You are on page 1of 50

Lịch sử Đảng Cộng sản

Việt Nam
Nhóm 3
GV: Lê Thị Bích Thuận
Chủ đề

Phân tích quá trình tư duy,


nhận thức của Đảng về kinh tế
thị trường từ ĐH VI đến ĐH VIII
Thành viên nhóm

Hà Mỹ Hằng Trương Thị Hoàng Hải


Phạm Huỳnh Đức Duy Nguyễn Thị Thu Hằng
Trịnh Công Duy Bùi Thu Hiền
Đỗ Thị Mỹ Duyên Lê Huy Hoàn
Cầm Thu Hà Trần Minh Hoàng
Nội dung chính

1 Kinh tế thị trường là gì?

Quá trình tư duy, nhận thức của Đảng về


2 kinh tế thị trường từ ĐH VI đến ĐH VIII.

3 Ý nghĩa
1
Kinh tế thị
trường là gì?
1 Kinh tế thị trường là gì?

Khái niệm:
 Là kinh tế hàng hóa
phát triển ở trình độ cao.
 Nguồn lực kinh tế được
phân bổ bằng nguyên
tắc thị trường
1 Kinh tế thị trường là gì?
Có hệ thống pháp quy
Chủ thể kinh tế có
kiện toàn và quản lý vĩ
tính độc lập
mô của Nhà nước
Đặc
điểm
Nền kinh tế mở, vận
Giá cả do cung cầu
hành theo quy luật thị
điều tiết
trường
2
Quá trình tư duy, nhận thức của
Đảng về kinh tế thị trường từ ĐH
VI đến ĐH VIII.
2 Quá trình tư duy, nhận thức của Đảng về
kinh tế thị trường từ ĐH VI đến ĐH VIII.

2.1 2.2 2.3


Đại hội Đảng Đại hội Đảng Đại hội Đảng
lần thứ VI lần thứ VII lần thứ VIII
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Khái quát về đại hội:


 Từ ngày 15 đến 18/12/1986
 Địa điểm: Hội trường Ba Đình,
Hà Nội
 Có 1129 đại biểu thay mặt cho
gần 2 triệu đảng viên cả nước,
32 đoàn đại biểu quốc tế
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Bộ máy lãnh đạo:


 Bầu BCHTW gồm 124 ủy viên
chính thức.
 Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên
chính thức
 Bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh
Đồng chí Nguyễn Văn Linh là tổng bí thư.
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI
Bối cảnh:
 Thế giới: cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật đang
phát triển mạnh, xu thế
đối thoại trên thế giới
đang dần thay thế xu thế
đối đầu. Đổi mới đang trở
thành xu thế thời đại Sự kiện năm 1985 tập trung vào giảm căng thẳng
trong cuộc đua vũ khí hạt nhân giữa Liên Xô và Mỹ.
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI
Bối cảnh: 774%

 Trong nước:

300%

1985 1986

Cấm vận Thiếu lương thực Lạm phát


2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI
Chú trọng lương thực- thực
Nhất quán chính sách phát phẩm, hàng tiêu dùng và
triển nhiều thành phần kinh tế hàng xuất khẩu

Nhiệm vụ

Đổi mới cơ chế quản lý Thực hiện cải tạo xã hội làm cho
kinh tế, giải quyết những quan hệ sản xuất phù hợp lực
vấn đề cấp bách về phân lượng sản xuất
phối, lưu thông
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI
5 phương hướng lớn phát triển kinh tế:
 - Bố trí lại cơ cấu sản xuất.
 - Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố
QHSX XHCN.
 - Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
kinh tế.
 - Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh
mẽ động lực khoa học kỹ thuật.
 - Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI
Hội nghị Trung ương 2(4-1987):
 Thực hiện 4 giảm: Giảm bội chi
ngân sách, giảm nhịp độ tăng
giá, giảm lạm phát, giảm khó
khăn về đời sống của nhân dân.
 Mở rộng giao lưu hàng hóa, giải
thể các trạm kiểm soát hàng hóa.
 Thực hiện cơ chế một giá, chế
độ lương thống nhất cả nước.
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI
 Giảm tỉ lệ bội chi ngân sách, bội
chi tiền mặt, tiết kiệm chi tiêu,
chống tiêu cực.
 Chuyển hoạt động của các đơn
vị kinh tế quốc doanh sang hạch
toán kinh doanh xã hội chủ
nghĩa.
 Đổi mới nhà nước về quản lý
kinh tế.
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI
Trong nông nghiệp
 Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (4-1988) về khoán
sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên.
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Trong công nghiệp


Kinh tế quốc doanh

Kinh doanh xã hội chủ


Xóa bỏ chế độ tập trung, nghĩa
bao cấp
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Cải tạo xã hội


 Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều
thành phần kinh tế.
 Nâng cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc
doanh, phát huy khả năng tích cực của các thành
phần kinh tế khác.
 Các thành phần kinh tế bình đẳng về quyền lợi,
nghĩa vụ trước pháp luật.
2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI
Thành tựu
 Lạm phát giảm từ 774,7% năm 1986 xuống còn
67,1% năm 1991.
 Cuối năm 1988, chế độ phân phối theo tem phiếu đã
được xóa bỏ.
 Đáp ứng được nhu cầu về lương thực.
 Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
bước đầu hình thành.
 Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh hơn trước.
2 Quá trình tư duy, nhận thức của Đảng về
kinh tế thị trường từ ĐH VI đến ĐH VIII.

2.1 2.2 2.3


Đại hội Đảng Đại hội Đảng Đại hội Đảng
lần thứ VI lần thứ VII lần thứ VIII
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII

Khái quát về đại hội


 Thời gian: Từ ngày 24 – 27/06/1991.
 Địa điểm: Hội trường Ba Đình, Hà
Nội.
 Tham dự đại hội có tất cả là 1.176
đại biểu chính thức thay mặt cho
2.155.021 đảng viên cả nước.
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII
Thành tựu
 Đạt được tiến bộ trong việc thực
hiện các mục tiêu của ba
chương trình kinh tế.
 Bước đầu hình thành nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần.
 Lạm phát được kìm chế bớt, đời
sống của một bộ phận nhân dân
có phần được cải thiện.
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII

Hạn chế

Chưa thoát ra khỏi khủng Công tác điều hành quản lý


hoảng kinh tế còn nhiều điểm
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII

Hạn chế

Chưa tạo được môi trường Đời sống còn khó khăn
để đầu tư phát triển sản xuất
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII

Cương lĩnh 1991


 Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
 Thiết lập quan hệ sản
xuất XHCN từ thấp đến
cao với sự đa dạng về
hình thức sở hữu
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII

 Phát triển nền kinh tế


hàng hóa nhiều thành
phần theo định hướng
XHCN, vận hành theo cơ
chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII
Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000

Ra khỏi khủng hoảng Ổn định tình hình kinh tế - xã hội


2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII
Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000

Phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém


phát triển
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII

Hội nghị Trung ương 5 (6-1993)


 Đưa ra các chính sách đối với
nông dân, nông nghiệp và nông
thôn trong đó có mục tiêu là xây
dựng nông thôn mới có kinh tế
phát triển.
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII

Hội nghị Trung ương 7 (7-1994)


 Chủ trương phát triển công
nghiệp, công nghệ và giai cấp
công nhân trong giai đoạn mới.
2.2 Đại hội Đảng lần thứ VII

Kết quả sau 5 năm


67.1%

12.7%

1991 1995 Tiếp tục xây dựng nền


8.2% Vượt chỉ tiêu kinh tế hàng hóa nhiều
Lạm phát giảm
thành phần
2 Quá trình tư duy, nhận thức của Đảng về
kinh tế thị trường từ ĐH VI đến ĐH VIII.

2.1 2.2 2.3


Đại hội Đảng Đại hội Đảng Đại hội Đảng
lần thứ VI lần thứ VII lần thứ VIII
2.3 Đại hội Đảng lần thứ VIII

Khái quát về đại hội


 Từ ngày 28/6-1/7/1996
 Địa điểm: Hội trường Ba Đình,
Hà Nội
 Tham dự đại hội có tất cả là
1.198 đại biểu chính thức thay
mặt cho 2.130.000 đảng viên
cả nước.
2.3 Đại hội Đảng lần thứ VIII
Bối cảnh
Thế giới Trong nước

Toàn cầu hóa và hội nhập Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế,
quốc tế diễn ra mạnh mẽ. bước vào thời kỳ phát triển mới.
2.3 Đại hội Đảng lần thứ VIII
Nhận thức mới về kinh tế nhiều thành
phần
 Là sự tồn tại khách quan cần thiết cho
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
 Kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài là bộ phận quan trọng
của nền kinh tế.
2.3 Đại hội Đảng lần thứ VIII
Thành tựu
Nông nghiệp Khác

39,1%

24,3%
36,6%

Công nghiệp

Thay đổi cơ
7% mỗi năm cấu kinh tế Kinh tế đối ngoại
2.3 Đại hội Đảng lần thứ VIII
Thành tựu
2.3 Đại hội Đảng lần thứ VIII
Thành tựu

Quốc phòng an ninh Đối ngoại


2.3 Đại hội Đảng lần thứ VIII
Hạn chế
 Cơ chế thị trường chưa được
hoàn thiện.
 Tệ nạn tham nhũng, quan liêu
vẫn còn nghiêm trọng.
 Cạnh tranh giữa các thành
phần kinh tế còn chưa lành
mạnh, chưa bình đẳng.
2.3 Đại hội Đảng lần thứ VIII
Giải pháp
 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế thị
trường.
 Nâng cao năng lực quản lý của
Nhà nước, đẩy mạnh chống
tham nhũng, quan liêu.
 Tạo môi trường cạnh tranh
lành mạnh, bình đẳng cho các
thành phần kinh tế.
Kết luận
Qua ba Đại hội lần VI, VII, VIII của Đảng cho thấy điểm nổi bật của thời
kỳ 1986-1996 là Đảng thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường, cụ thể
như sau:
1. Kinh tế thị trường không phải là riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là
thành tựu phát triển chung của nhân loại, không đối lập với CNXH.
2. Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
3. Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta. Kinh tế thị trường có vai trò to lớn đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội.
3
Ý nghĩa
3 Ý nghĩa

Thúc đẩy, phát triển kinh Thích ứng toàn cầu


tế quốc dân hóa, hội nhập quốc tế
3 Ý nghĩa

Khẳng định vai trò lãnh Nâng cao đời sống


đạo của Đảng nhân dân
Câu hỏi củng cố
Sơ đồ tổng kết
Khái niệm
Khái quát về kinh
tế thị trường
Đặc điểm

Phân tích quá Quá trình tư duy, Đại hội Đảng lần
trình tư duy, nhận nhận thức của thứ VI
thức của Đảng về Đảng về kinh tế
kinh tế thị trường thị trường từ ĐH
Đại hội Đảng lần
từ ĐH VI đến ĐH VI đến ĐH VIII
thứ VII
VIII

Đại hội Đảng lần


thứ VIII
Ý nghĩa
Thank for ưatching

You might also like