓM
Hình nào mô tả nguồn dòng phụ thuộc?

+
E _ u1 +
_ au 1 u2

a) b)

i2
u1 gu1 u2
J

c) d)
1.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
1.4.1 Định luật Ohm
• Nhánh chỉ chứa phần tử điện trở:

Định luật Ôm U
I
R

• Nhánh chứa phần tử nguồn điện và điện trở:

A B Định luật Ôm
U  E
I
R

• Sức điện động E sẽ lấy dấu dương “+” khi có chiều từ A đến B, ngược lại sẽ lấy
dấu âm “-”.
1.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
1.4.2 Các định luật kirchhoff

• Định luật Kirchhoff 1 (Định luật về dòng điện nút)


• Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng 0. Với dòng điện đi vào nút
mang dấu dương, dòng đi ra nút mang dấu âm.
n

• Phương trình định luật Kirchhoff 1: I


k 1
k 0

• Định luật Kirchhoff 2 (Định luật về điện áp vòng)


• Đi theo vòng kín với chiều tùy ý chọn thì tổng đại số các điện áp trên các
phần tử bằng 0. Với chiều của i, u, cùng chiều đi của vòng thì mang dấu
dương, ngược lại mang dấu âm.
n

• Phương trình định luật Kirchhoff 2: U


k 1
k 0
1.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
1.4.2 Các định luật kirchhoff
Chú ý: Nếu mạch có d nút, n nhánh thì ta có (d-1) phương trình định luật Kirchhoff 1 và
(n-d+1) phương trình định luật Kirchhoff 2.

Ví dụ 1.3: Cho mạch điện như hình, biết R1 = 2 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 4 Ω, E1 = 2 V, E2 = 8


V, tìm dòng điện qua các nhánh I1, I2 và I3
1.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
1.4.2 Các định luật kirchhoff
Ví dụ 1.2:

Giải:

 Tại B: Theo định luật Kirchhoff 1 ta có:


I1 - I 2 - I 3 = 0 (1)
1.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Ví dụ 1.2 (tiếp):
Giải:
 Tại B: Theo định luật Kirchhoff 1
ta có:
I1 – I2 – I3 = 0 (1)
I II

 Xét vòng kín I (ABDA) áp dụng định luật Kirchhoff 2 ta có:


UAB + UBD + UDA = 0
I1.R1 + I3.R3 – E1 = 0 (2)
1.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Ví dụ 1.2 (tiếp):
Giải:
 Tại B: Theo định luật Kirchhoff 1
ta có:
I1 – I2 – I3 = 0 (1)
 Xét vòng kín I (ABDA) áp dụng định luật
Kirchhoff 2 ta có:

UAB + UBD + UDA = 0


I1.R1 + I3.R3 – E1 = 0 (2)

 Xét vòng kín II (BCDB) theo định luật Kirchhoff 2 ta có:


UBC + UCD + UDB = 0
I2.R2 + E2 – I3.R3 = 0 (3)
1.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Ví dụ 1.2 (tiếp):
Giải:
 Tại B: Theo định luật Kirchhoff 1 ta
có:
I1 – I 2 – I 3 = 0 (1)
 Xét vòng kín I (ABDA) áp dụng định luật
Kirchhoff 2 ta có:

UAB + UBD + UDA = 0


I1.R1 + I3.R3 – E1 = 0 (2)

 Xét vòng kín II (BCDB) theo định luật


I1 – I 2 – I3  0 1

Kirchhoff 2 ta có: I1.R 1  I3 .R 3 – E1  0 2

UBC + UCD + UDB = 0 I 2 .R 2  E 2 – I 3.R 3  0 3
I2.R2 + E2 – I3.R3 = 0 (3)
 Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta tìm được
dòng điện chảy qua các nhánh I1, I2, I3.
1.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Ví dụ 1.3: Cho mạch điện như hình, Tìm các dòng điện I1, I2, I3
Giải:
• Áp dụng định luật Kirchhoff 1 cho nút a:
I1  I 2  I3  0  I3 I1  I 2 I1 2 a 6 I3
(1)
• Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho vòng I: I2
2.I1 + 4.I2 = 12 (2)
12 V I 4  II 8I1
• Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho vòng II:
-4.I2 + 6.I3 = 8I1 (3)
• Giải hệ phương trình (1), (2), (3) b

 I1  10A, I 2  2A, I3  12A


1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
1.5.1 Biến đổi tương đương mạch chứa điện trở mắc nối tiếp

n
Rtđ = R1 + R2 + R3 R = Rk
1

1.5.2 Biến đổi tương đương mạch chứa điện trở mắc song song

R1.R 2 hay
R tđ =
R1 +R 2
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH

Ví dụ 1.4: Cho mạch điện như Hình 1.18. Biết R1 = 5 Ω; R2 = 10 Ω; R3 = 40 Ω;


R4 = 50 Ω; E = 15 V. Hãy tìm I1 và U.

Áp dụng định lý chia


Giải: Dùng phép biến đổi tương: dòng:

R23 = R2 + R3 = 10 + 40 = 50

1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
1.5.3 Mạch chia dòng điện (định lý chia dòng)

Khi biết I, R1, R2. Tìm I1, I2

R2 R1
I1 = I. I 2 = I.
R1 + R 2 R1 + R 2

;
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
1.5.4 Mạch chia điện áp (cầu phân thế)

Khi biết U, R1, R2. Tìm I1, I2

R1 R2
U1 = U. U 2 = U.
R1 + R 2 R1 + R 2

;
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
1.5.5 Biến đổi tương đương điện trở mắc hình sao sang tam giác: y → ∆

Nếu các điện trở R1 = R2 = R3 = RY ta được RA = RB = RC = R∆ Vậy R∆ = 3.RY


1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
1.5.6 Biến đổi tương đương điện trở mắc tam giác sang hình sao : ∆ → y

M M

P N P N

R
Nếu RA = RB = RC = R∆ ta được R1 = R2 = R3 = RY, Do đó: RY =
3
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
1.5.7 Biến đổi tương đương nguồn sức điện động nối tiếp

n
E tđ  E1  E 2  E 3 E tđ =  E k
1

1.5.8 Biến đổi tương đương nguồn dòng mắc song song

n
J tđ =  J k
1

J tđ  J1  J 2  J 3
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
1.5.9 Định lý Thevenin và Norton
Mạch tuyến tính có một hoặc nhiều nguồn điện áp: Nguồn dòng điện có thể được thay
thế bằng một nguồn điện áp nối tiếp với một điện trở (định lý Thevenin) hoặc một nguồn
dòng điện song song với một điện trở (định lý Norton)

Định lý Thevenin và Norton áp dụng cho những mạch thỏa mãn các điều kiện sau:

 Mạch cần thay thế là mạch tuyến tính, chứa điện trở và nguồn.
 Nguồn phụ thuộc, nếu có, trong phần mạch nào thì chỉ phụ thuộc các đại lượng
nằm trong phần mạch đó

Uth : nguồn điện áp tương đương Thevenin, và


JN : nguồn dòng điện tương đương Norton
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
• Định lý Thevenin
Một mạch tuyến tính phức tạp có thể được thay thế bằng một mạch đơn giản chỉ
gồm một nguồn điện áp Uth và một điện trở Rth mắc nối tiếp.
Mạch tuyến tính phức tạp

Biến đổi tương đương theo Định lý Thevenin


Mạch thay thế Thevenin
Uth : điện áp hai đầu mạch khi để hở mạch tại A,B
Rth : điện trở nhìn từ hai đầu mạch khi triệt tiêu các nguồn độc lập bên trong mạch
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
• Định lý Thevenin

Cách xác định Uth :

Bước 1: Tách bỏ nhánh R cần khảo sát ra khỏi mạch.


Bước 2: Xác định điện áp hở mạch tại hai đầu mạch A,B
Khi đó:
hở mạch
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
• Định lý Thevenin

Cách xác định Rth :

Trường hợp 1: Mạch cần thay


thế không chứa nguồn phụ
thuộc:
Mạch tuyến Mạch tuyến
tính chứa tính chứa
nguồn phụ nguồn phụ
Trường hợp 2: Mạch cần thay thuộc thuộc

thế chứa nguồn phụ thuộc:


U th Nguyên tắc triệt tiêu nguồn độc lập:
R th 
Inm • Nguồn điện áp: nối tắt
• Nguồn dòng điện: hở mạch
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
• Định lý Thevenin
1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
• Định lý Norton
Một mạch tuyến tính phức tạp có thể được thay thế bằng một mạch đơn giản chỉ
gồm một nguồn dòng điện JN và một điện trở RN mắc song song.
Trong đó
JN : có giá trị bằng dòng điện ở hai đầu mạch khi nối tắt, và
RN : điện trở nhìn từ hai đầu mạch khi triệt tiêu các nguồn độc lập bên trong mạch

JN =
Inm
RN = Rth

Hình 1.27. Biến đổi tương đương theo Định lý Norton


1.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
1.5.10 Biến đổi tương đương nguồn điện áp mắc nối tiếp với điện trở thành nguồn dòng
điện

Hình 1.30 Biến đổi tương đương nguồn điện áp thành nguồn dòng điện và ngược lại

Áp dụng định lý Thevenin và Norton ta được:


E
E = J.R J=
R
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp dòng điện nhánh
Trong một mạch điện phức tạp, trên mỗi nhánh có một dòng điện chạy qua, các dòng điện nhánh có mối liên
hệ với nhau tại các nút (theo định luật Kirchhoff 1) và tại các vòng (theo định luật Kirchhoff 2).
Phương pháp dòng điện nhánh bao gồm 3 bước cơ bản sau đây:

Bước 1: Tùy ý chọn chiều dòng điện trong các nhánh và chiều đi của các vòng. Biểu diễn
chiều các dòng điện nhánh và chiều các vòng trên hình vẽ.
Bước 2: Xác định số nút n và số nhánh m. Viết m phương trình sau đây:
Viết (n – 1) phương trình Kirchhoff 1 cho (n – 1) nút;
Viết (m – n + 1) phương trình Kirchhoff 2.
Bước 3: Giải hệ m phương trình ở bước 2 để tìm cường độ các dòng điện nhánh hoặc các
thông số khác theo yêu cầu của bài toán.
Lưu ý: Nếu mạch có n nút, m nhánh thì ta có thể viết (n – 1) phương trình định luật
Kirchhoff 1 và (m – n + 1) phương trình định luật Kirchhoff 2 độc lập với nhau.
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp dòng điện nhánh

Ví dụ 1.7: Cho mạch điện như Hình 1.31. Biết E1 = 10 V, E2 = 5 V, R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω,


R3 = 5 Ω.Tính dòng điện trên các nhánh.

Hình 1.31
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp dòng điện nhánh
Chọn tùy ý chiều dòng điện trên các nhánh
Giải

Chọn tùy ý chiều vòng Mạch điện có 2 nút

Mạch điện có 3 nhánh

Bước 1: Chọn chiều các dòng điện nhánh I1, I2, I3 và chiều đi của các vòng (I), (II) như
hình vẽ.

Bước 2: Mạch điện đã cho có 2 nút và 3 nhánh. Như vậy chúng ta cần lập 1 phương trình
Kirchhoff 1 và 2 phương trình Kirchhoff 2.
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp dòng điện nhánh

Áp dụng định luật Kirchhoff 1 tại nút A ta có:


I1  I 2  I3  0 (1)

Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho vòng (I) và


vòng (II) ta có:
I1R 1  I3R 3  E1  0  2I1  5I3  10 (2)
I 2 R 2  I3R 3  E 2  0  3I 2  5I3  5 (3)

Bước 3: Giải hệ phương trình (1), (2), (3) ta được:

55 15 40
I1   A  ; I 2    A ; I 3  A  trong đó I1 và I3 có chiều như đã chọn trên hình vẽ,
31 31 31
còn I2 có chiều ngược lại với chiều đã chọn.
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp dòng điện mạch vòng
Trong một mạch điện phức tạp bao gồm nhiều vòng thì trên mỗi vòng độc lập chúng ta có thể tưởng tượng
ra một dòng điện chạy khép kín gọi là dòng điện mạch vòng. Khi đó dòng điện trên mỗi nhánh là tổng đại
số các dòng điện mạch vòng chạy trên đó, độ sụt áp trên mỗi phần tử do dòng điện mạch vòng gây ra được
chi phối bởi định luật Kirchhoff 2.

Phương pháp dòng điện mạch vòng bao gồm 4 bước cơ bản sau đây:

Bước 1: Xác định số nút n và số nhánh m để suy ra số vòng độc lập là (m – n + 1). Tùy ý chọn chiều các
dòng điện mạch vòng trong các vòng độc lập và biễu diễn các dòng điện đó trên hình vẽ. Vòng độc lập là một
vòng không chứa các vòng khác trong nó.
Bước 2: Viết (m – n + 1) phương trình Kirchhoff 2 cho các vòng độc lập theo chiều đã chọn.
Bước 3: Giải hệ phương trình dòng điện mạch vòng gồm (m – n + 1) phương trình vừa thiết lập, chúng ta
tìm được các dòng điện vòng.
Bước 4: Tính cường độ dòng điện các nhánh theo các dòng điện vòng bằng cách tùy ý chọn chiều các dòng
điện nhánh, rồi lấy tổng đại số các dòng điện mạch vòng chạy qua nhánh. Sau đó xác định các thông số khác
của mạch mà bài toán yêu cầu.
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp dòng điện mạch vòng
Ví dụ 1.8: Cho mạch điện như Hình 1.32. Biết E1 = 10 V, E2 = 5 V, R1 = 2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 6 Ω.
Xác định dòng điện trên các nhánh.
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp dòng điện mạch vòng
Ví dụ 1.8: Cho mạch điện như Hình 1.32. Biết E1 = 10 V, E2 = 5 V, R1 = 2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 6 Ω.
Xác định dòng điện trên các nhánh.

Chọn tùy ý chiều


dòng điện chạy trong
vòng

Mạch điện có ………..nhánh?


Có ………phương trình được viết theo định luật Kirchhoff 2
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp dòng điện mạch vòng
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp điện thế nút
Trong một mạch điện phức tạp bao gồm nhiều nút thì trên mỗi nút có một điện thế. Sự chênh lệch điện thế
giữa các nút tạo ra các dòng điện nhánh và chúng liên hệ với nhau thông qua biểu thức của định luật Ohm.
Tại mỗi nút, các dòng điện nhánh, và do đó, các điện thế nút sẽ có giá trị tuân theo định luật Kirchhoff 1.
Phương pháp điện thế nút bao gồm 4 bước cơ bản sau đây:
Bước 1: Chọn một nút (thường là nút có nhiều nhánh nhất) làm nút gốc và cho điện thế nút đó bằng không.
Bước 2: Viết phương trình định luật Kirchhoff 1 cho các nút (trừ nút gốc) sử dụng các điện thế nút. Trước
hết, chọn tùy ý chiều các dòng điện nhánh, sau đó, viết biểu thức các dòng điện nhánh dạng:
VA  VB
I AB 
R AB
và cuối cùng viết phương trình định luật Kirchhoff 1 cho các nút thông qua các điện thế nút. Nếu mạch có n
nút thì sẽ có (n – 1) phương trình cần viết. Các phương trình này gọi là phương trình điện thế nút.
Bước 3: Giải (n – 1) phương trình vừa viết để tìm được các giá trị điện thế của (n – 1) nút. Đó cũng chính là
giá trị điện áp của các nút so với nút gốc.
Bước 4: Tính cường độ các dòng điện nhánh thông qua biểu thức định luật Ohm (1.48). Từ đó xác định các
thông số khác của mạch mà bài toán yêu cầu.
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp điện thế nút
Ví dụ 1.9: Cho mạch điện như Hình 1.33. Biết E1 = 10 V, E2 = 5 V, R1 = 2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 6
Ω. Tính cường độ dòng điện trên các nhánh.

Hình 1.33
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp điện thế nút
Ví dụ 1.9: Cho mạch điện như Hình 1.33. Biết E1 = 10 V, E2 = 5 V, R1 = 2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 6
Ω. Tính cường độ dòng điện trên các nhánh.

Hình 1.33
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp điện thế nút
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp điện thế nút
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp điện thế nút
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
1.6.1 Phương pháp xếp chồng
Trong một mạch điện tuyến tính có nhiều nguồn, mọi tín hiệu u(t) và i(t) của mạch điện
điều có thể được biểu diễn bằng tổng đại số các tín hiệu đó do từng nguồn độc lập tác
động sinh ra khi các nguồn độc lập khác bị ngắt.

Phương pháp xếp chồng được thực hiện theo 3 bước:


Bước 1: Chọn tùy ý chiều dòng điện trên các nhánh và biểu diễn chúng trên hình vẽ.
Bước 2: Tính cường độ dòng điện trên nhánh do từng nguồn tác động gây ra bằng cách:
Cho lần lượt mỗi nguồn tác động làm việc riêng rẽ trong khi ngắt bỏ các nguồn khác và
tính dòng điện nhánh trong mỗi lần tác động đó. Cho các nguồn khác lần lượt bật lên và tắt
tất cả các nguồn còn lại theo nguyên tắc: ngắn mạch nguồn áp và hở mạch nguồn dòng.
Bước 3: Tính cường độ dòng điện qua các nhánh bằng cách tính tổng đại số các cường độ
dòng điện qua nhánh đó do tác động riêng rẽ của từng nguồn. Từ đó xác định các thông số
khác của mạch điện theo yêu cầu của bài toán.
1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

Ví dụ 1.12: Cho mạch điện như hình vẽ Hình 1.36. Biết R1 = 3 Ω; R2 = 3


Ω; R3 = 3 Ω; E1 = 45 V; E3 = 18 V. Hãy xác định cường độ dòng điện I2.
1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN

Ví dụ 1.12: Cho mạch điện như hình vẽ Hình 1.36. Biết R1 = 3 Ω; R2 = 3


Ω; R3 = 3 Ω; E1 = 45 V; E3 = 18 V. Hãy xác định cường độ dòng điện I2.

Hình 1.36 (E1) Hình 1.36 (E3)


Gợi ý giải: Bước 3: Xếp chồng kết quả: Cường độ dòng điện
Bước 1: Cho nguồn điện áp E1 tác động, khi đó nguồn điện áp trên nhánh qua R2 bằng tổng đại số các dòng điện
E3 sẽ ngắn mạch. Tính dòng điện I21 trên nhánh qua R2
qua nhánh đó do tác động riêng rẽ của từng nguồn
Bước 2: Cho nguồn điện áp E3 tác động, khi đó nguồn điện áp E1 và E3:
E1 sẽ ngắn mạch. Tính dòng điện I23 trên nhánh qua R2 I2 = I21) + I23
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1.1. Hãy trình bày các khái niệm mạch điện, dòng điện, điện áp.
1.2. Hãy viết biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn và nêu quy tắc xác định dấu của các đại
lượng trong phương trình.
1.3. Hãy phát biểu định luật Kirchhoff về dòng điện và định luật Kirchhoff về điện áp.
1.4. Hãy trình bày về mối quan hệ của các dòng điện trong các nhánh của đoạn mạch mắc song song và
viết công thức chia dòng.
1.5. Hãy trình bày về mối quan hệ của các điện áp trên các phần tử của đoạn mạch mắc nối tiếp và viết
công thức chia áp.
1.6. Hãy trình bày các phương pháp biến đổi tương đương cho đoạn mạch chứa điện trở mắc hình sao,
hình tam giác.
1.7. Hãy trình bày các định lý Thevenin và Norton.
1.8. Hãy trình bày các bước phân tích mạch điện bằng phương pháp dòng điện nhánh.
1.9. Hãy trình bày các bước phân tích mạch điện bằng phương pháp dòng điện mạch vòng.
1.10. Hãy trình bày các bước phân tích mạch điện bằng phương pháp điện thế nút.
1.11. Hãy trình bày các bước phân tích mạch điện bằng phương pháp xếp chồng. 82
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.12. Cho mạch điện như Hình 1.37. Xác định cường độ dòng điện i.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.13. Cho mạch điện như Hình 1.38. Xác định cường độ dòng điện I.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.14. Cho mạch điện như Hình 1.39. Biết R1 = 7 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 2 Ω, R4 = 3 Ω, R5 =


6 Ω, R6 = 12 Ω, J = 8 A. Hãy tính công suất tiêu thụ trên điện trở R5.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.15. Cho mạch điện như Hình 1.40. Biết R1 = 4 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 8 Ω, J = 5 A, E = 25


V. Hãy tìm các dòng điện I1, I2, I3.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.16. Cho mạch điện như Hình 1.41. Biết R1 = 300 Ω, R2 = 97 Ω, E = 1 V. Hãy tính U0.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1.17. Cho mạch điện như Hình 1.42. Biết R 1 = 2 Ω, R2 = R3 = R4 = 3 Ω, R5 = R6 = 5 Ω, E
= 9 V. Hãy tìm dòng điện I.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.18. Cho mạch điện như Hình 1.43. Biết E1 = 4 V, E2 = 3 V, E3 = 7 V, R1 = 3 Ω, R2 = 4


Ω, R3 = 6 Ω. Hãy tìm dòng điện I1, I2, I3.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.19. Cho mạch điện như Hình 1.44. Biết E1 = 24 V, E2 = 12 V, J = 1 A, R2 = 4 Ω, R1 =


R3 = R4 = R5 = 4 Ω. Hãy tìm dòng điện qua R2.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.20. Cho mạch điện như Hình 1.45. Biết E1 = 15 V, J = 2 A, R1 = 3 Ω, R2 = 10 Ω, R3 =


6 Ω, R4 = 8 Ω. Hãy tìm dòng điện qua R4.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.21. Cho mạch điện như Hình 1.46. Biết E = 12 V, R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 6 Ω. Hãy tìm
dòng điện I1, I2, I3.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Tài liệu đọc thêm chương 1

1. Lê Văn Bảng, Giáo trình lý thuyết mạch điện, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011.
2. Phạm Thị Cư, Lê Minh Cường, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Mạch điện 1, Nxb Đại học
quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2013.
3. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, Nxb Khoa học & kỹ thuật, 2007.
4. Trần Tùng Giang, Lê Thị Thanh Hoàng, Mạch điện, Nxb Đại học quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh, 2013.
5. Charles K. Alexander, Matthew N.O. Sadiku, Fundamentals of Electric Circuits, 5th
Edition, Mc Graw Hill, 2012.
6. James A. Svoboda, Richard C. Dorf, Introduction to electric Circuits, 9th Edition,
Wiley, 2013.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Chương 2
MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HÒA

1. Dòng điện điều hòa


2. Biểu diễn dòng điện điều hòa
3. Dòng điện điều hòa qua các phần tử R, L, C
4. Công suất mạch xác lập điều hòa
5. Giải mạch điện xác lập điều hòa
MỤC TIÊU HỌC TẬP CHƯƠNG 2

Sau khi học xong ChươngMỤC


2, sinh
TIÊUviên
HỌCcóTẬP
khảCHUONG
năng: 1
- Trình bày được các đại lượng đặc trưng của dòng điện điều hòa: giá trị tức thời,
biên độ, giá trị hiệu dụng, pha, pha ban đầu, tần số, chu kỳ;
- Biểu diễn được dòng điện điều hòa bằng đồ thị, bằng véc-tơ, bằng các dạng số
phức khác nhau và biến đổi qua lại giữa các cách biểu diễn đó;
- Trình bày được mối quan hệ giữa điện áp với dòng điện trên các phần tử điện trở,
cuộn cảm, tụ điện và đoạn mạch chứa các phần tử đó khi mắc nối tiếp, song song;
- Trình bày được các loại công suất và hệ số công suất trong mạch xác lập điều hòa;
- Giải được các mạch điện xác lập điều hòa thường gặp bằng phương pháp phù
hợp.
2.1 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.1. Khái niệm dòng điện điều hòa
Dòng điện điều hòa là dòng điện biến đổi theo quy luật hình sin (hoặc
cosin) đối với thời gian.
Biểu thức phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện điều hòa là:

i  t   I0sin  t  i 
Tương tự: u  t   U 0sin  t  u  điện áp điều hòa,

e  t   E 0sin  t  e  suất điện động điều hòa

Biểu diễn dòng điện điều hòa bằng đồ thị


T= (s)
ω
1
f = (Hz)
T
97
2.1 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện điều hòa

Ký hiệu Đại lượng vật lý Đơn vị đo


giá trị tức thời của dòng điện Ampe (A)
biên độ hay giá trị cực đại Ampe (A)
pha của dòng điện Radian (rad)
 Tần số góc Radian (rad)

Tần số: Hertz (Hz)


Chu kỳ:

98
2.1 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện điều hòa
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện:
Δ   t  u    t  i   u  i

u  i u  i u  i
99
2.1 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện điều hòa

Ví dụ 2.1: Cho hai dòng điện được biểu diễn bằng các hàm phụ
thuộc thời gian sau:
i1  t   10sin 100t   / 3  A
i 2  t   20cos 100t   / 6  A

Tính độ lệch pha giữa hai dòng điện. Dòng điện nào sớm pha hơn?

Giải: i 2  t   20cos 100t   / 6   20sin 100t   / 6   / 2 


i 2 (t)  20sin 100t   / 3 A

  1  2   / 3  ( / 3)  2 / 3  0

Dòng điện sớm pha hơn dòng điện một góc là 2 / 3


2.1 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.3. Trị số hiệu dụng của dòng điện điều hòa
Trị số hiệu dụng của dòng điện điều hòa là giá trị của dòng điện một chiều
tương đương với nó về năng lượng, có giá trị bằng cực đại của dòng điện điều
hòa chia cho

• Để đặc trưng cho dòng điện điều hòa, người ta còn dùng khái
niệm trị số hiệu dụng (hay giá trị hiệu dụng).

• Trị số hiệu dụng thể hiện sự tương đương về năng lượng qua sự
tỏa nhiệt của dòng điện điều hòa và dòng điện không đổi trên các
điện trở y hệt.
Tương tự
2.1 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.1. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện điều hòa
• Trị số hiệu dụng:
I0 U0 E0
I= ;U= ;E=
2 2 2

• Biểu thức trị số tức thời dòng điện, điện áp, sức điện động
viết theo giá trị hiệu dụng:

i (t ) = I 2sin (wt + j i )

u (t ) = U 2sin (wt + j u )

e (t ) = E 2sin (wt + j e )
2.2 BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.1. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện điều hòa

• Việc biểu diễn dòng điện điều hòa bằng các hàm số lượng giác
và đồ thị sẽ gặp nhiều khó khăn khi cần tính toán mạch điện.

i  t   I 2sin  t  i 

• Do đó, ngoài 2 phương pháp biểu diễn nói trên người ta thường
dùng 2 phương pháp khác, đó là dùng giản đồ vector (còn gọi là
giản đồ Fresnel) và dùng số phức.
2.2 BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.1. Biểu diễn dòng điện điều hòa bằng vector

Một tín hiệu điều hòa:


i  t   I 2sin  t  i 
pha ban đầu
Được biểu diễn dưới dạng vector ω
có dạng: 
I  Ii
O x
Ví dụ 2.3: Biểu diễn các đại lượng điều hòa sau đây bằng vector:
 
a) i1  t   5 2 sin 100t   A
 4
 
b) u1  t   100 2 sin 100t   V
 3
2.2 BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA

æ p ö
÷
i1 = 5 2 sin çç100p t - ÷ ÷A
çè 4ø
æ p ö
÷
u1 = 100 2 sin çç100p t + ÷ ÷V
çè 3ø

r
Þ I1 = (5Ð - p / 4)A

r
Þ U1 = (100Ðp / 3)V

105
2.2 BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA

Ví dụ 2.2. Biểu diễn các đại lượng điều hòa


sau đây bằng vector:
i1 = 5 2 sin (100p t - 600 ) A

i2 = 10 sin (100p t + 300 ) A


r
Þ I1 = 5Ð - 60o A.

r
Þ I2 = 5 2Ð30o A

106
2.2 BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.1. Biểu diễn dòng điện điều hòa bằng số phức
• Số phức dạng đại số:

là hai số thực: a gọi là phần thực


b gọi là phần ảo
• Số phức dạng hàm mũ (dạng cực):
Trục ảo

độ lớn (module) góc (argument)

Trục thực
2.2 BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.1.1. Biểu diễn dòng điện điều hòa bằng số phức

  j
i  t   10 2 sin  t   A  I  10e 3 A
 3

  j
e A  t   220 2 sin 100t   V  E A  220e 4 V
 4

Ví dụ 2.6:

i1  t   10 2 sin  t   / 6  A I  10 j300 A
1

I  20 j600 A
i 2  t   20 2 sin  t   / 3 A 2
2.2 BIỂU DIỄN DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA
2.2.3. Biến đổi dạng vector sang dạng phức và ngược lại
Dạng vector Dạng phức

Số phức dạng hàm mũ

Số phức dạng đại số

Dạng phức Dạng vector


2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua nhánh chứa điện trở thuần

i = I 2sin (wt + j i )

Từ biểu thức định luật Ohm ta có:

Þ u R (t ) = i.R Þ U = I.R ;
= IR 2sin (wt + j i ) ju= j i

Biểu thức tổng quát của uR(t) có dạng: Hay độ lệch pha giữa u

u R (t ) = U 2sin (wt + j u ) và I là:


j ui = j u- j i= 0

Nhận xét: Đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần, điện áp và dòng điện luôn
biến thiên cùng pha với nhau.
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua nhánh chứa điện trở thuần

i = I 2sin (wt + j i )

u R (t ) = IR 2sin (wt + j i )

Mỗi liên hệ giữa điện áp và dòng điện có thể được viết dưới dạng:

Ví dụ 2.9: Khi i  0 i  0
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua nhánh chứa thuần điện cảm

i = I 2sin (wt + j i )

Suất điện động cảm ứng sinh ra trên hai đầu cuộn dây:

di L (t)
eL (t ) = - L
dt
Từ biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn, ta có:
di L (t)
u L (t ) = - eL (t ) = L
dt
d
= L
dt
( )
I 2 sin (wt + j i ) = I 2 (wL)cos (wt + j i )
p
= I 2 (wL)sin(wt + j i + )
2
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua nhánh chứa thuần điện cảm

i = I 2sin (wt + j i )
p
u L (t ) = I 2 (wL)sin(wt + j i + )
2 U L  I.(L)  I.X L

Biểu thức tổng quát của uL(t) có dạng: X L  L : Cảm kháng


p
u L (t ) = U L 2 sin (wt + j uL ) j uL = j i+
2
Hay độ lệch pha giữa uL và i là:
p
j ui L = j uL - j i =
2
Nhận xét: Đối với đoạn mạch chỉ chứa thuần điện cảm, điện áp biến thiên sớm

pha so với dòng điện.
2
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua nhánh chứa thuần điện cảm

i = I 2sin (wt + j i )
p
u L (t ) = I 2 (wL)sin(wt + j i + )
2 p
j ui L = ; X L = wL
2
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
p
u L (t ) = I 2 (wL)sin(wt + j i + )
2
Chuyển sang dạng phức:

& p
U L = I 2 (wL)Ð(j i + )
2
p
p j
& = I 2 (wL)Ðj Ð = I 2 (wL)e 2 Ðj
U L i i
2
Định nghĩa đại lượng cảm kháng phức:
p
& j p
X L = (wL).e = j(wL) = wLÐ
2
2
Cho phép biểu diễn mỗi liên hệ giữa điện áp và dòng điện dưới dạng:
& = I(
U &jwL) = IjX
& = IX&&
L L L 115
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C

& p
U L = I 2 (wL)Ð(j i + )
2
& = I&X&
U L L

Biểu diễn trên giản đồ vector các đại lượng điện áp và dòng điện:

116
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C

Ví dụ 2.10: Cho dòng điện tần số 50Hz, giá trị hiệu dụng 15A chạy qua cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L = 32mH. Chọn pha ban đầu của dòng điện bằng 0. Viết biểu thức
dòng điện, điện áp tức thời và vẽ giản đồ vector của dòng điện-điện áp.

Ví dụ 2.11: Đặt vào 2 đầu cuộn dây thuần cảm một điện áp điều hòa có trị số
hiệu dụng là 20V. Biết biểu thức dòng điện là

i L  t   10 2 sin 100t   / 6  A
Bỏ qua điện trở của ây nối. Hãy viết biểu thức điện áp và xác định hệ số tự
cảm của cuộn dây.

Ví dụ 2.12: Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 63,7 mH

u L  t   150 2sin100t
Hãy tính cảm kháng của cuộn dây và xác định biểu thức dòng điện chạy qua nó.

117
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua nhánh chứa thuần điện dung

i C (t) = I 2sin (wt + j i )

Các cực của tụ điện tích điện trái dấu và giữa chúng có một điện áp:
t
q C (t)
u C (t ) = - qC (t )   iC (t )dt
C 0
Từ biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn, ta có:
t
1 I 2
u C (t ) = ò I 2 sin wtdt = (- cos wt )
C 0 wC
I 2 æ p ö÷
= sin ççwt - ÷
wC çè 2 ø÷
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua nhánh chứa thuần điện dung

i C (t) = I 2sin (wt + j i )


I 2 æ ç p ö÷
u C (t) = sin çwt + j i - ÷ I
wC çè 2 ø÷ UC = = IX C
wC
Biểu thức tổng quát của uL(t) có dạng: 1
XC = : Dung kháng
u C (t ) = U C 2 sin (wt + j uC ) wC
p
j uC = j i -
2
p
Hay độ lệch pha giữa uL và i là:
j uiC = j u C - j i = -
2
Nhận xét: Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện (thuần điện dung), điện áp biến
p
thiên trễ pha so với dòng điện.
2
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua nhánh chứa thuần điện dung
Định nghĩa đại lượng dung kháng phức:
g 1
XC = = - jX C
jwC
Cho phép biểu diễn mỗi liên hệ giữa điện áp và dòng điện dưới dạng:
g 1
g g p
UC = I XC = = - j(IX C ) = I X C Ð -
jwC 2
Tổng quát:

   I   X      IX     
U C i  C   i 
 2   2 
Nhận xét: Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện (thuần điện dung), điện áp biến
p
thiên trễ pha so với dòng điện.
2
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua nhánh chứa thuần điện dung

Biểu diễn trên giản đồ vector các đại lượng điện áp và dòng điện:
2.3 DÒNG ĐIỆN ĐIỀU HÒA QUA CÁC PHẦN TỬ R, L, C
2.3.1. Dòng điện điều hòa qua đoạn mạch chứa R, L, C mắt nối tiếp
1.2.4 CÔNG SUẤT
• Công suất tác dụng:
1 1
P = U.I.cosφ = .U 0 .I 0 .cosφ = R.I = .R.I 02 (W)
2

2 2
• Công suất phản1 kháng: 1
Q = U.I.sinφ = .U 0 .I0 .sinφ = X.I = .X.I02 (Var)
2

2 2

S = U.I = P 2 + Q 2 (VA)
• Công suất biểu kiến:

P R
• Hệ số côngcosφ
suất:= Q = Z

123
1.2.4 CÔNG SUẤT
• Tam giác công suất:

• Chú ý : cos φ = -0,8 (sớm): φ < 0


(trễ):= φP>=0 R
cos φ = 0,8cosφ
• Hệ số công suất: Q Z

S = U.I
 ˆ = P + jQ
• Cồn suất phức:
124
1.2.5 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TOÁN XOAY CHIỀU
• Giả thiết cho: mạch điện, các phần tử R, L, C, nguồn
u(t). Tính dòng điện các nhánh i(t), điện áp rơi trên các
phần tử và công suất.
• Phương pháp:
• Bước 1: Đổi tất cả các giá trị sang sơ đồ phức.
• Bước 2: Áp dụng các phương pháp giải mạch đã học ở
chương 1 để giải mạch, nhưng tất cả tính trên sơ đồ phức.
Ví dụ như áp dụng định luật Kirchhoff 1, 2 để giải mạch.
Định luật Kirchhoff 1, 2 biểu diễn bằng số phức:

 I = 0
 U = 0 125
1.2.5 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TOÁN XOAY CHIỀU
Ví dụ như áp dụng định luật Kirchhoff 1, 2 để giải mạch.
• Định luật Kirchhoff 1, 2 biểu diễn bằng số phức:
 I = 0
 
 
 U = 0

• Hoặc áp dụng các phép biến đổi tương đương đối với sơ
đồ phức giống chương I nhưng thay U, I bằng  I,
U,
điện
trở thay bằng trở kháng.
• Bước 3: Tính toán số phức. Kết quả cuối cùng luôn đưa về
dạng số mũ.
• Bước 4: Đổi sang giá trị tức thời.

126
1.2.5 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TOÁN XOAY CHIỀU
• Ví dụ 1.2.3: Cho mạch điện như hình. Tính uR và cônh
suất P, Q toàn mạch.

127
1.2.5 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TOÁN XOAY CHIỀU
 Ví dụ 1.2.3:

 Giải: Chuyển sang sơ đồ phức:

128
1.2.5 PP GIẢI BÀI TOÁN XOAY
CHIỀU
• Ví dụ 1.2.3:
• Giải:

• Ta có:
 = (1+j).(-0,5j) 0,5 2  -45 0
Z1 = = 0,2-0,6j (Ω)
1+ j-0,5j 127 0

 = 1+ j+ 0,2-0,6j =1,2 + 0,4j= 1,3180 (Ω)


Ztđ

I = 8 0 0
/ 2 6, 2
=   18 0
(A)
1,318 0
2
I = 6, 2 180. -0,5j
1
2 1+ 0,5j
129
1.2.5 PP GIẢI BÀI TOÁN XOAY
CHIỀU
• Ví dụ 1.2.3:
• Giải:

• Ta có:
 2,77
U R =1.I1 = 45, 430 (V)
2
u R = 2,77.cos(t + 45,430 ) (V)
6,22
P = 1,2. = 23,064 (W)
2
6,22
Q = 0,4. = 7,688 (W)
2
130
1.2.5 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TOÁN XOAY CHIỀU
• Ví dụ 1.2.4: Cho mạch điện như hình. Tính công suất
tác dụng của nguồn, tổng công suất tiêu tán trên tải và
uC.

131
1.2.5 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TOÁN XOAY CHIỀU
 Ví dụ 1.2.4:

 Giải: Chuyển sang sơ đồ phức:

132
1.2.5 PP GIẢI BÀI TOÁN XOAY
CHIỀU
• Ví dụ 1.2.4:
• Giải:

• Ta có:
Z tđ = 3+4j= 5530 (Ω)

I = 10
= 2   530
(A)
553 0

I = 2  530. 12  1,5  530 (A)


1
4+12
 = 1,5-530 .(-4j) = 6  1430 (V)
U C

133
1.2.5 PP GIẢI BÀI TOÁN XOAY
CHIỀU
• Ví dụ 1.2.4:
• Giải:

• Ta có:
u C = 6 2.cos(t 1430 ) (V)

Png = U.I.Cosφ =10.2.cos(530 ) =12,04 (W)

P4Ω = I12 .4 =1,52 .4 = 9 (W)

P12Ω = Png - P4Ω = 12,04-9 = 3,04 (W)

134
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
• Bài tập 1.9: Cho mạch điện như hình. Tính giá trị dòng
điện I ?
1

135
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
• Bài tập 1.10: Cho mạch điện như hình. Tính giá trị điện
áp U ?
AB

136
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
• Bài tập 1.11: Cho mạch điện như hình. Tính giá trị
dòng điện I ?
1

137
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
• Bài tập 1.12: Cho mạch điện như hình. Biết:
E1  1000 0 ( V ); E2  100  30 0 ( V );
Z1 = Z 2 = 50  j30(); Z3  100().
Tính giá trị dòng điện 
I1 ?

138
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
• Bài tập 1.13: Cho mạch điện như hình. Biết:
E1  200 0 ( V ), J3  330 0 ( A)
Tính giá trị dòng điện I ?
2

139
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
• Bài tập 1.14: Cho mạch điện như hình. Biết:
2
R  2(), L  ( H );
100
e1  e2  120 2 sin 314t (V )
Tính giá trị hiệu dụng dòng điện I1?
A
I1 I2 I3
+ + R
e1 _ e2 _

R R
L
L L
140
B
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
• Bài tập 1.15: Cho mạch điện như hình. Biết:
E1  200 0 ( V ), J3  330 0 ( A)
Tính giá trị dòng điện I ?
1

141
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
• Bài tập 1.16: Cho mạch điện như hình.
Tính giá trị dòng điện I ?
1

142
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
NỘI DUNG HỌC PHẦN CHI TIẾT
Chương 1: Đại cương về mạch điện 19. Máy biến áp
1. Khái niệm mạch điện
20. Máy điện không đồng bộ
2. Các đại lượng đặc trưng cho mạch điện 21. Máy điện đồng bộ
3. Mô hình mạch điện 22. Máy điện một chiều
4. Các định luật cơ bản Chương 5: Khí cụ điện hạ áp
5. Biến đổi tương đương mạch
23. Nút nhấn
6. Phương pháp xếp chồng
24. Rơ-le điện từ
7. Phương pháp giải mạch điện phức tạp
25. Rơ-le thời gian
Chương 2: Mạch điện xác lập điều hòa 26. Rơ-le Nhiệt
8. Dòng điện điều hòa 27. Công-tắc-tơ
9. Biểu diễn dòng điện điều hòa 28. Áp-tô-mát
10. Dòng điện điều hòa qua các phần tử R, L,
C
11. Công suất mạch xác lập điều hòa
12. Giải mạch điện xác lập điều hòa

Chương 3: Mạch điện ba pha


13. Khái niệm về dòng điện ba pha
14. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha
15. Công suất mạch điện ba pha
16. Giải mạch điện ba pha đối xứng
17. Giải mạch điện ba pha không đối xứng

Chương 4: Máy điện


18. Khái niệm về máy điện
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ
TS. Đỗ Mai Trang

Bộ môn Kỹ thuật điện, điện tử


VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Nghệ an, tháng 9 năm 2020


Chương 3
MẠCH ĐIỆN BA PHA

1. Khái niệm về dòng điện ba pha


2. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha
3. Công suất mạch điện ba pha
4. Giải mạch điện ba pha đối xứng
5. Giải mạch điện ba pha không đối xứng
MỤC TIÊU HỌC TẬP CHUONG 1

Sau khi học xong Chương 1, sinh viên có khả năng:


- Trình bày được các khái niệm: mạch điện, các bộ phận của mạch điện,
dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhánh, nút, vòng, các thông số R,
L, C, các nguồn độc lập, phụ thuộc;
- Áp dụng được các phương trình định luật Ohm, định luật Kirrchhoff 1 và
Kirrchhoff 2 vào các mạch điện cụ thể;
- Áp dụng được các công thức biến đổi tương đương để biến đổi một đoạn
mạch phức tạp thành đơn giản;
- Giải được mạch điện bằng cách vận dụng các phương pháp dòng điện
nhánh, dòng điện mạch vòng, điện thể nút, nguyên lý xếp chồng.
3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN BA PHA
 Hệ thống điện 3 pha là tập hợp ba hệ thống điện một
pha được nối với nhau thành một hệ thống năng lượng
điện từ chung, trong đó sức điện động ở mỗi mạch đều
có dạng hình sin, cùng biên độ, cùng tần số, lệch nhau
một phần ba chu kỳ. E
C

e eA eB eC

t
0
EA

2 2 2
3 3 3 E
B

155
3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN BA PHA
EC
e eA eB eC

t
0
EA
2 2 2
3 3 3
E
B
 Nếu chọn pha đầu của sức điện động eA của dây quấn AX
bằng không thì biểu thức sức điện động tức thời của pha là:
eA  2 E.sin  t
eB  2 E.sin(t  120 0 )
eC  2 E.sin(t  120 0 )
 Tại bất kỳ mọi thời điểm luôn có: eA + eB + eC = 0, Ba pha đối 156
xứng
3.2 CÁCH NỐI DÂY TRONG MẠCH BA PHA

 Nối hình sao (Y)


A Id A'

IP eA Up IP
Ud

IP 0 eB 0'
eC IP Id C'
B IP IP B'
C
Id
 Nối 3 điểm cuối của ba pha với nhau tạo thành điểm chung
gọi là điểm trung tính.
 Nguồn: nối 3 điểm cuối X,Y,Z→điểm trung tính O
 Tải: nối 3 điểm cuối X’,Y’,Z’→điểm trung tính tải O’
157
 →OO’ gọi là dây trung tính
3.2 CÁCH NỐI DÂY TRONG MẠCH BA PHA

 Nối hình sao (Y)


 Quan hệ giữa dòng điện dây và dòng điện pha:

I P  Id
 Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha:
UAB  U A  U B
UAB
UBC  U B  U C UCA
UC
UCA  U C  U A UBC
0 UA
 Ta có:
3 UB
U AB  2.U A .cos30  2.U A .  3.U A
0
UAB
2
U AB  U d , U A  U p  U d  3U p
158
3.2 CÁCH NỐI DÂY TRONG MẠCH BA PHA

 Nối tam giác (∆) Id


A
Up A'
IepA IepB Ud
Zp Zp
Ip Id
C C'
eC B B'
Id Zp
 Muốn nối tam giác ta nối đầu pha này với cuối pha kia
 Nối A với Z, B nối với X, C nối với Y

159
3.2 CÁCH NỐI DÂY TRONG MẠCH BA PHA
I CA
 Nối tam giác (∆)
 Quan hệ giữa Id và If

I  I  I
A AB CA 0 IAB

IB  I BC  I AB E -I CA
I  I  I
C CA BC IA
I BC F
 Ta có: OF=Id, OE=Ip
3
OF  2.OE.cos30  2.OE.  3.OE 
0
I d  3.I p
2
 Vậy về pha dòng điện Id chậm sau IP góc 300
 Quan hệ giữa Ud và UP
UP  Ud
160
3.3 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN BA PHA
 Công suất tác dụng

 Gọi PA,PB,PC tương ứng là công xuất tác dụng của pha
A,B,C
P  PA  PB  PC  U A .IA .cos A  U B .IB .cos B  U C .IC .cosC
 Khi mạch điện ba pha đối xứng:
U A  U B  U C ; I A  I B  IC
cos A  cos B  cosC  cos

 P  3.U P .I P .cos  3.R P .I P2  3.I d .U d .cos 

161
3.3 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN BA PHA
 Công suất phản kháng

 Gọi QA,QB,QC tương ứng là công xuất phản kháng của


pha A,B,C
Q  QA  QB  QC  U A .I A .sin  A  U B .I B .sin  B  U C .IC .sin C
 Khi mạch điện ba pha đối xứng:
U A  U B  U C ; I A  I B  IC
sin  A  sin  B  sin C  sin 

 Q  3.U P .I P .sin   3. X P .I P2  3.I d .U d .sin 

 Công suất biểu kiến


S  P 2  Q 2  3.U P .I P  3U d .I d 162
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
 Đối với mạch điện ba pha đối, dòng điện, điện áp trên
các pha có trị số bằng nhau và lệch pha nhau một góc vì
vậy khi giải mạch điện ba pha ta chỉ cần tách một pha ra
để giải.
 Nguồn nối sao đối xứng

A Id A'

IP IP

IP 0'
0
IP Id C' B'
B IP IP
C
Id 163
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
 Nguồn nối sao đối xứng
A Id A'

IP IP

IP 0'
0
IP Id C' B'
B IP IP
C
Id
 Theo hình vẽ ta có O là điểm trung tính của nguồn,
nếu tải nối sao, O’ là điểm trung tính của tải. Các dây
từ nguồn đến tải AA’, BB’, CC’ gọi là dây pha. Dây OO’
gọi là dây trung tính. Đối với mạch đối xứng ta luôn
luôn có quan hệ: I I  I  I  0
0 A B C 164
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
 Nguồn nối sao đối xứng
A Id A'

IP IP

IP 0'
0
IP Id C' B'
B IP IP
C
Id
 Mạch điện có dây trung tính gọi là mạch điện ba pha bốn
dây, mạch điện không có dây trung tính gọi là mạch điện
ba pha ba dây.
 Vì thế dây trung tính không có tác dụng, có thể bỏ qua dây
trung tính. Điện thế điểm trung tính của tải đối xứng luôn
165
luôn trùng với điện thế của trung tính nguồn.
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
Giải mạch điện ba pha tải nối sao đối xứng
a) Khi không xét tổng trở đường dây
Ud
 Up  (điện áp đặt lên mỗi pha của tải)
3
 Tổng Z
trở pha tải: p  R 2
p  X 2
p

Trong đó Rp, Xp điện trở, điện kháng mỗi pha tải


 Dòng điện pha của tải: Zp
I d =I f
A
Up Ud
Ip   Ud
Zp 3. R p2  X p2 B

C
166
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
Giải mạch điện ba pha tải nối sao đối xứng
a) Khi không xét tổng trở đường dây
 Góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha.
Xp
  arctg
Rp
 Vì tải nối sao nên dòng điện dây bằng dòng điện pha:

Id=If
 Đồ thị vectơ như hình vẽ:

167
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
Giải mạch điện ba pha tải nối sao đối xứng
b) Khi xét tổng trở đường dây
 Khi xét đến tổng trở đường dây:
Ud
Ip 
3.  Rd  RP    Xd  XP 
2 2

Rd, Xd điện trở điện kháng đường dây.


I d =I f Rd Xd Rp Xp
A
Ud
B

C
168
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
 Ví dụ 3.1: Có ba cuộn dây giống nhau điện trở và điện
kháng của mỗi cuộn lần lượt là R=3(Ω), X=4(Ω), điện áp
định mức của mỗi cuộn dây là Up=220(V). Hỏi ba cuộn
dây phải mắc thế nào để sử dụng được ở nguồn điện
xoay chiều 3 pha có Ud=380(V). Tính Ip, Id, P3pha, Q3pha,

S3pha. 380 V 380 V

169
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
 Giải:
Ba cuộn dây trên phải đấu hình sao vì:
U d  3U p  220. 3  380 V 
Z p  RP2  XP2  32  42  5   380 V 380 V
Up 220
IP    44  A 
Zp 5
Xp 4
  arctg  arctg  530
Rp 3
(dòng điện chậm pha so với điện áp)
P3pha  3.R. I p2  3.3.44 2  17424  W 
Q3pha  3.X p . I p2  3.4.44 2  23232 VAR 
S3p  3.U p .I p  3.220.44  29040 VA  170
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác đối xứng
a) Khi không xét tổng trở đường dây
Up Ud
Ip   2
Zp R p  X p2
Xp Id
  arctg A
Rp A'
Ud
I d  3.I p B Zp Zp
C' B'
C
Zp

171
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
 Ví dụ 3.2: Có ba cuộn dây giống nhau điện trở và điện
kháng của mỗi cuộn lần lượt là R=6(Ω), X=8(Ω), điện áp
định mức của mỗi cuộn dây là Up=220(V). Hỏi ba cuộn
dây phải mắc thế nào để sử dụng được ở nguồn điện
xoay chiều 3 pha có Ud=220(V). Tính Ip, Id, P3pha, Q3pha,
220 V 220 V
S3pha.
A B C

X Y Z 172
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
 Giải:
Ba cuộn dây trên phải đấu hình tam giác: Up=Ud=220(V)
Z p  RP2  XP2  6 2  82  10   220 V 220 V
U p 220
IP    22  A  A B C
Z p 10
I d  3I p  3.22  31,1 A 
Xp 8
  arctg  arctg  530
Rp 6
X Y Z
(dòng điện chậm pha so với điện áp)
P3pha  3.R. I p2  3.6.22 2  8712  W 
Q3pha  3.X p . I p2  3.8.22 2  11616 VAR 
S3p  3.U p .I p  3.220.22  14520 VA  173
3.4 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG
 Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác đối xứng
b) Khi xét tổng trở đường dây
I d Rd Xd
A A'
Ud
B Zp Zp
C' B'
C
Zp
 Tổng trở mỗi pha khi đấu tam giác: Z  RP  jXP
Z R X
 Biến đổi sang hình sao: Z    P  j P
Y
3 3 3
Ud Id
Id   Ip  Y


2
RP   XP 
2 
3
3.  Rd     X d  
 3   3  174
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Mạch ba pha không đối xứng (ZA≠ZB≠ZC), do vậy dòng
điện và điện áp trên các pha tải sẽ không đối xứng
xem mạch điện như một mạch phức tạp.
I
0  I A  I B  IC  0

 Tải các pha không có liên hệ hỗ cảm với nhau


 Tải nối sao dây trung tính có tổng trở Z0

 Để giải mạch điện trên ta dùng phương Z A điện áp


I A pháp
A
hai nút. 
U AYC  U BYB  UC YC Ud I B Z B
U 0’0  B
YA  YB  YC  Y0
IC ZC
C O'
I0 Z0 175
O
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Tải nối sao dây trung tính có tổng trở Z0

a) Khi không xét đến tổng trở đường dây


UY  U Y  U Y
U 0’0  A C B B C C
YA  YB  YC  Y0
1 1 1 1
Trong đó: YA  , YB  , YC  , Y0 
ZA ZB ZC Z0
IA ZA
A
Ud I B ZB
B
IC ZC
C O'
I0 Z0
O 176
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Tải nối sao dây trung tính có tổng trở Z0

a) Khi không xét đến tổng trở đường dây


 Nguồn đối xứng:
 j 00
U A  U P .e , U B  U P .e  J 120 0
, U C  U P .e j 120 0

UY  U Y +U Y Y  Y .e  j120 0
+ Y .e
0
j120

 U 0'0  A A B B C C
 UP. A B C

YA  YB  YC  Y0 YA  YB  YC  Y0
U
 U
A  U A  U 0'0  I A  A
ZA
U
 U
B  U B  U 0'0  I B  B
ZB
U  U 0'0

 U C  U C  U 0'0  I C  C
 I0 
ZC Z0 177
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Tải nối sao dây trung tính có tổng trở Z0
b) Khi xét đến tổng trở đường dây
1 1 1
YA  , YB  , YC 
Z A  Zd Z B  Zd ZC  Z d

Zd IA ZA
A
Ud Z d IB ZB
B
Zd IC ZC
C O'
I0 Z0
O
178
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Khi tổng dẫn dây trung tính Z0 = 0
 Điểm trung tính 0’ trùng với 0 và điện áp trên các pha
tải bằng điện áp pha tương ứng của nguồn. Rõ ràng
nhờ có dây trung tính điện áp pha trên tải vẫn đối
xứng.
Zd IA ZA
A
Ud Z d IB ZB
B
Zd IC ZC
C O'
I0
O 179
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Khi tổng dẫn dây trung tính Z0 = 0
 Tính dòng điện trong các pha, ta áp dụng định luật ôm

cho từng pha riêng rẽ:


U U IA Z A
I A  A  I A  A A
ZA ZA Ud I B Z B
U U B
IB  B  I B  B I ZC
ZB ZB C
C
O'
 I0
I  C  I  UC
U
O
C A
ZC ZC

180
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Khi dây trung tính bị đứt hoặc không có dây trung
tính ( Z0  , Y0  0)
 Điện áp U00’ có thể rất lớn, do đó điện áp trên các pha

tải khác điện áp pha nguồn rất nhiều có thể gây nên
quá điện áp ở một pha nào đó.
IA ZA
A
Ud I B ZB
B O'
IC ZC
C

181
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
Khi dây trung tính bị đứt hoặc không có dây trung
tính ( Z0  , Y0  0) 0 0
Y  Y .e  j120
+Y .e j120

 U 0'0  U P . A B C

YA  YB  YC  Y0
IA Z A
A U 
U
A  U A  U 0'0  I A  A
Ud I B Z B ZA
B O' U 
U
  U  U  I  B
IC Z C B B 0'0 B
ZB
C
U
U
C  U C  U 0'0  I C  C
ZC

 U 0'0
 I0 
Z0 182
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
 Ví dụ 3.3: Mạch điện 3 pha 4 dây có tải các pha là ZA =
(4+j3)Ω; ZB = 5Ω và ZC = (4-j3)Ω. Biểu thức điện áp hai
U A  1200 0 V
đầu pha A là

a) Viết biểu thức dòng điện qua mỗi pha và qua dây trung
hòa.

b) Tính công suất tác dụng và công suất biểu kiến trong
toàn mạch.

c) Giả sử mạch bị đứt dây trung tính. Tính dòng điện qua
mỗi pha khi đó.

183
VÍ DỤ 3.3:
 Giải:
a) Cường độ dòng điện qua mỗi pha và dây trung hòa
A IA A'

Ip UA UAC Ip
Ip Ip
O IC O'
Ip Ip
B C B'
IB C'

UA  12000 (V ); U B  120  1200 (V ); U C  120  2400 (V )


U 12000
IA  A   24  36,90 ( A) Hay : I A  19, 2  j14, 4( A)
Z A 4  j3
U 120  1200
IB  B   24  1200 ( A) Hay : I B  12  j 20,79( A)
ZB 5 184
VÍ DỤ 3.3:
 Giải:
a) Cường độ dòng điện qua mỗi pha và dây trung hòa
A IA A'

Ip UA UAC Ip
Ip Ip
O IC O'
Ip Ip
B C B'
IB C'

U 120   240 0
IC  C   24156,90 ( A) Hay : I C  22,07  j 9, 43( A)
ZC 4  j3

I
0  I A  I C  I C  24  36,9 0
 24  120 0
 24 156,9 0
 14,88  j 25,78( A)
Hay : I  29,77  1200 ( A)
0
185
VÍ DỤ 3.3:
 Giải:
b) Công suất trong toàn mạch
 Công suất tác dụng của toàn mạch:
P  PA  PB  PC  I A2 .R A  I B2 .R B  I C2 .R C
P   24  .4   24  .5   24  .4  7488(W )
2 2 2

 Công suất phản kháng của toàn mạch:


Q  QA  QB  QC  I A2 .X A  I B2 .X B  IC2 .X C
Q   24  .3   24  .0   24  .(3)  0(VAr)
2 2 2

 Công suất biểu kiến toàn mạch:

S  P 2  Q 2  74882  0 2  7488(VA)

186
VÍ DỤ 3.3:
 Giải:
c) Mạch bị đứt dây trung hòa
A IA A'

Ip UA UAC Ip
Ip Ip
O IC O'
Ip Ip
B C B'
IB C'

1 1
YA    0, 2  36,87 ( S ) hay : YA  0,16  j 0,12 ( S )
Z A 4  j3
1 1
YB    0, 2 0 0
( S ); hay : YB  0, 2  j 0  S 
Z B 50 0

1 1
YC    0, 236,87 ( S ) hay : YC  0,16  j 0,12 ( S )
ZC 4  j3 187
VÍ DỤ 3.3:
 Giải:
c) Mạch bị đứt A IA A'
dây trung hòa
Ip UA UAC Ip
Ip Ip
O IC O'
Ip Ip
B C B'
IB C'

 UA .YA  U B .YB  U C .YC


U O 'O 
YA  YB  YC


1200 . 0, 2  36,87   120  120 .  0, 2   120  240 .  0, 236,87 
0 0 0 0 0

0,52


 4036,87    40  120    40  276,87 
0 0 0

 28,6  j 49,53
0,52
U O 'O  57, 2  120 V  188
VÍ DỤ 3.3:
 Giải:
c) Mạch bị đứt A IA A'
dây trung hòa
Ip UA UAC Ip
Ip Ip
O IC O'
Ip Ip
B C B'
IB C'

 Điện áp trên các pha tải:


UA'  U A  U O 'O  12000  57, 2  120  148,6  j 49,54  156,6418, 44(V )
UB'  U B  U O 'O  120  1200  57, 2  120  31, 4  j54,39  62,8  120(V )
U'  U  U  120  2400  57, 2  120  31, 4  j153, 46  156,64101,56(V )
C C O 'O

189
VÍ DỤ 3.3:
 Giải:
IA
c) Mạch bị đứt A A'

dây trung hòa UA UAC Ip


Ip
Ip Ip
O IC O'
Ip Ip
B C B'
IB C'

 Dòng điện qua mỗi pha tải:


U' 156,6418, 44
IA  A  U A' .YA   31,33  18, 43  29,72  j9,9  A 
ZA 4  j3
U' 62,8  120
IB  B  U B' .YB   12,56  120  6, 28  j10,88  A 
ZB 5
U' 156,64101,56
IC  C  U C' .YC   31,33138, 43  23, 44  j 20,78  A 
ZC 4  j3 190
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác không đối
xứng
 Nếu không xét đến tổng trở các dây dẫn pha, điện áp

đặt lên các pha của tải là điện áp nguồn.


U U IA
I AB  AB  I AB  AB A A'
Z AB Z AB I CA I AB
 IB ZCA
I  BC  I  U BC
U B Z AB
BC BC
ZBC ZBC
IC C'
 C B'
I  CA  I  UCA
U
Z BC I BC
CA CA
ZCA ZCA
191
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác không đối
xứng
a) Khi không xét đến tổng trở đường dây
 Áp dụng định luật K1 tìm các dòng điện như sau:
IA
IA  I AB  ICA A A'
I CA I AB
IB  I BC  I AB IB ZCA Z AB
B
IC  ICA  I BC
IC C'
C B'
Z BC I BC

192
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác không đối
xứng
b) Khi xét đến tổng trở đường dây
 Để giải bài toán trong trường hợp này ta biến đổi

tương đương tải nối tam giác thành hình sao:


Zd IA
A A'
I CA I AB
Zd IB Z CA Z AB
B

Zd IC C'
C B'
Z BC I BC
193
Zd IA
A A'
I CA I AB
Zd IB Z CA Z AB
B

Zd IC C'
C B'
Z BC I BC

Zd IA
A A'

Zd IB
B Z1
Z3 Z2
Zd IC C' O'
C B'

194
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG
 Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác không đối
xứng
b) Khi xét đến tổng trở đường dây
 Để giải bài toán trong trường hợp này ta biến đổi

tương đương tải nối tam giác thành hình sao:


Zd IA
A A'

Zd IB
B Z1
Z3 Z2
Zd IC C' O'
C B'
195
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
 Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác không đối
xứng
b) Khi xét đến tổng trở đường dây
 Tổng trở tương đương các pha tải: :

Z AB .Z CA Zd IA
Z1  A A'
Z AB  Z BC  Z CA
Z AB .Z BC Zd IB
Z2  B Z1
Z AB  Z BC  Z CA Z3 Z2
Z BC .Z CA Zd IC C' O'
B'
Z3  C
Z AB  Z BC  Z CA

196
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
 Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác KĐX
b) Khi xét đến tổng trở đường dây
 Tổng trở các pha: Zd IA
A A'
Z1'  Z1  Z d Zd IB
B Z1
Z  Z2  Zd
'
2
Z3 Z2
Zd
Z  Z3  Z d
'
3 C
IC C' O'
B'

 Điện áp của điểm trung tính nguồn và của tải:


UA .Y1'  U B .Y2'  U C .Y3'
U O 'O 
Y1'  Y2'  Y3'
 Điện áp trên các pha:

 U A  U O 'O U B  U O 'O U C  UO 'O
IA  '
; IB  '
; IC  197
Z1 Z2 Z3'
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
 Ví dụ 3.4: Nguồn điện 3 pha đối xứng, điện áp hiệu
dụng 200V nối vào mạch điện ba pha tải đấu hình tam
giác với tổng trở các pha lần lượt là ZAB = (10+j5)Ω;
ZBC = 5 Ωvà ZCA = (10-j5)Ω. Chọn pha ban đầu của
điện áp trên tải AB bằng không.
a) Bỏ qua tổng trở các đường dây. Xác định cường độ
dòng điện qua các pha và các dây.
b) Tính công suất tác dụng và công suất biểu kiến của
toàn mạch.
c) Tính dòng điện qua dây B khi tổng trở đường dây là
2. 198
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
IA
 Ví dụ 3.4 A A'
 Giải:
I CA I AB
a) Bỏ qua tổng trở IB ZCA
B Z AB
Đường dây
IC C'
C B'
Z BC I BC

 Giả thiết tổng trở các dây nối bằng 0, nên điện áp pha
nguồn cũng chính là điện áp pha tải và Ud=Up. Chọn
pha ban đầu của điện áp trên tải AB bằng 0, ta có:

UAB  20000 V  ; U BC  200  1200 V ; U CA  200  240 0 V 

199
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
IA
 Ví dụ 3.4 A A'
 Giải:
I CA I AB
 a) Bỏ qua tổng trở IB ZCA
B Z AB
Đường dây
IC C'
C B'
Z BC I BC

U 200 0 0
I AB  AB   16  j8  17,89  26,6 0  A 
Z AB 10  j 5
U 200   120 0
IBC  BC
  40  1200  20  j 34,64  A 
Z BC 5
U 200   240 0
ICA  CA   17,89146,60  14,93  j 9,86  A 
Z CA 10  j5 200
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
IA
 Ví dụ 3.4 A A'
 Giải:
I CA I AB
 a) Bỏ qua tổng trở IB ZCA
B Z AB
Đường dây
IC C'
C B'
Z BC I BC
IA  I AB  I CA  17,89  26,60  17,89146,60  35,72  30 o  A 
 30,93  j17,86( A)
IB  I BC  I AB  40  1200  17,89  26,60  44,78  143,50  A 
  36  j 26,63( A)
IC  I CA  I BC  17,89146,60  40  1200  44,7883,50  A
 5,06  j 44.49( A) 201
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
IA
 Ví dụ 3.4 A A'
 Giải:
I CA I AB
IB
b) Tính công suất B
ZCA Z AB
toàn mạch khi bỏ qua
IC C'
C B'
tổng trở Đường dây
Z BC I BC
P  PAB  PBC  PCA  I .R AB  I .R BC  I .R CA
2
AB
2
BC
2
CA

 P  17,89  .10   40  .5  17,89  .10  14401(W )


2 2 2

Q  QAB  QBC  QCA  I AB


2
.X AB  I BC
2
.X BC  I CA
2
.X CA
 Q  17,89  .5   40  .0  17,89  .( 5)  0(VAr)
2 2 2

S  P 2  Q 2  144012  02  14401(VA)
202
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
 Ví dụ 3.4
 Giải:

c) Tổng trở Đường dây là 2Ω


 Để giải bài toán trong trường hợp này ta biến đổi
tương đương tải nối tam giác thành hình sao:
Zd IA
A A'

Zd IB
B Z1
Z3 Z2
Zd IC C' O'
C B'
203
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
Zd IA
 Ví dụ 3.4 A A'
 Giải:
Zd IB
b) Tổng trở Đường B Z1
Z3 Z2
dây là 2Ω Zd IC O'
C' B'
C

Z AB .ZCA (10  j 5).(10  j 5)


Z1    5()
Z AB  Z BC  ZCA 10  j 5  5  10  j 5
Z AB .Z BC (10  j 5).5
Z2    2  j1()
Z AB  Z BC  ZCA 10  j 5  5  10  j 5
Z BC .Z CA 5.(10  j 5)
Z3    2  j1()
Z AB  Z BC  ZCA 10  j 5  5  10  j 5
204
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
Zd IA
 Ví dụ 3.4 A A'
 Giải:
Zd IB
c) Tổng trở Đường B Z1
Z3 Z2
dây là 2Ω Zd IC O'
C' B'
C

 Tổng trở các pha


Z1'  Z1  Z d  5  2  7 ()
Z 2'  Z 2  Z d  2  j1  2  4  j1()
Z 3'  Z 3  Z d  2  j1  2  4  j1()

205
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
 Ví dụ 3.4
 Giải:

c) Tổng trở Đường dây là 2Ω


Trong đó: U AB  2000 V  U AB U A
0
 mà Sớm pha hơn
một góc 30o nên:
 200 200
UA  (0  30 ) 
o o
  30o
3 3
200 200
U B  (30o  120o )    150o
3 3
 200 200
UC  (30  240 ) 
o o
  270o
3 3
206
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
Zd IA
 Ví dụ 3.4 A A'
 Giải:
Zd IB
c) Tổng trở Đường B Z1
Z3 Z2
dây là 2Ω Zd IC O'
C' B'
C

UA .Y1'  U B .Y2'  U C .Y3'


U O 'O 
Y1'  Y2'  Y3'
 200 0 1  200 0 1  200 0 1
   30 . 
 7    150 . 
 4  j1    270 .
 4  j1
  3   3   3 
1 1 1
 
7 4  j1 4  j1
 36,58150o  31, 68  j18, 29 V  207
3.5 GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA KĐX
Zd IA
 Ví dụ 3.4 A A'
 Giải:
Zd IB
c) Tổng trở Đường B Z1
Z3 Z2
dây là 2Ω Zd IC O'
C' B'
C

 Điện áp trên pha B:


 200
U B  U B  U O 'O 
'
  1500  36,581500  102, 21  132o
3
 68,32  j 76, 03(V )
 Dòng điện qua pha B:
U ' 102, 21  132o
IB  B'   24, 79  146o  20,55  j13,87  A 
Z2 4  j1 208
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.1: Cho mạch điện 3 pha như hình, với nguồn
  2200 0 ( V )
E
sức điện động đối xứng A ,R = 10Ω, XL =

XC = 10Ω. Tính dòng điện pha A.


EA
IA R

+
_
EB
IB L
O +
_ O'

EC
IC C
+
_

209
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
EA
IA R
 Bài tập 3.1:

+
_
 Giải:
EB
IB L
O O'

+
_
EC
IC C

+
_
E A  2200 0 ( V )

ZA=R=10Ω; ZB=jXL=j10Ω; ZC= -jXC=-j10Ω


EAYA  EBYB  ECYC

U O 'O   161, 05 V 
YA  YB  YC
IA  YA  E A  U O 'O   38,1( A)
210
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.2: Cho mạch điện 3 pha như hình, tìm dòng
 E1
điện I1 Z1 I1

+
_
Z4
E2 Z2 I2
Z5

+
_
E3 Z3 Z6
I3
+
_

Z1  Z2  Z3  1  j 2  ; Z4  Z5  Z6  12  j 9  ;
E  1200 0 V; E  120  1200 V; E  1201200 V
1 2 3

211
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
E1
 Bài tập 3.2: Z1 I1

+
_
 Giải: Z4
E2 Z2 I2
Z5

+
_
E3 Z3 Z6
I3

+
Biến đổi ∆→Y

_

Z
ZY   4  j 3 ( ) Z1'  Z 2'  Z 3'  Z1  ZY  5  j 5 ()
3
Y '  E Y '  E Y '
E
U O 'O  1 1 ' 2 ' 2 ' 3 3  0
Y1  Y2  Y3
120  0 0
I
1  Y1
'
.  E1  U O 'O  
5  j5
 16,97   45 0
 A
212
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.3: Cho mạchđiện 3 pha nối tam giác như
hình 1.66, biết R1 = 4Ω, X1 = 3Ω, R2 = 5Ω, R3 = 3Ω,

X3 = 4Ω, Ud = 220V. Tìm số chỉ của Watkế P1


IA A
A W IAB
P1 X3 R1
IB
B
R3 X1

C IC ICA
W B
C R2 IBC

213
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
IA A
 Bài tập 3.3: A W IAB
P1 X3
 Giải: R1
IB
B
R3 X1

C IC ICA
W B
C R2 IBC

UBC  22000 V ; U AB  2201200 V ; U CA  220  120 0 V


U 220  120 0
U 220   120 0
IAB  AB  ; I CA  CA 
Z AB 43j Z CA 3 4 j
I  I  I  84,3596,550
A AB CA  A
P1  U AB .I A .cos U AB ; I A 
 220.84,35.cos 1200  96,550   17024  W  214
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.4: Cho mạch điện 3 nguồn đối xứng có Ud =

200V như hình. Tính giá trị của dòng điện IA


IA 2
A

IB j2
B

IC -j2 O'
C

ID 2
D
215
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.4: IA 2
A
 Giải:
IB j2
B

IC -j2 O'
C

ID 2
D

EA .YA  EB .YB  EC .YC


U O'D   42, 265 V 
YA  YB  YC  YD
E U
I A  A O'D
 78,87  A 
ZA 216
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.5: Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình,
biết Up = 120V, Zđd = (1+j0,2)Ω, ZP = (18+j12)Ω. Tính

giá trị của dòng điện dây IA


Uan
a A
Z dd

+
_

Zp
Ubn
b B
n Z dd

Zp
+
_

Zp
Ucn
c C
Z dd 217
+
_
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Uan
a A
 Bài tập 3.5: Z dd

+
_
 Giải:

Zp
Ubn
b B
n Z dd

Zp
+
_

Zp
Ucn
c C
Z dd

+
_
 Biến đổi ∆→Y
Zp
Z A  Z B  ZC   64 j
3
Z A  Z A  Z d  7  4, 2 j
U 120
IA    14, 7  A
Z A 7  4, 2
2 2 218
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.6: Cho mạch điện ba pha đối xứng có Ud =
220V, tải 3 pha đối xứng nối Y có Z = (3+j4)Ω như hình.
Hãy tìm giá trị dòng điện pha B:

Id  j4
a) Khi đứt dây pha A A

b) Ngắn mạch pha A


Ud =220V
3 j4
B
N

3 j4
C 219
Id  j4
A
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Ud =220V
 Bài tập 3.6:
3 j4
B
 Giải: N

a) Khi đứt dây pha A


3 j4
C

 Khi đứt dây pha A, tải không đối xứng. Theo sơ đồ ta có IA =


0. Tải pha B và pha C bằng nhau nên từ đồ thị vectơ ta có:

U BC 220
I B  IC    22 ( A)
(2R)  (2X)
2 2
10 220
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.7: Cho mạch điện ba pha đối xứng có Ud =
220V, tải 3 pha nối tam giác biết R1 = 4Ω, X1 = 3Ω, R2
= 5Ω, R3 = 3Ω, X3 = 4Ω như hình.Tìm giá trị dòng điện
pha B:
a) Khi khi đứt pha tải BC
b) Khi đứt dây pha A từ nguồn tới.
*
IA A
A W I AB
*
X3 R1
IB
B
R3 X1

* W IC ICA
C B
C R2 IBC
221
*
Id  j4
A
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Ud =220V
 Bài tập 3.6:
3 j4
B
 Giải: N
b) Khi ngắn mạch pha A
 UBN = UAB = Ud = 220V; 3 j4
C
UCN = UAC = Ud = 220 V; UAN = 0

U BN 220
I B  IC   2  44 ( A)
Z BN 3 4 2 222
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.7: Cho mạch điện ba pha đối xứng có Ud =
220V, tải 3 pha nối tam giác biết R1 = 4Ω, X1 = 3Ω, R2
= 5Ω, R3 = 3Ω, X3 = 4Ω như hình.Tìm giá trị dòng điện
pha B:
a) Khi khi đứt pha tải BC
b) Khi đứt dây pha A từ nguồn tới.
*
IA A
A W I AB
*
X3 R1
IB
B
R3 X1

* W IC ICA
C B
C R2 IBC
223
*
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Giải bài 3.7:
a) Khi khi đứt pha tải BC  IB   I AB
*
IA A
Z BC  R2  5() A
*
W I AB
Z CA  R3  jX 3 X3 R1
IB
 3  j 4() B
R3 X1

* W IC ICA
C B
C
*
UBC  22000 V ; U AB  2201200 V ; U CA  220  1200 V
U  220 120 0

I AB  AB   5, 24  j 43,6  44 830
10' ( A)
Z 536 50'
0
AB

 I B  I AB  44 ( A) 224
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Giải bài 3.7:
b) Khi đứt dây pha A từ nguồn tới
R 1  4, X1  3, R 2  5, R 3  3, X 3  4

U BC  22000 V
Z1  R2  5(); Z 2  R1  R3  j ( X 1  X 3 )  7  j ()
U U 220  0 0
220  0 0

I B  BC  BC    74,93,360 ( A)
Z1 Z2 5 7 j 225
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Bài tập 3.8: Cho mạch điện ba pha đối xứng có Ud =
380V, tải 1nối hình sao Z1 = (6+j8)Ω, tải 2 nối hình tam
giác Z2 = (12+j12)Ω, trở kháng đường dây Zđd = (1+j)Ω
như hình. Hãy tính giá trị dòng điện I1
A Z1
I I1
Ud
B

I2
Z2
226
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Giải bài 3.8:
 Đây là mạch đối xứng, để tách được 1 pha ta biến đổi từ
∆→Y

Z2
ZY 2   4  j 4 ( )
3

Up
I   43,91  47 0 ( A)
Z1.ZY 2
Zd 
Z1  ZY 2
ZY 2
I1  I .  15,58  520 ( A)
Z1  ZY 2 227

You might also like