You are on page 1of 29

NHÓM 7

THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CỦA
CÁC CƠ THỂ
SỐNG
NỘI DUNG
01 Các nguyên tố sinh học

Các chất vô cơ của cơ thể sống


02
● Nước
● Các muối vô cơ

03 Các đại phân tử sinh học


● Hydratcacbon
● Protein
● Lypit
● Axit nucleic
● Các phức hệ đại phân tử
1.Các nguyên tố
sinh học
CÁC NGUYÊN TỐ SINH HỌC
● Nguyên tố sinh học là các
nguyên tố hóa học tham gia cấu
thành nên các hợp chất hóa học
để tạo nên các cơ thể sống.
● Nguyên tố sinh học được chia
làm 2 loại:
- Nguyên tố đa lượng
- Nguyên tố vi lượng
CÁC NGUYÊN TỐ SINH HỌC
● Mọi nguyên tố đều có vai trò trong hoạt động sống của cơ thể. (Thiếu một số
nguyên tố nào đó có thể dẫn đến rối loạn phát triển, rối loạn chức năng một
cơ quan nào đó hoặc của toàn cơ thể)

Bệnh bướu cổ Bệnh loãng xương


02. CÁC
CHẤT VÔ CƠ
CỦA CƠ THỂ
SỐNG
NƯỚC

● Nước là thành phần ● Vai trò của nước: rất quan


chiếm nhiều nhất trong trọng đối với sự sống. Có 2
cơ thể. dạng tồn tại:
- Nước tự do (95%)
- Nước liên kết (5%)
·
CÁC MUỐI VÔ CƠ
● Tồn tại dưới 2 dạng:
Dạng cấu trúc không tan trong
Dạng ion
nước

● Đóng vai trò đáng kể trong cơ thể:


- Tham gia phản ứng sinh hóa.
- Là chất xúc tác.
- Tham gia vào sự duy trì các điều kiện lý hóa cần thiết cho đa số phản
ứng sinh hóa.
- Sự cân bằng các ion khác nhau trong môi trường nội môi là cần thiết để
đảm bảo cho các quá trình sống diễn ra bình thường.
- Tham gia cấu tạo tế bào và mô.
03
CÁC ĐẠI
SINH HỌC
PHÂN TỬ
CARBOHYDRATE
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC

● Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba


nguyên tố là C, H, O với tỉ lệ 1 : 2 : 1 và
công thức cấu tạo chung là Cn(H2O)m.
● Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với
đơn phân chủ yếu là glucose, fructose và
galactose.
● Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử
mà người ta chia carbohydrate thành 3
loại:Đường đa, đôi, đơn Cấu trúc của saccarozo
( C12H22O11 )
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
● Là nguồn năng
CHỨC NĂNGlượng sử dụng và dự trữ của tế bào và cơ thể.
CHỨC NĂNG
● Cấu tạo nên các phân tử sinh học khác, tế bào và các bộ phận của cơ thể
PROTEIN
CẤU TẠO
● Được cấu tạo từ 4 nguyên tố
C,H,O,N có thể có thêm
nguyên tố S hoặc P
● Cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân bằng các đơn phân là
các axit amin
CẤU TẠO
● Cấu trúc bậc 1: đặc trưng bởi sự sắp xếp axit
amin trong chuỗi polipeptit
● Cấu trúc bậc 2: là cấu hình mạch polipeptit
trong không gian được giữ vững bởi liên kết
hidro
● Cấu trúc bậc 3: là hình dạng của protein trong
không gian 3 chiều do cấu trúc xoắn bậc 2
cuộn xếp theo nhiều kiểu đặc trưng cho mỗi
loại protein
● Cấu trúc bậc 4: là sự kết hợp của hai hay nhiều
chuỗi polipeptit với nhau theo không gian ba
chiều
CHỨC NĂNG

● Cấu tạo nên tế bào và cơ thể: pr là


thành phần cấu tạo nên khung tế bào
● Dự trữ các axit amin
● Vận chuyển các chất
● Bảo vệ cơ thể
● Thu nhận thông tin
● Xúc tác cho các phản ứng hoá sinh
● Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
● Duy trì độ PH
LIPIT
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU
TRÚC CỦA LIPIT
Lipit là những phân tử được cấu thành từ C,H
và O. Trong đó, C và H liên kết với nhau nhờ
liên kết đồng hóa trị (C-C, C-H)
=> Lipit thường không hoà tan trong nước mà
hòa tan trong các dung môi hữu cơ như
benzen, este và clorofoc
II. PHÂN LOẠI

1. Axit béo, mỡ trung tính, dầu 2. Photpholipit 3. Steroit và Colesterol 4. Vitamin


- Axit béo: là phân tử gồm mạch - Cấu tạo: - Cấu tạo: Steroit và - Một số vitamin như
dài tạo nên do liên kết C và H và Colesterol là những lipit vitamin A, D, E và K
+ Trong thành phần của
ở cuối mạch là nhóm cacboxyl không chứa các axit béo và cũng được xem là lipit.
photpholipit có đến 2 phân tử
(axit). Người ta phân biệt ra 2 trong phân tử có cấu trúc
axit béo liên kết với 1 phân tử
loại: axit béo no và axit béo vòng.
không no. glixerol: ngoài ra còn có nhóm
- Mỡ trung tính: Trong cơ thể các photphat liên kết với glicerol Trong đó, thuộc Steroit là các
axit béo không ở trạng thái tự do + Là phân tử lưỡng tính hormon sinh dục như
mà thường liên kết với glicerol testosteron và estrogen. Còn
-Photpholipit là cấu thành bắt
để tạo thành triglicerit hay được Colesterol là cấu thành quan
buộc và quan trọng của tất cả
gọi là mỡ trung tính trọng của màng tế bào.
loại màng tế bào.
III. CHỨC NĂNG
Trong cơ thể người, lipit có vai trò rất đa dạng

Cung cấp năng lượng Cân bằng nội môi Hỗ trợ chức năng não
Cấu trúc màng tế bào. Bảo vệ cơ thể
Axit
Nucleic
Axit nucleic
01 Khái niệm
Axit nucleic là những đại phân tử có trong tất cả các
sinh vật sống. Chúng mang và truyền thông tin di truyền

02 Cấu tạo
• Axit nucleic là một đại phân tử sinh học, được cấu tạo
từ các đơn phân gọi là nucleotide.
• Mỗi nuclêôtit bao gồm ba thành phần
o Đường pentose
o Nhóm phosphate
o Base nitơ
• Các nuclêôtit được liên kết với nhau bằng liên kết
phosphodiester để tạo thành chuỗi polynucleotide.
Axit nucleic
Có hai loại axit nucleic chính: axit deoxyribonucleic Chức năng:
(ADN) và axit ribonucleic (ARN).
- Lưu trữ thông tin di truyền.
1. ADN
- Truyền thông tin di truyền sang thế hệ sau.
Cấu trúc:
- Điều khiển sự tổng hợp protein.
ADN là một đại phân tử được cấu tạo từ các nuclêôtit.
Vai trò trong di truyền:
- Mỗi nuclêôtit bao gồm 3 thành phần:
- ADN là vật liệu di truyền, chứa thông tin di
+ Đường deoxyribose truyền quy định mọi đặc điểm của sinh vật.
+ Nhóm phosphate - ADN được truyền từ bố mẹ sang con cái qua
+ Base nitơ (A, G, C, T) quá trình sinh sản.
- ADN có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 chuỗi polynucleotide - ADN có thể bị biến đổi, dẫn đến sự xuất hiện
liên kết với nhau bằng liên kết hydro giữa các base nitơ (A của các đột biến.
liên kết với T, G liên kết với C). • .
Axit nucleic
2. ARN Chức năng:
Cấu trúc: - Tham gia vào quá trình phiên mã, dịch mã để tổng hợp protein.
ARN là một đại phân tử được cấu - Có nhiều loại ARN với các chức năng khác nhau:
tạo từ các nuclêôtit.
+ mARN: Mang thông tin di truyền từ ADN đến ribosome để tổng hợp
- Mỗi nuclêôtit bao gồm 3 thành protein.
phần:
+ tARN: Mang axit amin đến ribosome để tổng hợp protein.
+ Đường ribose
+ rARN: Là thành phần chính của ribosome, nơi diễn ra quá trình dịch
+ Nhóm phosphate mã.
+ Base nitơ (A, G, C, U) Vai trò trong di truyền:
- ARN có cấu trúc đơn, thường là - ARN đóng vai trò quan trọng trong quá trình biểu hiện gen.
chuỗi đơn, nhưng có thể tạo thành
- ARN giúp truyền thông tin di truyền từ ADN sang protein.
cấu trúc xoắn kép trong một số
trường hợp. - ARN có thể điều hòa gen.
• .
Các phức
hệ đại
phân tử
Các phức hệ
đại phân tử
Protein + axit nucleic + phân tử hữu cơ khác (…) = phức hệ đại phân tử
Phức hệ đại phân tử được đồng bộ hóa được gọi siêu cấu trúc tế bào

- Protein 1 + protein 2 +…+ protein n = sợi cơ - Protein + r ARN = riboxom


- Protein + lipit+gluxit = cấu trúc mang tế bào - ADN + protein = NST

Các siêu cấu trúc tạo các bào quan của tế bào, đồng thời cũng tạo nên các cấu trúc gian bào
trong các mô và các sản phẩm khác của cơ thể (chất xương, sụn, chất sừng, móng,... có chức
năng nâng đỡ và bảo vệ).
THANKS FOR WATCHING

You might also like