You are on page 1of 27

Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

PHẦN 3: VÀNH ĐA THỨC

BÀI 3.4: Cho F là một trường và K là một trường con của F. CMR: với f , g  K  x , f là ước
của g trong K[x] khi và chỉ khi f là ước của g trong F[x].
Chứng minh:
K  F,
f , g  K  x

f | g trong K[x]  q1  K  x  , g  q1 f


f | g trong F[x]  q2  F  x , g  q2 f
Chiều đảo hiển nhiên
Chiều thuận, do K là con của F nên dẫn đến trong F cũng có dạng như vậy.

BÀI 3.6. Trong các trường hợp sau hãy chứng minh f|g trong Q[x]:
2n
a). f ( x )  x ( x  1)(2 x  1) và g ( x)   x  1  x 2 n  2 x  1
n2
b). f  x   x 2  x  1 và g  x    x  1  x 2 n1

c). f ( x)  x 2  x  1 và g  x   x 3k  x 3m1  x 3n 2 ,


trong đó k, m, n là các số nguyên dương.
Giải:
n2
b). f  x   x 2  x  1 và g  x    x  1  x 2 n1
Nhận xét:
Trong  x, f ( x) chỉ có nghiệm đơn vì: f '( x)  2 x  1 không có nghiệm chung
với f(x) (*).
Vì f , g   x  nên f|g trong  x   f | g trong  x 
và như thế, do (*) để cm f|g trong  x ta chỉ cần chứng minh mọi nghiệm trong
 x của f(x) đều là nghiệm của g(x).
1
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Cho   là một nghiệm bất kì của f(x), ta có:
f    0   2    1  0
   1  2    1  0
  3  1  0 hay  3  1
Suy ra:
n2
g      1   2 n1
 ( 2 ) n2   2 n1
  2 n1 ( 3  1)  0
Điều này chứng tỏ  cũng là nghiệm của g(x).
Kết luận: f|g trong  x
c). f ( x)  x 2  x  1 và g  x   x3k  x3m1  x3n 2 ,
Nhận xét:
Trong  x, f ( x) chỉ có nghiệm đơn vì: f '( x)  2 x  1 không có nghiệm chung
với f(x) (*).
Vì f , g   x  nên f|g trong  x   f | g trong  x 
và như thế, do (*) để cm f|g trong  x ta chỉ cần chứng minh mọi nghiệm trong
 x của f(x) đều là nghiệm của g(x).
Cho   là một nghiệm bất kì của f(x), ta có:
f    0   2    1  0
   1  2    1  0
  3  1  0 hay  3  1
Suy ra:
g     3k   3m1   3m 2
k m n
   3    3     3   2
1  2  0
Điều này chứng tỏ  cũng là nghiệm của g(x).

2
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Kết luận: f|g trong  x .

BÀI 3.7. Tìm điều kiện của k , m, n để f|g trong  x cho mỗi trường hợp sau:

a). f  x   x 2  x  1và g  x   x 2 n  x n  1
n
b). f  x   x 2  x  1 và g  x    x  1  x n  1
n
c). f  x   x 2  x  1 và g  x    x  1  x n  1

d). f  x   x 2  x  1 và g  x   x3k  x3m1  x3n 2


Giải:
Lý luận tương tự bài 3.6 ta có:
f|g trong  x   Mọi nghiệm của f(x) trong đều là nghiệm của g(x).
cho   là một nghiệm tuỳ ý của f(x), ta cần tìm điều kiện để mọi  như thế
đều là nghiệm của g(x).

a). f  x   x 2  x  1và g  x   x 2 n  x n  1
f    0   2    1  0
   1  2    1  0
 3 1
Ta có: g     2 n   n  1
Ta chia bài toán thành 3 trường hợp:
1). n  0  mod3  n  3k
g     2.3k   3k  1
2k k
  3    3   1  3  0
Vậy trong trường hợp này f không là ước của g.

2). n  1 mod3  n  3k  1
g     2.(3k 1)   3k 1  1
2k k
  3   2   3    1
  2   1 0
Vậy trường hợp này f|g.
3). n  2  mod3  n  3k  2
3
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
2.(3 k  2) 3k 2
g      1
2 k 1 k
  3     3   2  1
    2 1  0
Vậy trường hợp này f|g.
Kết luận: f | g trong  x   n không  0  mod3  3 không là ước của n.

n
b). f  x   x 2  x  1 và g  x    x  1  x n  1

  , f    0   2    1  0
   1  2    1  0
3 1
Ta có:
g    (  1) n   n  1
 ( 2 ) n   n  1
n
  1  2n   n  1
n
  1  1  2n   2 n   n  1
 
Ta chia bài toán thành 3 trường hợp:

1). n  0  mod3  n  3k
3k
g     1  1  2.3k  3
 
3k
  1  1 ( 3 ) 2 k  3
 
3k
  1  1  3  0
 
(    n  1=3, thực hiện ở câu a) trường hợp 1 ).
2n

Vậy trong trường hợp này f không là ước của g.

2). n  1 mod3  n  3k  1
3k 1
g     1  1  2.(3k 1)
 
3 k
   1 . 1  1 ( 3 )2 k  2
 
 
k
   1  1  2
 
2(3 k 1) 3k 1
(   1  0 ở trường hợp 2 của câu a)).
4
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
g    0  k  2l  1 l  
Vậy trong trường hợp này: f | g  n  6l  4 l  
3). n  2  mod3  n  3k  2
3k 2
g     1  1  2.(3k  2)
 
3 k
   1 . 1  1 ( 3 ) 2 k  3
  2

 
k
  1  1 
 
2(3 k 2)
(   3k  2  1  0 ở trường hợp 3 của câu a)).
g    0  k  2l  l  
Vậy trong trường hợp này: f | g  n  6l  2  l  

 n  6l  2
Kết luận: f | g   l  
 n  6l  4

n
c). f  x   x 2  x  1 và g  x    x  1  x n  1

  , f    0   2    1  0
   1  2    1  0
  3  1  0   3  1

g    (  1) n   n  1
 ( 2 ) n   n  1
  2n   n  1
Ta chia bài toán thành 3 trường hợp:

1). n  0  mod3  n  3k
g     2.3k   3k  1
k
 ( 3 ) 2k   3   1
2k k
  1   1  1  0
Vậy trong trường hợp này f không là ước của g.

2). n  1 mod3  n  3k  1

5
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
2.(3k 1) 3 k 1
g      1
k
 ( 3 ) 2k  2   3    1
2k k
  1  2   1   1
k
  2   1   1
k
=( 2    1)   1  1 
 
k
  1  1 
 
k
g    0   1 +1=0
 k  2l  1  l  
Vậy trong trường hợp này: f | g  n  6l  4 l  
3). n  2  mod3  n  3k  2
g     2.(3k  2)   3k 2  1
k
 ( 3 )(2 k 1)    3   2  1
2 k 1 k
  1    1  2  1
k
    1  2  1
k
 ( 2    1)   1  1  2
 
k
  1  1  2
 
k
g    0   1  1  0  k  2l  l  
Vậy trong trường hợp này: f | g  n  6l  2  l  
 n  6l  2
Kết luận: f | g   l  
 n  6l  4

d). f  x   x 2  x  1 và g  x   x3k  x3m1  x3n 2

  , f    0   2    1  0
   1  2    1  0
  3  1  0   3  1

6
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
3k 3 m 1 3n2
g      
 ( 3 )k  ( 3 ) m   ( 3 )n  2
 (1) k  ( 1) m   (1) n  2
n m k
  2    1   1  1  2   1  1    1  1
     
n m k
  1  1  2   1  1    1  1
     
n m k
  1  1   1   1  1    1  1
     
n m k n
  1   1     1   1 
   
Vì   nên:
 1n   1m  0
g    0   k n
 k , m, n có cùng tính chẵn lẻ.
  1    1  0
Kết luận: f|g khi và chỉ khi k, m, n có cùng tính chẵn lẻ.
BÀI 3.8: Với mỗi số nguyên dương k, đặt f k ( x)  x k  1 là một đa thức với hệ số hữu
*
tỉ. CMR: với mọi m, n 
a). f m | f n khi và chỉ khi m|n.

b).  f m , f n   f d với d  (m, n)


Chứng minh:
f k ( x )  x k  1  x
a). f m | f n khi và chỉ khi m|n.
() m | n  n  mk

f n ( x )  x n  1  x mk  1
  x m  1 x m ( k 1)  ...  x m  1
 f m ( x )  x m ( k 1)  ...  x m  1

 fm | fn

  f m | f n  mọi nghiệm   của f m đều là nghiệm của f n .


2 i
2 2
Chọn   e m  cos  i sin
m m

7
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
m 2 i
Ta có:   e  1 nên  là một nghiệm của f m , do đó  cũng là

nghiệm của f n , nghĩa là:  n  1


2 n i
n
Suy ra: e m
 1 nên  , nghĩa là m | n.
m
b).  f m , f n   f d với d  (m, n)

Đặt g   f m , f n  . Ta chứng minh: g  f d

Ta có: d | m và d | n nên theo câu a) ta được


f d | f m và f d | f n
do đó: f d | ( f m , f n )  g
Ta chỉ cần chứng minh g | f d , từ đó suy ra: g  f d (vì g , f d đơn khởi).
Nhận xét rằng:
f m ( x ) chỉ có nghiệm đơn trong (do f 'm ( x)  mx m1 không có nghiệm

chung với f m ( x ) nên g  x  cũng chỉ có nghiệm đơn trong .

Do đó để cm: g | f d ta chỉ cần cm mọi nghiệm   của g(x) đều là


nghiệm của fd (x).
Thật vậy, ta viết:
d  am  bn với a, b
g    0  f m    f n     0
  m 1   n 1  0
 m  n 1
Suy ra:
a b
 d   ambn   m  . n   1

  d  1  0 hay  là nghiệm của f d ( x)


Kết quả trên cho ta g | f d .

Kết luận:  f m , f n   f d .

8
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

BÀI 3.9: Cho F là trường hay trường 5 và f , g  F  x  . Tìm h=(f,g); k=[f,g] và u , v  F  x 


thỏa h=uf+vg trong các trường hợp sau: (TL)
a). f ( x)  4 x 4  2 x3  16 x 2  5 x  9 và g ( x)  2 x3  x 2  5 x  4
b). f ( x)  x5  3x 4  x3  x 2  3x  1 và g ( x)  x 4  2 x3  x  2
c). f ( x)  4 x 4  8x3  9 x 2  5 x  1 và g ( x)  4 x 4  x 2  3x  1
Giải:
a). Vd trong sách.
b). f ( x)  x5  3x4  x3  x 2  3x  1 và g ( x)  x 4  2 x3  x  2 (TL)
Tìm h=(f,g).

x 5  3x 4  x 3  x 2  3 x  1 x 4  2 x3  x  2
x5+2x4 +x2+2x X+1
x4 +x3 +x+1
x4 +2x3 +x+2
-x3 -1

f(x)=(x+1)g(x)+(-x3-1)=q(x)g(x)+r(x) với q(x)=x+1, r(x)= -x3-1


Ta tiếp tục thực hiện:

x4  2 x3  x  2 -x3 -1
x4 +x -x-2
2x3 +2
2x3 +2
0

g(x)=(-x-2)(-x3-1)=q1(x)r(x).
Ta có:
9
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
r ( x )  f ( x )  q( x ) g ( x )
  x3  1  f ( x)  q( x) g ( x)
 x 3  1  q( x) g ( x)  f ( x)  ( x  1) g ( x )  f ( x )
 h  ( f , g )  x 3  1  ( x  1) g ( x )  f ( x )

Suy ra: u=-1, v=(x+1).


Tìm k=[f,g]
Tacó:
fg fg fg
k [f,g]=   3  (x  2) f
(f,g) h x 1
 (x  2)(x5  3x4  x3  3x 1)
 x6  5x5  7x4  3x3  5x2  7x  2

c). f ( x)  4 x 4  8x3  9 x 2  5 x  1 và g ( x)  4 x 4  x 2  3x  1 (TL)


Tìm h=(f,g).

4 x4  8x3  9x2  5x  1 4 x 4  x 2  3x  1
4x4 +x2+3x+1 1
-8x3 +8x2 - 8x

f(x)=1.g(x)+(-8x3 +8x2 - 8x)=q(x)g(x)+r(x) với q(x)=1, r(x)=-8x3 +8x2 - 8x


Nhân 2 vào g(x) rồi chia cho r(x):
8x4  2x2  6x  2 -8x3 +8x2 - 8x
8x4 -8x3+8x2 -x-1
8x3 -6x2 +6x +2
8x3 -8x2 +8x
2x2 -2x +2

2g(x)=(-x-1)r(x)+ (2x2 -2x +2)=q1(x)r(x)+r1(x).

10
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Ta tiếp tục lấy r(x) chia cho r1(x):

-8x3 +8x2 - 8x 2x2 -2x +2


-8x3 +8x2 - 8x -4x
0

r1 ( x )  2 g ( x )  q1 ( x ) r ( x )
 2 g ( x )  q1 ( x )( f ( x )  q ( x ) g ( x ))
 2 g ( x )  q1 ( x ) f ( x )  q1 ( x ) q ( x ) g ( x )
 (2  q1 ( x ) q ( x )) g ( x )  q1 ( x ) f ( x )
 (2  ( x  1)) g ( x )  (  x  1) f ( x )
 ( x  1) g ( x )  ( x  1) f ( x )
 2 x 2  2 x  2  (  x  1) g ( x )  ( x  1) f ( x )
1 1
 x2  x  1  ( x  1) f ( x )  ( x  1) g ( x )
2 2
1 1
 h  ( f , g )  x 2  x  1  ( x  1) f ( x )  (  x  1) g ( x )
2 2
1 1
Suy ra: u  ( x  1), v  ( x  1) .
2 2
Tìm k=[f,g]
Tacó:
fg fg
k [f,g]=   (4x2  4x 1) f
(f,g) h
16x6 16x5 8x4 8x3  7x2  x 1

BÀI 3.10. Trong các trường hợp sau hãy tìm khai triển Taylor của đa thức f   x tại x0 .

Xét xem x0 là nghiệm bội cấp mấy của f và tìm các đạo hàm f (i ) ( x0 ) với 1  i  6 .

a). f ( x)  x5  2 x 4  5 x3  15 x 2  16 x  12 và x0  2

b). f ( x)  x5  5 x 4  4 x3  4 x 2  3x  9 và x0  3

c). f ( x)  x 6  6 x5  13x 4  15 x3  18 x 2  20 x  8 và x0  2
11
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
1
d). f ( x)  8 x 6  12 x5  6 x 4  7 x3  12 x 2  6 x  1 và x0 
2
Giải:

b). f ( x)  x5  5 x 4  4 x3  4 x 2  3x  9 và x0  3

f 1 -5 4 4 3 9
3 1 -2 -2 -2 -3 0
3 1 1 1 1 0
3 1 4 13 40
3 1 7 34
3 1 10
3 1
3
f ( x )  40( x  3) 2  34  x  3   10( x  3) 4  ( x  3)5
Suy ra: x0  3 là nghiệm bội 2 của f(x).
Ta có:
f (1) (3)  0.1!  0
f (2) (3)  40.2!  80
f (3) (3)  34.3!  204
f (4) (3)  10.4!  240
f (5) (3)  1.5!  120
f (6) (3)  0.6!  0
BÀI 3.11. Trong các trường hợp sau hãy tìm tất cả các đa thức f thoả điều kiện đã cho:
a). f   x thoả f (2)  4; f (3)  6; f (4)  8
b). f  5  x  thoả f (2)  1; f ( 1)  3; f (3)  2.

c). f  101  x  thoả f (2)  30; f (5)  21; f (3)  13.


Giải:

c). f  101  x  thoả f (2)  30; f (5)  21; f (3)  13.

12
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
f 0 ( x )  10( x  5)( x  3)
 21.(6) 1 ( x  2)( x  3)
 13.(2) 1 ( x  2)( x  5)
1 1
Trong 101 ta tìm 
2 
và 6
1
Dễ thấy: 2   51 vì 2.51  102  1 trong 101

1
Ta tìm 6  :

101 6
6 5 16
5 1 1
0 5
1  6  5  6  (101  16.6)  17.6  101
1  17.6  101  17.6
 (6) 1  17 trong 101

Vậy

f 0 ( x )  10( x  5)( x  3)
 21.17( x  2)( x  3)
 13.51( x  2)( x  5)
Suy ra các đa thức f(x) cần tìm là:

f ( x)  f 0 ( x)  ( x  2)( x  5)( x  3) g ( x) với g  x   101  x.


BÀI 3.14. Trong các trường hợp sau hãy phân tích f thành tích các đa thức bất khả qui trên
, trên và trên :

a). f ( x)  x5  2 x 4  2 x3  15 x  18

b). f ( x)  x5  2 x 4  7 x3  14 x 2  18 x  36

c). f ( x)  x5  2 x 4  4 x3  4 x 2  5 x  6

d). f ( x )  16 x 6  36 x 5  84 x 4  99 x 3  201x 2  45 x  25
13
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
6 5 4 3 2
e). f ( x)  9 x  30 x  49 x  28 x  4 x  16 x  4

f). f ( x )  4 x 6  23 x 5  63x 4  85 x 3  57 x 2  8 x  16
Giải:
a). f ( x)  x5  2 x 4  2 x3  15 x  18 (TL)
Ta thấy x  1 là nghiệm của f(x), ta chia f(x) cho (x+1), ta được:
g ( x)  x 4  x 3  3 x 2  3 x  18

g(x) nếu có nghiệm hữu tỉ thì là nghiệm nguyên và là ước của 18.
Ta có: ước của 18 là:  1;  2 ;  3 ;  6 ;  9 ;  1 8 .
g 1  16 
  1 không là nghiệm của g(x).
g  1  24 

Ta xét: (có thể để ngoài nháp)

 -2 2 -3 3 -6 6 -9 9 -18 18
g 1 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16
1  3 1 4 2 7 5 10 8 19 17

g  1 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24
1  1 3 2 4 5 7 8 10 17 19

Rõ ràng nghiệm của g(x) chỉ có thể là các số: 2; 3

Ta dùng sơ đồ Horner để thử các số trên có phải là nghiệm của g(x) không:
g 1 1 -3 3 -18
2 1 3 3 9 0 *
2 1 5 13 35
-2 1 1 1 7
3 1 6 21 72
-3 1 0 3 0 *

14
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
-3 1 -3 11

 g ( x) có 2 nghiệm là x=2 , x=-3.

g ( x)  ( x  2)( x  3)( x 2  3)

Ta thấy rằng f(x) có 3 nghiệm hữu tỉ là x=-1, x=2 , x=-3.


Vậy f ( x)  ( x  1)( x  2)( x  3)( x 2  3) . (*)
Xét: x 2  3   x ta thấy rằng vô nghiệm trên  x  , nên x2  3 bkq trên và .

Dạng (*) là các đa thức của f(x) bkq trên và .


Trong : x 2  3 có nghiệm là x   3i
f ( x)  ( x  1)( x  2)( x  3)( x  3i )( x  3i )

b). f ( x)  x5  2 x 4  7 x3  14 x 2  18 x  36 (TL)
Ta thấy f(x) có nghiệm x=-2
Ta chia f(x) cho x+2 ta được:
g ( x)  x 4  7 x 2  18

Đặt t  x 2  t 2  x 4
 g ( x)  t 2  7t  18
  t  2  t  9 

 x2  2 x2  9 
 x 2
 2   x  3 x  3

Rõ ràng f(x) có 3 nghiệm hữu tỉ là: x=-2, x=-3, x=3


Vậy f ( x)   x  2  x  3 x  3  x2  2  (*).

Xét: x 2  2   x  vô nghiệm trên  x  , nên x2  2 bkq trên  x  và  x  .


Dạng (*) là các đa thức bkq của f(x) trên  x  và  x  .
Trong : x 2  2 có nghiệm là x   2i
f ( x)  ( x  2)( x  3)( x  3)( x  2i )( x  2i ) .

c). f ( x)  x5  2 x 4  4 x3  4 x 2  5 x  6 (TL)
15
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Nhận xét rằng nếu f(x) có nghiệm thì là nghiệm nguyên và là ước của 6.
Ta có ước của 6 là:  1 ;  2 ;  3 ;  6
Mặt khác: f (1)  0  x  1 là nghiệm của f(x).
f  1  12  0 nên -1 không là nghiệm của f(x).

Ta lập sơ đồ Horner tìm nghiệm của f(x):


f 1 -2 -4 4 -5 6
1 1 -1 -5 -1 -6 0 *
1 1 0 -5 -6 -12
2 1 1 -3 -7 -20
-2 1 -3 1 -3 0*
-2 1 -5 11 -25
3 1 0 1 0*
3 1 3 10
-3 1 -3 10
Vậy f(x) có 3 nghiệm hữu tỉ là: 1; -2; 3
 f ( x)  ( x  1)( x  2)( x  3)( x 2  1) (*).

Xét: x 2  1  x vô nghiệm trên  x  , nên x 2  1 bkq trên  x  và  x  .


Dạng (*) là các đa thức bkq của f(x) trên  x  và  x  .
Trong : x 2  1 có nghiệm là x  i
f ( x)  ( x  1)( x  2)( x  3)( x  i)( x  i) .

d). f ( x )  16 x 6  36 x 5  84 x 4  99 x 3  201x 2  45 x  25 (TL)


Trước tiên ta thấy x=-1 là 1 nghiệm của f(x).
f 16 -36 -84 99 201 45 -25
-1 16 -52 -32 131 70 -25 0
-1 16 -68 36 95 -25 0
-1 16 -84 120 -25 0
-1 16 -100 220 -245

16
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Rõ ràng f(x) có nghiệm x=-1 và là nghiệm bội 3
 f ( x)  ( x  1)3 (16 x 3  84 x 2  120 x  25)

Đặt g ( x)  (16 x3  84 x 2  120 x  25)


1 5
Ta dễ dàng thấy rằng g(x) có nghiệm là x  , x  (bội 2).
4 2
1 5
Nên: g ( x)  ( x  )( x  ) 2
4 2
1 5
Vậy: f ( x)  ( x  1)3 ( x  )( x  ) 2 (*)
4 2

Rõ ràng dạng (*) là các đa thức của f(x) bkq trên , và .

e). f ( x)  9 x6  30 x5  49 x 4  28 x3  4 x2  16 x  4
p
Nếu   ( p  ,q \ 0 ,( p, q)  1) là một nghiệm hữu tỉ của f(x) thì
q

 p|4
 q|9


 ( p  q) | f (1)  16
( p  q) | f (1)  100

 p  1; 2; 4
 q  1;3;9


 ( p  q) |16
 ( p  q) |100

Từ kết quả trên ta suy ra để tìm nghiệm hữu tỉ của f(x) ta chỉ cần thử các số:
1 2 1
 ; ;
3 3 9
(các số trên là do ta nhẩm tính theo bảng sau với điều kiện ở trên)
p q
1 1
-1 3

17
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
2 9
-2
4
-4

Ta lập bảng Horner để thử tìm nghiệm của f(x).

f 9 -30 49 -28 -4 16 4
1
9 -27 40 -44/3 -80/9 352/27 676/81 Loại
3
1
 9 -33 60 -48 12 12 0 Nhận
3
1
 9 -36 72 -72 36 0 *** Nhận
3
1
 9 -39 85 -301/3 625/9 Loại
3
2
9 -30 52 -112/3 100/9 *** Loại
3
1
9 -35 613/9 -5219/81 21025/729 *** Loại
9

1
Vậy f(x) chỉ có một nghiệm hữu tỉ là:    (bội 2)
3
2
 1
f ( x )   x    9 x 4  36 x 3  72 x 2  72 x  36 
 3
2
  3x  1  x 4  4 x 3  8 x 2  8 x  4 

Ta có:

18
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
4 3 2
g ( x)  x  4 x  8 x  8 x  4
 8 4
 x2  x2  4x  8   2 
 x x 

2
 2  2  2   2 
 x  x      4  x    8 
  x    x  

Đặt :
2
2 2
t  x   t 2  x2     4
x  x
2
2
 x     t2  4
2

x
g ( x)  x 2 (t 2  4  4t  8)
 x 2 (t 2  4t  4)
 x 2 (t  2) 2
2
  xt  2 x 
2
  x2  2 x  2
2 2

Vậy f ( x )   3 x  1 x 2  2 x  2  (1)

Nhận xét: x 2  2 x  2   x không có nghiệm trong nên x 2  2 x  2 bất khả

qui trong  x  và trong  x


 (1) là phân tích f(x) dưới dạng tích các đa thức bất khả qui trong  x
trong  x .
2 2 2
Trong : f ( x )   3 x  1  x  1  i   x  1  i 

BÀI 3.15. Chứng minh rằng các đa thức sau bất khả qui trên .
a). x 4  8 x 3  12 x 2  6 x  3
b). x 4  x 3  2 x  1
c). x p1  ...  x  1 với p là số nguyên tố dương

19
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
3 2
d). 5 x  6 x  5 x  25
e). 7 x 3  6 x 2  11x  11
f). x 3  3n2 x  n3 với n nguyên dương
g). 3 x 4  5 x 3  4 x  1
h). x 4  9 x3  6 x  1
i). x 4  8 x 3  x 2  2 x  5
Giải:
a). f ( x)  x 4  8 x3  12 x2  6 x  3
(cách 1)
Ta thử tại x0  1 xem có số nguyên tố thoả hay không.
(ta dùng tiêu chuẩn Eisenstain)

f 1 -8 12 -6 3 (ta lưu ý rằng nếu là số lẻ thì ngừng


1 1 -7 5 -1 2 ngay, không thoả).
1 1 -6 -1 -2
1 1 -5 -6
1 1 -4
1 1

Ta được: f ( x )  ( x  1) 4  4( x  1)3  6( x  1) 2  2( x  1)  2
Đặt: y  x  1  x  y  1

Ta có: f ( x  1)  y 4  4 y3  6 y 2  2 y  2  g ( y)

Áp dụng tiêu chuẩn Eisenstain cho g(y) với p=2, tức là:
i). p=2 không là ước của an=1
2i). p=2 là ước của -4; -6; -2; 2.
3i). p2=4 không là ước của a0=2.
20
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Các điều kiện đều thoả ta suy ra g(y) bất khả qui trên . Do đó f(x) cũng bất
khả qui trên .

******Lưu ý: đối với một số bài ta không thể tìm ra được x0 (cũng như thao tác tìm p theo
tiêu chuẩn Eisenstain thì ta thực hiện theo cách 2).

(Cách 2) f ( x)  x 4  8 x3  12 x2  6 x  3 (TL)
p
Nếu
q
 p ,q \ 0 ,( p, q)  1 là một nghiệm hữu tỉ của f(x) thì p|3, q|1 tức là

p  1; 3, q  1 , rõ ràng nếu có nghiệm thì là nghiệm nguyên và là ước của 3. Tuy nhiên ta thử

trực tiếp các số ước của 3 không là nghiệm của f(x). Do đó f(x) không có nghiệm hữu tỉ.
Ta cm bằng cách cm phản chứng.
Giả sử f(x) không bất khả qui trên . Khi đó:
h( x ), g ( x )   x : f ( x)  h( x) g ( x) (*) , deg( g )  1, deg(h)  1

Vì f(x) không có nghiệm hữu tỉ nên: deg( g )  2,deg( h)  2


Từ (*) suy ra: deg( g )  deg(h)  2

g ( x )   x 2  a x +b;  ,a,b  ,   0
f ( x )   x 2  cx +d;  ,c,d  ,   0
    1
Từ (*) suy ra:   1  
    1
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử     1
Khi đó:
f ( x )  ( x 2  ax+b)(x 2  cx  d )
 x 4  cx 3  dx 2  ax 3  acx 2  adx  bx 2  bcx  bd
 x 4  ( a  c ) x 3  ( ac  b  d ) x 2  ( ad  bc ) x  bd (**)
Ta cũng có thể giả sử: b  d (3*)
Ta đồng nhất các hệ số tương ứng ở 2 vế của (**) ta được:

21
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
 a  c  8 (1)
 ac  b  d  12 (2)

 (4*)
 ad  bc  6 (3)
 bd  3 (4)

 b  1, d  3 (4')
Kết hợp (3*) và (4) suy ra: 
b  1, d  3 (4'')

 a  c  8
(1),(3),(4’) suy ra:  , ta được a=1, c=-9
3a  c  6
Thế a, c vào (2) ta thấy: -9+1+3=12 vô lý.
 a  c  8
(1),(3),(4’’) suy ra:  ta được a=7, c=-15
 3a  c  6
Thế a,c vào (2) ta thấy: 7.(-15)-1-3=12 vô lý.
Tóm lại hệ (4*) vô nghiệm trong .
Mâu thuẩn này cho thấy f(x) phải bkq trên .

i). f ( x )  x 4  8 x 3  x 2  2 x  5

p p|5
Nếu   ( p ,q \ 0 ,( p, q )  1) là một nghiệm hữu tỉ của f(x) thì:  nên
q  q |1

p  1; 5, q  1. Tuy nhiên thế trực tiếp ta thấy 1; 5 không là nghiệm của f(x).
Do đó f(x) không có nghiệm hữu tỉ.

Ta chứng minh f(x) bất khả qui trên bằng cách chứng minh phản chứng:
Giả sử f(x) không bất khả qui trên , khi đó:
g ( x), h( x)   x
f ( x )  g ( x)h( x); (*) deg( g )  1,deg( h)  1
Vì f(x) không có nghiệm hữu tỉ, ta phải có:
deg  g   2,deg  h   2
 deg( g )  deg(h)  2
g  x    x 2  ax  b; , a, b  ,  0
h  x    x 2  cx  d ;  , c, d  ,   0

22
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
    1
Từ (*) suy ra:  .  1  
    1
Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử:     1. Khi đó:
f ( x )   x 2  ax  b  x 2  cx  d 
 x 4  cx 3  dx 2  ax 3  acx 2  adx  bx 2  bcx  bd (**)
 x 4  (a  c) x 3  (ac  b  d ) x 2  (ad  bc ) x  bd
ta cũng có thể giả sử b  d (***)
đồng nhất các hệ số tương ứng ở hai vế của (**) ta được:
a  c  8 (1)
 ac  b  d  1 (2)

 (****)
 ad  bc  2 (3)
bd  5 (4)
(***)  b  1, d  5 (4')
(4)  
b  1, d  5 (4'')
 ac8
(1),(3),(4')   ( vô nghiệm trong )
5a  c  2
 ac 8
(1),(3),(4'')   ( vô nghiệm trong )
  5a  c  2

Vậy hệ (****) vô nghiệm trong .


Mâu thuẩn này cho thấy f(x) phải bất khả qui trên .

b). f ( x)  x 4  x3  2 x  1 (TL)

Ta xét: x0  1
f 1 -1 0 2 1
1 1 0 0 2 3
1 1 1 1 3
1 1 2 3
1 1 3
1 1
4 3 2
 f ( x)   x  1  3  x  1  3  x  1  3  x  1  3
Đặt y=x-1  x  y  1
f ( x  1)  y 4  3 y 3  3 y 2  3 y  3  g ( y)

23
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Áp dụng tiểu chuẩn Eisenstain cho g(y) với p=3.
i). p=3 không là ước của an=1
2i). p=3 là ước của 3; 3; 3; 3.
3i). p2=9 không là ước của a0=3.
Các điều kiện đều thoả ta suy ra g(y) bất khả qui trên . Do đó f(x) cũng bất
khả qui trên .

Cách 2: f ( x )  x 4  x 3  2 x  1

Ta dễ thấy rằng f(x) không có nghiệm hữu tỉ.


Ta chứng minh f(x) bất khả qui trên bằng cách chứng minh phản chứng:
Giả sử f(x) không bất khả qui trên , khi đó:
g ( x), h( x)   x
f ( x )  g ( x)h( x); (*) deg( g )  1,deg( h)  1
Vì f(x) không có nghiệm hữu tỉ, ta phải có:
deg  g   2,deg  h   2
 deg( g )  deg(h)  2
g  x    x 2  ax  b; , a, b  ,  0
h  x    x 2  cx  d ;  , c, d  ,   0
    1
Từ (*) suy ra:  .  1  
    1
Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử:     1. Khi đó:
f ( x )   x 2  ax  b  x 2  cx  d 
 x 4  cx3  dx 2  ax 3  acx 2  adx  bx 2  bcx  bd
 x 4  (a  c ) x 3  ( ac  b  d ) x 2  ( ad  bc ) x  bd **
ta cũng có thể giả sử b  d (***)
đồng nhất các hệ số tương ứng ở hai vế của (**) ta được:
 a  c  1 (1)
 ac  b  d  0 (2)

 (****)
 ad  bc  2 (3)
 bd  1 (4)

24
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
(***)  b  1, d  1 (4')
(4)  
b  1, d  1 (4'')
a  c  1
(1),(3),(4')   ( vô nghiệm trong )
 ac2
 a  c  1
(1),(3),(4'')   ( vô nghiệm trong )
  a  c  2

Vậy hệ (****) vô nghiệm trong .


Mâu thuẩn này cho thấy f(x) phải bất khả qui trên .
d). f ( x)  5 x3  6 x 2  5 x  25 (TL)
p
Nếu   ( p  , q  \ 0 , ( p, q)  1) là một nghiệm hữu tỉ của f(x) thì:
q
 p | 25
 q|5


 ( p  q ) | f (1)
( p  q) | f (1)
Tuy nhiên ta thấy rằng nếu   0 thì f ( )  0 , do đó ta chỉ cần xét:
 p  1; 5; 25
 q  1;5


 ( p  q ) | f (1)  41
( p  q) | f (1)  21
Rõ ràng, ta thấy rằng không có giá trị nào thỏa tức không tìm được p,q. điều đó
có nghĩa là không có  nào thỏa f(x).
Vậy f(x) vô nghiệm trên , dẫn đến f(x) bkq trên .
(Nếu xuyên hơn ta lập bảng horner thử nghiệm).

h). f ( x)  x 4  9 x3  6 x  1 (TL)
Dễ thấy f(x) vô nghiệm trên .
Ta cm f(x) bkq bằng cm phản chứng.
Giả sử f(x) không bkq, tức:
g ( x ), h ( x )   x  : f ( x)  g ( x) h( x) (1), deg( g )  1,deg(h)  1

Vì f(x) không có nghiệm hữu tỉ nên: deg( g )  2,deg( h)  2


Từ (1) suy ra: deg( g )  deg(h)  2

25
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
2
g ( x)   x  ax+b;  ,a,b  ,  0
h( x)   x 2  cx+d;  ,c,d  ,  0

    1
Từ (1) suy ra:   1  
    1
Không mất tính tổng quát, ta có:     1
Khi đó:
f ( x)  ( x 2  ax+b)(x 2  cx  d )
 x 4  (a  c ) x 3  ( ac  b  d ) x 2  (ad  bc ) x  bd (2)

Ta cũng giả sử: b  d (*)


Ta đồng nhẫt 2 vế của (2) ta được:
 a  c  9 (1)
 ac  b  d  0 (2)

 (**)
 ad  bc  6 (3)
 bd  1 (4)

 b  1, d  1 (4 ')
Từ (*) và (4)  
b  1, d  1 (4'')
 a  c  9
Kết hợp (1), (3), (4’):  vô nghiệm trong
 ac  6

 a  c  9
Kết hợp (1), (3), (4’’):  vô nghiệm trong
 a  c  6
Vậy là hệ (**) vô nghiệm trong .
Mâu thuẩn này cho thấy f(x) phải bkq trên .

g). f ( x )  3x 4  5 x 3  4 x  1 (TL)
p
Nếu   ( p  , q  \ 0 , ( p, q)  1) là một nghiệm hữu tỉ của f(x) thì:
q
 p |1
 , nên p  1, q  1;3
q | 3
1
Tuy nhiên ta thử trực tiếp các giá trị: 1;  vào f(x), ta thấy không có giá trị nào
3
là nghiệm của f(x). Do đó f(x) không có nghiệm hữu tỉ.
26
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Ta cm f(x) bkq bằng cm phản chứng.
Giả sử f(x) không bkq, tức:
g ( x ), h ( x )   x  : f ( x)  g ( x) h( x) (1), deg( g )  1,deg(h)  1

Vì f(x) không có nghiệm hữu tỉ nên: deg( g )  2,deg(h)  2


Từ (1) suy ra: deg( g )  deg(h)  2
g ( x)   x 2  ax+b;  ,a,b  ,  0
h( x )   x 2  cx+d;  ,c,d  ,  0

   1,   3
Từ (1) suy ra:   3  
  1,   3
Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử:   1,   3
Khi đó:
f ( x)  ( x 2  ax+b)(3x 2  cx  d )
 3x 4  (3a  c) x3  ( ac  3b  d ) x 2  (ad  bc) x  bd (2)

Ta cũng giả sử: b  d (*)


Ta đồng nhất 2 vế của (2) ta được:
 3a  c  5 (1)
 ac  3b  d  0 (2)

 (**)
 ad  bc  4 (3)
 bd  1 (4)

 b  1, d  1 (4')
Từ (*) và (4)  
b  1, d  1 (4 '')
 3a  c  5
Kết hợp (1), (3), (4’):  vô nghiệm trong
 a  c  4

 3a  c  5 3a  c  5
Kết hợp (1), (3), (4’’):   vô nghiệm trong
 a  c  4  ac  4
Vậy là hệ (**) vô nghiệm trong .
Mâu thuẩn này cho thấy f(x) phải bkq trên .

27

You might also like