You are on page 1of 23

Trình bày bộ Luật

Lao động 2019

12/03/2024
Nhóm 1 tổ 2 lớp C1K2

Chào mừng thầy cô cùng các bạn đến


với buổi seminar

Pháp luật đại cương

Trình bày các quy định cụ thể về tuổi


nghỉ hưu theo Bộ luật Lao động 2019
và các văn bản hướng dẫn liên quan
12/03/2024 2
Sách tham khảo

12/03/2024 3
Giới thiệu thành viên của nhóm Nhóm Trưởng
• Nguyễn Thị Vân Anh

Thư Kí
• Trần Thị Hưng

Thuyết Trình
• Trần Nguyễn Hà My

Làm Slide
• Chu Viết Mạnh
• Đỗ Tuấn Khanh

Làm Nội Dung


• Nguyễn Thị Hoài
• Trần Hữu Khánh
• Nguyễn Thị Vân Anh
12/03/2024 4
Trình bày quy định cụ thể về tuổi nghỉ hưu

Khái niệm về độ tuổi nghỉ hưu

Nội dung Bộ luật Lao động 2019

Quy định về tuổi nghỉ hưu theo Bộ


luật Lao động 2019

12/03/2024 5
1.Khái niệm về độ tuổi
nghỉ hưu
Retirement

1.1 Khái niệm 1.2 Độ tuổi nghỉ hưu

12/03/2024 6
1.1 Khái niệm
Nghỉ hưu là việc một người lao động
khi đến một độ tuổi, điều kiện sức
khỏe nhất định sẽ không làm việc
nữa. Là độ tuổi theo quy định của
pháp luật lao động là người lao đông
đang làm những công việc do pháp
luật quy định sẽ phải chấm dứt hợp
đồng, chấm dứt làm việc để dưỡng
tuổi già.
12/03/2024 7
1.2 Độ tuổi nghỉ hưu

Độ tuổi nghỉ hưu: Độ tuổi nghỉ hưu ở mỗi


thời gian khác nhau là khác nhau, giữa nam
và nữ cũng khác nhau. Sự khác nhau này là
do sự phát triển của xã hội, sự phát triển thể
chất, sức khỏe trung bình của xã hội cũng
khác nhau

12/03/2024 8
2. Nội dung bộ
luật lao động
2019

12/03/2024 9
Nội dung bộ luật lao động
1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo
hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu.

2. Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động
bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62
tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với
lao động nữ vào năm 2035.

Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều
kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao
động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó,
cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04
tháng đối với lao động nữ. Trích “Điều 169 Bộ luật Lao động
số 45/2019/QH14”
12/03/2024 10
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề,
công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể
nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy
định tại khoản 2 Điều này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác.

4. Người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao và


một số trường hợp đặc biệt có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn
nhưng không quá 05 tuổi so với quy định tại khoản 2 Điều
này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.

5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Trích “Điều 169 Bộ luật Lao động


12/03/2024
số 45/2019/QH14” 11
3.Quy định về tuổi nghi hưu theo Bộ
luật Lao động 2019
Các quy định :
• Thời điểm nghỉ hưu và thời điểm hưởng chế độ hưu trí
• Tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường
• Nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao
động bình thường
• Nghỉ hưu ở tuổi cao hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao
động bình thường

12/03/2024 12
3.1 Thời điểm nghỉ hưu và thời điểm hưởng chế độ hưu trí

- Thời điểm hưởng chế độ hưu trí là bắt đầu ngày


- Thời điểm nghỉ hưu là kết thúc ngày cuối cùng của A đầu tiên của tháng liền kề sau thời điểm nghỉ hưu.
tháng đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định.
- Trường hợp hồ sơ của người lao động không xác
Đối với trường hợp người lao động tiếp tục làm việc định được ngày, tháng sinh mà chỉ có năm sinh thì
B
sau khi đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định thì thời lấy ngày 01 tháng 01 của năm sinh để làm căn cứ
điểm nghỉ hưu là thời điểm chấm dứt hợp đồng lao xác định thời điểm nghỉ hưu và thời điểm hưởng chế
động. C độ hưu trí. Trích “Số 135/2020/NĐ-CP”

12/03/2024 13
3.2 Tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường
Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường theo
khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 quy định cụ thể như sau:

- Kể từ 01/1/2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động


trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi
03 tháng đối với lao động nam; đủ 55 tuổi 04 tháng
đối với lao động nữ.

- Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao
động nam cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 và cứ
mỗi năm tăng thêm 04 tháng đối với lao động nữ cho đến
khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.

12/03/2024 Trích “Số 135/2020/NĐ-CP” 14


Lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của người lao động theo quy
định nêu trên được thực hiện theo bảng dưới đây: 61 tuổi
61 tuổi 62 tuổi
61 tuổi 9 tháng
6 tháng
60 tuổi 61 tuổi 3 tháng
60 tuổi 9 tháng
60 tuổi
6 tháng
3 tháng

2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 59 tuổi 4 59 tuổi 8 60 tuổi
tháng
58 tuổi 8 59 tuổi tháng
58 tuổi 4 tháng

57 tuổi 4
57 tuổi 8 58 tuổi tháng
56 tuổi 8 tháng
tháng
56 tuổi 4 tháng 57 tuổi
55 tuổi 8 56 tuổi tháng
55 tuổi 4 tháng
tháng

2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035

Trích “Số 135/2020/NĐ-CP”

12/03/2024 15
3.3 Nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường
Người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn
nhưng không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu thông thường, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác:
3.3 Nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường
Người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn
nhưng không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu thông thường, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác:

1. Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề,


công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục
do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành.
Trích “Số 135/2020/NĐ-CP”
3.3 Nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường
Người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn
nhưng không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu thông thường, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác:

1. Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, 2. Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời
do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành. gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ
số 0,7 trở lên trước ngày 01/01/2021;
Trích “Số 135/2020/NĐ-CP”
3.3 Nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường
Người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn
nhưng không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu thông thường, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác:

1. Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, 2. Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời
do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành. gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ
số 0,7 trở lên trước ngày 01/01/2021;

3. Người lao động bị suy giảm khả năng


lao động từ 61% trở lên;
Trích “Số 135/2020/NĐ-CP”
3.3 Nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường
Người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn
nhưng không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu thông thường, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác:

1. Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, 2. Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời
do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành. gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ
số 0,7 trở lên trước ngày 01/01/2021;

3. Người lao động bị suy giảm khả năng


lao động từ 61% trở lên;
4. Người lao động có tổng thời gian làm/nghề,
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội ban hành và thời gian làm việc ở vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (bao gồm cả
thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên
trước ngày 01/1/2021) từ đủ 15 năm trở lên.
Trích “Số 135/2020/NĐ-CP”
Theo đó, tuổi nghỉ hưu thấp nhất của người lao động theo
quy định nêu trên được thực hiện theo bảng dưới đây:

56 tuổi
56 tuổi 57 tuổi
56 tuổi 9 tháng
6 tháng
55 tuổi 56 tuổi 3 tháng
55 tuổi 9 tháng
55 tuổi
6 tháng
3 tháng

2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028


54 tuổi 4 54 tuổi 8 55 tuổi
tháng tháng
53 tuổi 8 54 tuổi
53 tuổi 4 tháng
52 tuổi 8 53 tuổi tháng
52 tuổi 4
51 tuổi 8 tháng
tháng
51 tuổi 4 tháng 52 tuổi
tháng
50 tuổi 8 51 tuổi
50 tuổi 4
tháng
tháng

2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035

12/03/2024 Trích “Số 135/2020/NĐ-CP” 21


3.4 Nghỉ hưu ở tuổi cao hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường

Các trường hợp nghỉ hưu ở tuổi cao hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình
thường của người lao động được quy định cụ thể như sau:

- Người lao động có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn khi thỏa thuận với

1 người sử dụng lao động tiếp tục làm việc sau tuổi nghỉ hưu trong điều
kiện lao động bình thường.
- Việc chấm dứt hợp đồng lao động và giải quyết chế độ bảo hiểm
xã hội đối với người lao động nghỉ hưu ở tuổi cao hơn thực hiện
2 theo quy định của Bộ luật Lao động và quy định của pháp luật về
bảo hiểm xã hội.
- Đối với lao động nam sinh tháng 12/1960 và lao động nữ
sinh tháng 12/1965 làm việc trong điều kiện lao động bình
3 thường thì thời điểm nghỉ hưu là kết thúc ngày 31/12/2020,
thời điểm hưởng lương hưu là bắt đầu ngày 01/1/2021
12/03/2024 23

You might also like