You are on page 1of 82

TOÁN CAO CẤP 2

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG

LOGO
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

1 Khái niệm

2 Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

3 Cực trị của hàm nhiều biến

4 Ứng dụng trong kinh tế

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Đặt vấn đề
 Ví dụ 1: Ở các vùng có thời tiết mùa đông khắc
nghiệt, Chỉ số lạnh do gió ( wind chill index)
thường được sử dụng để mô tả độ khắc nghiệt
của cái lạnh.
3 Chỉ số W này là nhiệt độ chủ quan
phụ thuộc vào nhiệt độ thực tế T và tốc độ gió v.
 Vì vậy W là một hàm theo T và v và ta có thể viết
5 W  f  T, v 

• Hàm này được mô tả bằng lời và bằng cách ước lượng


bằng số các giá trị của nó.
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

5
Ví dụ, theo bảng trên cho thấy nếu nhiệt độ là -5o C và tốc độ gió là
30 km/h, thì một cách chủ quan ta sẽ cảm thấy lạnh như khoảng
-13o C khi không có gió.
f  5,30   13
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 22.
 Vào năm 1928, Charles Cobb và Paul Douglas đã xuất
bản một nghiên cứu mà trong đó họ mô hình hóa sự tăng
trưởng của nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn 1899 – 1922.
Họ đã xem xét một quan điểm kinh tế được đơn giản hóa
3
mà trong đó sản lượng quyết định bởi nhân công và
lượng vốn đầu tư . Mặc dù có nhiều yếu tố khác ảnh
hưởng đến hiệu
5 quả kinh tế nhưng mô hình của họ đã
chứng tỏ là rất chính xác. Hàm số họ sử dụng để mô hình
hóa sản lượng có dạng
P  L, K   bL K 1
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

 Trong đó
 P là tổng sản lượng ( giá trị quy ra tiền của tất cả hàng
hóa được sản xuất trong một năm)
 L là lượng nhân công ( tổng số giờ làm của công nhân
trong một3 năm)
 K là lượng vốn đầu tư ( trị giá của máy móc, thiết bị và
nhà xưởng)
5
 Cobb và Douglas đã sử dụng các dữ liệu kinh tế
được phát hành bởi chính phủ để có được bảng dữ
liệu sau
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

 Cobb và Douglas đã sử dụng phương pháp bình


phương tối tiểu để làm cho làm cho dữ liệu của
bảng trên phù hợp với hàm số
P  L, K   1, 01L0,75 K 0,25

1910 : 3 P 147,208   1, 01 147  208 


0,75 0,25
 161,9

P 194, 407   1, 01 194   407 


0,75 0,25
1920 :  235,8
• Hai con số này khá gần với các giá trị thực, 159 và 231
5
• Hàm sản lượng này sau đó được dùng trong nhiều môi
trường từ công ty tư nhân đến kinh tế toàn cầu

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Dùng máy tính để vẽ đồ thị hàm sản lượng


Cobb - Douglas
• Miền xác định

D  L, K  L  0, K  0
3

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

HÀM HAI BIẾN


Cho D  
2

f : D 
 

3
 x, y   z  f  x, y 
• Hàm số z = f(x, y) gọi là hàm hai
biến theo x và y.
• D: là tập
5 xác định của hàm số.

 Hàm phụ thuộc vào hai yếu tố


 Có giá trị là một số thực
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Tập xác định D

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN
Đồ thị của hàm hai biến

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm số: z  x  xy  y


3 2

x  xy  y có nghĩa với mọi x,y .


3 2

 Tập xác định của hàm số: D 2

x y3
Ví dụ 2: Cho hàm số z  f  x,y   xy 2
3

Hãy tìm tập xác định của hàm số.


x y3 5
có nghĩa khi xy  0  x. y  0
2
2
xy
 Tập xác định: D   x, y   R 2
| x  0  y  0
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

x y3
Ví dụ 3. Cho hàm số: z  f  x, y   xy 2
Hãy tính các giá trị của hàm số tại các điểm :

3
1 2  3 6 3
Ta có: f 1, 2   2
 
1.2 4 2
5
2  3  3 4 2
f  2,3   
2.3 2
18 9

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

ĐẠO HÀM RIÊNG


Định nghĩa : Cho hàm z  f  x, y 
Xem y là một hằng số : f  x, y   F  x 
Khi đó, đạo hàm
3 của hàm một biến F  x 
theo biến x được gọi là đạo hàm riêng của hàm số
z  f  x, y 
5
hiệu:biến x. z ,
Ký theo
 x, y ; zx ; f x
x
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Tương tự, ta coi x là hằng số, thì z là hàm một


f  x, y   G  y 
biến theo y, đặt
Khi đó, đạo hàm của hàm một biến G  y theo biến
y được gọi là3 đạo hàm riêng của hàm số z  f  x, y 

z
theo biến y.  x, y ; zy ; f y
5 y

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Quy tắc tìm đạo hàm riêng

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 4: Tính các đạo hàm riêng của các hàm


z  f  x, y   x 2  2 xy  x  y 2
z   x 2  2 xy  x  y 2 
x   x

3 2x  2 y  1
z y   x 2  2 xy  x  y 2 
y

 2 x  2 y
5
 u  v 
  u   v

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 5: z  f  x, y   e x2 y

Tính f x 1,2  ; f y  0,1


x2 y 
f x  x, y    e
 3  
 e   ueu
u
x

  x  2 y  x .e x2 y  e x2 y
5
f x 1;2   e1 2.2
e 5

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

z  f  x, y   e x2 y
Tính f y  0 ,1

3
 
e u
u e u

f y  x, y    e   x  2 y  .e x2 y  2 e x2 y
5
x2 y
 
y
y
f y  0;1  2e02.1  2e 2

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

VI PHÂN TOÀN PHẦN


Định nghĩa:
Vi phân toàn phần cấp 1 của hàm số z  f  x,y 
là: dz  df  z x .dx  z y .dy
3
Trong đó:
dz,df là vi phân toàn phần cấp 1 của hàm f
5
dx,dy là vi phân của biến x,y.
z x ; z y là các đạo hàm riêng theo biến x,y
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ứng dụng tính gần đúng.


Khi x, y khá bé:
f  f x.x  f y.y
Công thức
3 tính gần đúng:

f  x  x, y   y   f  x, y   f x.x  f y.y


5
Số gia toàn phần xấp xỉ bằng vi phân toàn phần

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 1: Tính gần đúng


A  1, 03  1, 97
3 3

3 f  x y3 3

Áp dụng công thức tính gần đúng:


5
f  x  x, y   y   f  x, y   f x.x  f y.y

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

1  0, 03  2  0, 03 
3 3
A  1, 03  1, 97 
3 3

2 2
3x 3y
f  x y 3 3
 f x  ; f y 
2 x y 3
2 x y
3 3 3

x  1; y  2; x  0,03; y  0,03
3
1
 f 1,2   1  8  3; f x 1,2   ; f y 1,2   2
2
f  x  x,
5 y   y   f  x, y   f x.x  f y.y

1
 A  1, 03  1, 97  3  .0, 03  2. 0, 03   2, 055
3 3

2
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP

Cho hàm số z  f  x,y 


Trong đó
3x  g t  ,y  h t 

Đạo hàm toàn phần của z theo t


5
dz dx dy
 z x .  z y .
dt dt dt
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN
ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
x 2 y
Ví dụ : z  e
dz dx dy
Trong đó x  sint,y  t  z 
x . 3  z 
y.
dt dt dt
Đạo hàm toàn
3 phần của z theo t
dz dx dy
 z x .  z y .
dt dt dt
.cos t   2e x2 y 3t 2 
5 x 2 y
e
e x 2 y
cos t  6t 
2

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Cho hàm số z  f  x,y 


Trong đó x  x u,v  ,y  y u,v 
Đạo hàm riêng của z theo u và v
dz z 3x z y zu  zx .xu  zy . yu
 .  .
du x u y u
dz z 5 x z y
 .  . zv  zx .xv  zy . yv
dv x v y v

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN
Đạo hàm riêng của hàm ẩn

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP HAI


ĐỊNH NGHĨA
Cho hàm z  f  x, y  . Ta có, các đạo hàm riêng cấp
một của hàm là z x ; z y. Tính đạo hàm riêng của các đạo
hàm riêng đó3ta được 4 đạo hàm mới gọi là đạo hàm
riêng cấp hai của hàm z.
Ký hiệu: 5
        
z xx   z x  x ; z xy   z x  y ; z yy   z y  ; z yx   z y 
  
y x

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 1: Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm


z  f  x, y   x  y  3xy
3 3


Ta có: z y  3 y  3 x
2

3
 
z yy   z y   3 y  3 x   6 y
2
y y
 
z yx   z y   3 y  3x   3
2
5 x x

Vậy : z xx  6 x; z xy  3; z yy  6 y; z yx  3

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Từ ví dụ trên ta có nhận xét zxy  zyx

Định lý Swarcht: Nếu hàm số z  f  x,y  có các


3
đạo hàm riêng z 
xy ; z 
yx liên tục trên miền D
thì
5 zxy  zyx

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

VI PHÂN CẤP CAO


Định nghĩa: Cho hàm số z  f  x, y 
Ta lấy vi phân của vi phân toàn phần cấp 1 thì
được vi 3phân toàn phần cấp 2 của z
2
Ký hiệu: d z
Công thức5của vi phân toàn phần cấp 2 là:
  
d z  z xx dx  2 z xy dxdy  z yy dy
2 2 2

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Cách tính vi phân toàn phần cấp 2 của


hàm số:
  
d z  z xx dx  2 z xy dxdy  z yy dy
2 2 2

3
zxx Các yếu tố cần tính? z yy

5
z xy

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ: Tính vi phân toàn phần cấp 2


của hàm số z  x y  y e
3 2 x

z x  3 x y  y e
2 2 x
z y  x 3  2 ye x
3

x 
2 2 x  
x
2 2 x 
z xx  3 x y  y e  z xy  3 x y  y e  y yy
z   x 3

 2 ye
y

5
 6 xy  y 2 e x  3 x 2  2 ye x  2e x

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Kết quả: Vi phân toàn phần cấp 2 của hàm số:

z  x3 y  y 2e x
3
zxx zxy z yy

d z   6 xy  y 2 e x  dx 2  2 3x 2  2 ye x  dxdy  2e x dy 2
2 5

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN


Hàm số z  f  x, y  xác định tại điểm  x0 , y0 
khi đó với mọi điểm  x, y  khá gần:
f(x, y) f(x0, y0) Kết luận về f tại f(x0, y0)

f(x, y) < 3 f(x0, y0) Đạt cực đại tại (x0, y0)

f(x, y) > f(x0, y0) Đạt cực tiểu tại (x0, y0)

5
Cực đại, cực tiểu gọi chung là cực trị

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

CÁCH TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM


z = f (x,y)
Bước 1 : Tính các đạo hàm riêng
3 f x  x, y  , f y  x, y 
Bước 2: Giải hệ phương trình sau để tìm các
điểm dừng.
 f x  x, y   0
5


 f y  x, y   0

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN
Bước 3:Ứng với mỗi điểm dừng
đặt:
A  f xx  x0 , y0  B  f xy  x0 , y0  C  f yy  x0 , y0 
Lập   AC  B 2

3 dấu của  và của A để kết luận .


Bước 4: Xét
Điều kiện Kết luận
0 f không đạt cực trị tại  x0 , y 0 
A > 0 f đạt cực tiểu tại  x0 , y 0 
  05 A < 0 f đạt cực đại tại  x0 , y 0 
0 Chưa kết luận được

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN


Cho hàm số z  f  x, y 
với điều kiện ràng buộc   x, y   0 * 
Hàm số f (x,y) đạt CỰC ĐẠI tại điểm  x0 , y0 
3
với ĐIỀU KIỆN (*) nếu điểm  x0 , y0  và mọi
điểm (x, y) khá gần  x0 , y0  thỏa mãn (*) ta
5
có: f  x, y   f  x0 , y 0 

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Hàm số f (x,y) đạt CỰC TIỂU tại điểm  x0 , y0 


với ĐIỀU KIỆN (*) nếu điểm  x0 , y0  và mọi
điểm ( x, y ) khá gần  x0 , y0  thỏa mãn (*) ta
3
có: f  x, y   f  x0 , y 0 
Cực đại có điều kiện hoặc cực tiểu có điều
5
kiện gọi là CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN

Phương pháp nhân tử Lagrange


Bước 1: Lập hàm Lagrange
L  x, y   f  x, y     x, y     
3
Bước 2: Giải hệ pt để tìm điểm dừng  x0 , y0 
 Lx  f x   x  0
5 
 Ly  f y   y  0

  x, y   0
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Bước 3: Tính vi phân cấp hai của hàm


L= L(x,y)
  
d L  Lxx dx  2 Lxy dxdy  L yy dy
2 2 2

3
Từ đk (*) lấy vi phân của hàm (x,y),
ta có : d   x dx   y dy  0 ** 
Rút dy5theo dx ( hoặc dx theo dy) từ
2
(**) thay vào d L.

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ


CÓ ĐIỀU KIỆN
Với mỗi điểm dừng  x0 , y0 và   0tương ứng, xét:
A 3 0 A0
A  d 2 L  x0 , y 0 

Hàm đạt cực5tiểu có ĐK Hàm đạt cực đại có ĐK


tại  x0 , y0  tại  x0 , y 0 

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ


CÓ ĐIỀU KIỆN
Nếu dấu của A không xác định thì hàm
không đạt cực trị tại  x0 , y0 
Nhận xét:3 Nếu từ   x, y   0 ta rút được y
theo x (hoặc x theo y) thay vào z, thì z là
hàm một biến x ( hoặc biến y ). Khi đó, ta
có thể tìm
5 cực trị hàm một biến. Phương

pháp này gọi là PP thế.

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 1: Tìm cực trị của hàm số z = xy với ĐK: x + y =1


Cách 1: Từ điều kiện x + y = 1, ta rút y
theo x: y  1 x
Thay vào z, ta có : z  x 1  x    x  x
2

Như vậy: 3z là hàm một biến theo x


Tập xác định: D = R z    x 2  x   2 x  1
 
z   0  2 x  1  0  x  1 / 2  y  1 / 2
z    2 x  1  2  z   0
5

Vậy: z đạt cực đại tại điểm (1/2,1/2) với


điều kiện: x + y = 1
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN
Cách 2: Phương pháp nhân tử Lagrange

Bước 1: Lập hàm Lagrange


x  y  1    x, y   x  y  1  0
L  x, y   xy    x  y  1

Bước 2: Giải hệ pt để tìm điểm dừng  x0 , y0 


3

 Lx  y    0 x  1 / 2
 
5Ly  x    0  y 1/ 2
x  y 1  0    1 / 2
 
Vậy: z có một điểm dừng là M (1/2, 1/2)
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Bước 3: Với L  xy    x  y  1
Lx  y    Lxx   1; Ly  x    Lyy  0
  0,Lxy
 dx 2  2 Lxy
d 2 L  Lxx  dxdy  Lyy dy 2

A  d 2 L 1 / 2,1 / 2   0.dx 2  2dxdy  0.dy 2  2dxdy


3
  x, y   x  y  1  0
 d  x, y   0  dx  dy  0  dy   dx
5
Thay vào A, ta được: A  2 dx  
 dx   2 dx 2
0

Vậy: z đạt cực đại có điều kiện tại điểm (1/2,1/2)


TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 2:
Tìm cực trị của hàm số z  x 2
 y 2
 xy  x  y  6
với điều kiện x  y  4  0
Bước 1: Lập hàm Lagrange
L  x, y  3x  y  xy  x  y  6    x  y  4 
2 2

Bước 2: Giải hệ phương trình để tìm điểm dừng


 Lx  2 x  y  1    0 3 x  3 y  0  x  2
  
5 1    0   2 y  x  1    0   y  2
 Ly  2 y  x 
x  y  4  0 x  y  4  0   1
  

Vậy z có một điểm dừng là M (-2,-2)


TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Bước 3: Với Lx  2 x  y  1   ; Ly  2 y  x  1  


  1 ,Lyy  2
  2 ,Lxy
 Lxx
 dx 2  2 Lxy
d 2 L  Lxx  dxdy  Lyy dy 2
A  d 2 L  2, 2   2dx 2  2dxdy  2dy 2
3
  x, y   x  y  4  0
 d  x, y   0  dx  dy  0  dy   dx
Thay vào
5 A, ta được:
A  2dx  2dx   dx   2   dx   6dx 2  0
2 2

Vậy z đạt cực tiểu có điều kiện tại điểm (-2,-2)


TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

Ví dụ 2 (Cách 2)
Tìm cực trị của hàm số z  x 2
 y 2
 xy  x  y  6
với điều kiện x  y  4  0
x  y  4  0  y  4  x
 z  x   4  x   x   4  x   x  4  x  6
2 2

3
 z  3 x 2  12 x  6
 z  6 x  12  0  x  2  y  2
 z  6  05
Vậy điểm M ( -2, -2 ) là cực tiểu có điều kiện
của hàm đã cho
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

PHƯƠNG PHÁP 2 TÌM CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU TRONG KINH TẾ


 Bài toán lập kế hoạch sản xuất trong
điều kiện cạnh tranh hoàn hảo
 Bài toán
3 lập kế hoạch sản xuất trong
điều kiện sản xuất độc quyền
 Bài toán người tiêu dùng
5

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN
NHẮC LẠI CÁCH TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM z =f(x,y)
1. Tính f x  x, y  , f y  x, y  hệ phương trình
. Giải
sau để tì m các điểm dừng.  f x  x, y   0


 f y  x, y   0

2. Nếu có điểm dừng  x0 ,, ytại
0  các điểm dừng

đó tí nh các3 đạo hàm riêng cấp hai và đặt

A  f xx  x0 , y0  ; B  f xy  x0 , y0  ; C  f yy  x0 , y0  ;   AC  B 2


3. Nếu là cực ti ểu
 50 ,A  0   x , y  0 0 là cực đại
  0 ,A  0   x0 , y0 
  0   x0 , y 0 
không là cực trị.
TS. NGUYỄN NGỌC GIANG
CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


CHƯƠNG 3. HÀM NHIỀU BIẾN

TS. NGUYỄN NGỌC GIANG


HẾT CHƯƠNG 3

LOGO

You might also like