You are on page 1of 23

1

Điểm Lại: Nội dung chính


2

Môi trường kinh tế bên ngoài

Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam

Chủ đề đặc biệt 1: Thuận lợi hóa thương mai,


cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Chủ đề đặc biệt 2: Tham nhũng và tăng trưởng


kinh tế ở Việt Nam

Chủ đề đặc biệt 3: Nghèo đói và bất bình đẳng ở


Việt Nam
Môi trường kinh tế bên ngoài
3

6 10
5
4
3
8
2
1
0
-1 6
-2
-3
-4 4
Q1- Q2- Q3- Q4- Q1- Q2- Q3- Q1- Q2- Q3- Q4- Q1- Q2- Q3-
12 12 12 12 13 13 13 12 12 12 12 13 13 23
Các nước ĐPT Đông Á
Hoa Kỳ KV đồng EURO Nhật Bản
Các nước ĐPT (toàn bộ)

Mặc dù mới đang dần hồi phục, Đông Á TBD vẫn là đầu tầu tăng trưởng
Rủi ro tới kinh tế toàn cầu
4
 Việc rút dần các chính sách tiền tệ nới lỏng (QE)
của Mỹ một cách thiếu tuần tự
 Tình hình bế tắc về tài khóa kéo dài ở Mỹ
 Tình trạng suy giảm đầu tư mạnh hơn dự kiến
ở Trung Quốc

• Kinh tế toàn cầu phục hồi mạnh hơn so với


dự báo
• Nhật bản thành công trong kế hoạch tái lạm phát
và vực dậy nền kinh tế
Ổn định vĩ mô của Việt Nam tiếp tục
được củng cố
5

CDS spread , 5 years (basis points) Chí số CPI (so với cùng kỳ, %)
600.0 40

550.0
Chỉ số chung
500.0
30 Lương-thực phẩm
450.0
Cơ bản
400.0

350.0 20
300.0

250.0

200.0 10

150.0

100.0
0
1-Oct-09
3-Dec-09
4-Feb-10
8-Apr-10
10-Jun-10
12-Aug-10
14-Oct-10
16-Dec-10

23-Jun-11
25-Aug-11
27-Oct-11
29-Dec-11
1-Mar-12
3-May-12
5-Jul-12
6-Sep-12
8-Nov-12
10-Jan-13

16-May-13
18-Jul-13
19-Sep-13
17-Feb-11
21-Apr-11

14-Mar-13

9 0 0 1 1 2 2 3 3
v-0 y -1 v-1 y -1 v-1 y -1 v-1 y -1 v-1
o a o a o a o a o
N M N M N M N M N

Nguồn: Bloomberg Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


…tuy nhiên kinh tế vẫn đang trì trệ
và tăng trưởng ở mức thấp
6

8.00

7.50

7.00

6.50

6.00

5.50

5.00 Tăng trưởng GDP – Việt Nam

4.50

4.00
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Trở ngại tới tăng trưởng kinh tế
7

 Kinh tế vẫn đang trì trệ và tăng trưởng ở mức


thấp
 Ngắn hạn:
 Niềm tin của khu vực tư nhân bị suy giảm
 Dư địa của chính sách tài khóa bị thu hẹp
 Dài bạn:
 Nhìn nhận vai trò kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị
trường
 Các trở ngại cơ cấu – các vấn đề của DNNN và khu vực
ngân hàng
 Giảm sút sức cạnh tranh và năng xuất lao động
 Nguồn cung hạn chế về các kỹ năng kỹ thuật định hướng thị
trường
Các trở ngại ngắn hạn tới tăng trưởng
8

 Sụt giảm niềm tin của khu vực tư nhân


 Đầu tư của tư nhân giảm mạnh từ 15% GDP (2007-

10) xuống khoảng 11.5% GDP (2013)


 Báo cáo Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cho thấy các

doanh nghiệp có xu hướng giảm đầu tư hoặc không


mở rộng sản xuất
 Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) phần lớn thời gian

của năm 2013 nằm dưới ngưỡng 50 hàm ý sản xuất


của ngành chế tạo có chiều hướng co hẹp
 Chi tiêu hộ gia đình giảm mạnh: chỉ tăng 5.1% trong

giai đoạn 2009-12 so với mức 8.9% của 4 năm trước


đó
Tăng trưởng trong ngắn hạn: Kinh tế
thế giới có tác động quan trọng
9

8.0 8.0

7.5 Đông Á
6.0
7.0
4.0
6.5

6.0 Toàn cầu 2.0

5.5
0.0
Việt Nam
5.0
-2.0
4.5

4.0 -4.0
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Các trở ngại ngắn hạn tới tăng trưởng:
Dư địa của chính sách tài khóa bị thu hẹp
10

 Các lựa chọn quan trọng về chính sách tài


khóa: cân bằng giữa hỗ trợ tăng trưởng và ổn
định vĩ mô
 Tuy chưa tới tình trạng căng thẳng về nợ nhưng
các nới lỏng tài khóa đang hướng tới tình trạng
này
 Ngay cả khi chỉ tăng tốc độ chi ngân sách ở mức nhỏ
cũng sẽ gây nguy cơ làm méo mó các cân đối về nợ
 Kiểm soát chi đầu tư phát triển là quyết định đáng
ghi nhận
 Cần minh bạch tài khóa hơn nữa
Tăng trưởng dài hạn:
tạo môi trường kinh doanh tốt hơn
11

Khởi nghiệp
Xin cấp điện Cấp phép xây dựng

Xử lý vỡ nợ Đăng ký tài sản

Thực thị hợp đồng Vay vốn

Thương mại Bảo vệ nhà đầu tư


Nộp thuế

Việt Nam ASEAN-4 (trung bình)


Tăng trưởng dài hạn: Tiến độ cải cách
DNNN
12

1000 5000
856
813
800 4000

621
600 3000
506
461
400 359 2000

200 127 1000


116 117
13 43
0 0
1992- 1998- 2000- 2003 2004 2005 2006 2007 2008- 2012 2013
98 00 02 11

Số lượng DN cổ phần hóa Số lũy kế


Tăng trưởng dài hạn: Tiến độ
cải cách DNNN
13

 Tiến độ cải cách DNNN chậm chạp có thể là do:


 Chủ trương về phân loại sở hữu nhà nước còn chưa hoàn
toàn rõ ràng
 Các quyết định từ trên xuống, thiếu đồng bộ và phối hợp
giữa các cơ quan chức năng
 Một số mục tiêu cơ cấu lại DNNN còn chưa thực tế
 Các quy định pháp lý chưa rõ ràng và phân tán
 Thiếu các phân tích đánh giá về tài chính và hoạt động cho
quá trình thoái vốn, tái cơ cấu
 Các điều kiện thị trường cũng không thuận lợi
Tăng trưởng dài hạn: Cải cách khu vực
ngân hàng
14

 Khu vực ngân hàng vẫn còn mong manh:


 Nợ xấu còn cao (quan ngại về công khai tài chính và
minh bạch)
 Phân loại nợ chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế
 Nhà nước còn nắm giữ cổ phần lớn trong các ngân
hàng
 Cần quan tâm các quy định về phá sản, vỡ nợ và
quyền của người cho vay
 Thành lập VAMC là bước quan trọng: năng lực tổ
chức, hoạt động và tài chính cần được tăng cường
Triển vọng trung hạn và các rủi ro
15
 Triển vọng trung hạn được đánh giá là tích cực tuy nhiên vẫn còn nhiều
rủi ro!
2012 2013 (p) 2014 (p) 2015 (p)
Tăng trưởng GDP (%) 5.2 5.3 5.4 5.5

 Các rủi ro bất lợi


 Dự trữ ngoại hối ở mức thấp
 Cầu yếu của khu vực tư nhân dễ bị thương tổn bởi các thông tin bất lợi
 Khả năng (tuy là ít) về thay đổi quan điểm điều hành từ chính sách kinh tế
vĩ mô thận trọng sang kích thích tăng trưởng
 Cải cách cơ cấu có thể làm tăng trưởng tiếp tục chậm lại trong ngắn hạn
 Khu vực ngân hàng còn mong mong manh, trạng thái tài chính còn yếu
kém
Chủ đề đặc biệt 1: Thuận lợi hóa thương mại,
năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế của
16
Việt Nam
 Việt Nam hưởng lợi đáng kể từ quá trình hội nhập toàn cầu
 Tuy nhiên, Việt Nam chủ yếu vẫn xuất khẩu hàng gia công có công
nghệ và giá trị gia tăng thấp
Chủ đề đặc biệt 1: Thuận lợi hóa thương mại,
năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế của
Việt Nam
17

 Cần quan tâm tới 3 trụ cột của thuận lợi hóa thương mai
và năng lực cạnh tranh
 Hạ tầng giao thông và logistics

 Các thủ tục quy định về thương mại

 Tổ chức chuỗi cung ứng:

 Thực hiện chiến lược kép:


 Dài hạn: nâng cấp kỹ thuật và tham gia chuỗi giá trị

 Ngắn hạn: tăng thêm giá trị cho các hàng hóa xuất

khẩu hiện tại


Chủ đề đặc biệt 2:
Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế
18
 Tham nhũng đã từ lâu được Việt Nam nhìn nhận là vấn đề nghiêm trọng
 Một vài so sánh giữa các nước

Đánh giá của Tổ chức Liêm chính Toàn cầu về Tỉ lệ DN nói rằng họ có đưa hối lộ nói
thể chế chống tham nhũng và hiệu lực của chung (tính bằng %, theo Khảo sát DN
pháp quyền của NHTG)
100
100

Việt Nam
75
75

Việt Nam
50
50

25 25

0 0
Chủ đề đặc biệt 2:
Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế
19
Các DN có đưa hối lộ lại có kết quả hoạt động kinh doanh yếu kém!
Cần cải cách hành chính và minh bạch hơn nữa

0.3
Hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp so với

1 = kém hơn rất nhiều; +1 = tốt hơn rất nhiều

0.11
thời điểm cách đây 2 năm;

0.03
0

-0.2
-0.3
Các DN không tặng quà Các DN thỉnh thoảng Các DN thường xuyên
hoặc tiền cho cán bộ nhà tặng quà hoặc tiền cho tặng quà hoặc tiền cho
nước chịu trách nhiệm cán bộ nhà nước chịu cán bộ nhà nước chịu
giải quyết thủ tục trách nhiệm giải quyết trách nhiệm giải quyết
thủ tục thủ tục.
Chủ đề đặc biệt 3:
Nghèo đói và Bất bình đẳng
20

Đường cong Sơ bộ về Tỉ lệ Tăng trưởng, 2010-2012


a.Việt Nam nói chung b.Chỉ tính khu vực nông thôn c.Chỉ tính khu vực đô thị
Tỉ lệ tăng trưởng tiêu dùng

Nhóm phân vị theo tiêu dùng Nhóm phân vị theo tiêu dùng Nhóm phân vị theo tiêu dùng
Chủ đề đặc biệt 3:
Nghèo đói và Bất bình đẳng
21
Tỉ lệ nghèo của Việt Nam năm 2010 và 2012
(Theo chuẩn nghèo dựa trên chi tiêu của Tổng cục Thống kê – Ngân hàng Thế
giới)
70 66.3
59.2
60

50 2010 2012

40

30 26
22.2 20.7
20 17.2

10 6 5.4

0
Thành thị Nông thôn Dân tộc thiểu số Cả nước
Chủ đề đặc biệt 3:
Nghèo đói và Bất bình đẳng
22

 Tình trạng nghèo đói tập trung nhiều trong các


nhóm dân tộc thiểu số. Tuy nhiên:
 Ngay khi tình trạng nghèo đói trong các dân tộc
thiểu số nói chung được cải thiện rõ rệt thì tình
trạng này vẫn rất khác biệt trong từng nhóm khác
nhau
 Cách thức thoát nghèo cho các dân tộc thiểu số
cung tương tự như toàn bộ xã hội
23

Xin Cảm Ơn!

You might also like