You are on page 1of 24

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …

TRƯỜNG THPT …

LỚP …
GV: …

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG


QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ

…, ngày … tháng … năm …


BÀI 4. THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH TÁC DỤNG
CÁC LOẠI PHÂN BÓN, CÁCH BÓN VÀ
HÀM LƯỢNG CỦA PHÂN BÓN ĐỐI VỚI
CÂY TRỒNG
01
Khởi động
THẢO LUẬN
Bằng cách nào người ta có thể
chứng minh tác dụng của loại
phân bón, cách bón, hàm lượng
có ảnh hưởng đối với cây trồng?
THẢO
LUẬN
Các nhà khoa học thường dùng biện pháp
trồng cây trong dung dịch (thuỷ canh) với
nồng độ các nguyên tố khác nhau. Ba nguyên
tố hoá học phổ biến nhất cần bổ sung vào
đất qua phân bón là nitrogen (N),
phosphorus (P) và potassium (K).
Kết luận:
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây cần rất nhiều
khoáng, và các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, nhu cầu về
các nguyên tố khoáng cũng khác nhau. Cách bón và hàm
lượng phân bón ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát
triển của cây trồng.
Kiểm tra phần chuẩn bị
1. Thí nghiệm chứng minh tác dụng của loại
phân bón đối với cây trồng
Bước 1: Chuẩn bị 5 chậu nhựa trồng cây có kích thước bằng nhau (đường
kính 20
Bước 3: cm,
Ngâmcaovà
25ủcm).
một số hạt đậu cho đến khi nảy mẩm. Trồng vào mỗi chậu 1
+ Dán
hoặc nhãn
2 cây tên lên 5 chậu để phân biệt.
đậu.
++ Cho vàochậu
Đặt các mỗi vào
chậunơimột lượng
có ánh cát trắng khô bằng nhau và xấp xỉ với thể tích của
nắng.
chậu.
+ Tưới nước đều đặn hằng ngày và quan sát sự sinh trưởng của cây đậu ở các chậu.
Bước
Bước 2:
4: Chuẩn
Sau thờibị gian
phân10bónngày,
vào quan
các chậu.
sát sự sinh trưởng của cây đậu ở các chậu, ghi
+ Chậu
chép đối chứng
lại các (ĐC):
nhận xét. Đưakhông bón
ra kết phân,
luận. dùng
Lập làmsốđối
bảng chứng.
liệu theo dõi các chỉ tiêu sinh
+ Chậutheo
trưởng N: bón
mẫu2sau:g phân urea.
+ Chậu P: bón 2 g phân lân.
+ Chậu K: bón 2 g phân potassium.
+ Chậu NPK: bón 2 g phân NPK.
Trộn đều phân vào đất ở các chậu (trừ chậu ĐC). Tưới nước vừa đủ vào các chậu với
lượng bằng nhau.
2. Thí nghiệm chứng minh tác dụng của cách
bón phân đối với cây trồng
Bước 1: Chuẩn bị 3 chậu nhựa trồng cây có kích thước bằng nhau (đường kính 20
cm,Bước 3:Trồng
cao 25 cm). cây và chăm sóc.
++Dán
Trồng
nhãnvào
tênmỗi
lên 3chậu
chậumột cây biệt.
để phân non (cúc, vạn thọ, cây cảnh,...) có độ tuổi và
kích
+ Chothước bằng
đất vào mỗinhau.
chậu với một lượng bằng nhau và xấp xỉ với thể tích của chậu.
Bước
+ Đặt2:chậu
Chuẩn bị phân
ở nơi và bón
có ánh nắng.cho các chậu với cách bón khác nhau:
++Chậu
Hằng A:ngày
bón 2tưới
g phân NPKđồng
nước trộn đều
đều,vào đấtđủ
vừa trước
chokhi
3 trồng
chậu cây.
và quan sát sự sinh
+ Chậucủa
trưởng B: hoà
cây tan phân
ở các NPK trong nước với nồng độ 2 g phân/1 L nước, tưới vào
chậu.
chậu; chia làm 2 đợt: đợt 1 ngay khi trồng cây, đợt 2 sau 10 ngày; một lần tưới 50 mL
Bước 4: Sau thời gian 4 tuần, quan sát sự sinh trưởng của cây ở các chậu,
dung dịch.
ghi chép lại các nhận xét. Đưa ra kết luận. Lập bảng số liệu theo dõi các chỉ
+ Chậu C: hoà tan phân NPK trong nước với nồng độ 2 g phân/1 L nước, phun lên lá;
tiêu sinh2 trưởng
chia làm đợt: đợttheo mẫu
1 ngay khisau:
trồng cây, đợt 2 sau 10 ngày; một lần phun 50 mL dung
dịch.
3. Thí nghiệm chứng minh tác dụng của hàm lượng phân bón
đối với cây trồng
Bước 2: Chuẩn bị dung dịch phân bón tưới cây.
Bước 1: Chuẩn bị 4 chậu nhựa trồng cây có kích thước bằng nhau (đường kính 20
Dùng 4 chai nhựa có thể tích 1 lít (dán nhãn tên 1, 2, 3,4 vào 4 chai).
cm, cao 25 cm). Dán nhãn tên A, B, c, D vào 4 chậu.
+ Chai số 1 chứa đẩy nước sạch (ĐC).
+ Cho vào mỗi chậu một lượng cát trắng khô bằng nhau.
+ Chai số 2 pha vào 1 g phân NPK.
+Trồng
+ Chai sốvào mỗivào
3 pha chậu
2 g một
phâncây non (cúc, vạn thọ, cây cảnh,...) có độ tuổi và kích
NPK.
thước bằng
+ Chai số 4nhau.
pha vào 3 g phân NPK
+ Đặt
Lắc chậu
đều chaiởđể
nơi có ánh
phân nắng.
tan hết trong nước.
Bước 3: Hằng ngày, tưới một lượng 50 mL vào mỗi chậu cây.
+ Chai 1 tưới vào chậu A.
+ Chai 2 tưới vào chậu B.
+ Chai 3 tưới vào chậu C.
+ Chai 4 tưới vào chậu D.
Bước 4: Sau thời gian 10 ngày, quan sát sự sinh trưởng của cây ở 4 chậu, ghi chép lại các
nhận xét. Đưa ra kết luận.
Thực hành Thí nghiệm chứng minh tác dụng
của các loại phân bón, cách bón, hàm lượng
đối với cây trồng
Tiến trình bài thực hành:
1. Đặt câu hỏi nghiên cứu
2. Đề xuất giả thiết và phương án chứng minh giả thuyết
3. Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết
4. Thảo luận
5. Báo cáo kết quả thực hành
Luyện tập
Củng cố một số nội dung bài học
Câu 1: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của
phân hữu cơ vi sinh so với phân vô cơ.
Ưu điểmđiểm
Nhược
●●ĐaĐasốsốcác
cácloại
loạiphân
phânhữuhữucơ cơtruyền
đều cóthống
hàm lượng
đều cóchất
hàmhữu cao,
lượng cung
dinh cấp cho
dưỡng thấpcây trồng.
●●Phân
Cải tạo
hữuđấtcơ bạc
phânmàu,
giảiđất
chấtnghèo dinh dưỡng,
dinh dưỡng chậm, làm
cần thay đổi10cấu
ít nhất trúc
– 15 đất,cây
ngày giúp đấthấp
mới tơithu
xốp hơn
●được,
Cungcung
cấp dinh dưỡngkịp
cấp không chothời
câydinh
một dưỡng
cách anđược
toàn,nếu
ít gây
cây ngộ
đangđộc, sốchụt
thiếu phân cho cây
nhiều
●●Một
Không làmphân
số loại chuahữu
đất,cơcân bằng
cần pHxử lý trước khi bón nếu không dễ gây bệnh cho cây
được
●trồng,
Tăng vàcường hiệuhôi
có mùi quả sử dụng phân hóa học
●●Các
Tạoloại
điềuphân
kiệnhữu
cho cơ
vi sinh vật mại
thương đất phát triển giá thành thường rất cao
chất lượng,
●●Khối
Rẻ, tận
lượngdụng được
phân cầncác
dùngnguồn
nhiềuhữu
để cơ tạiứng
đáp chỗđủ nhu cầu của cây trồng.
● Góp phần bảo vệ môi trường, cân bằng hệ sinh thái
● Giảm xói mòn đất
Câu 2: Phân urea là loại phân chứa N thích hợp cho
cây lúa. Giải thích tại sao trên đất phèn, chua, mặn
lại cần bón phân nitrate.
Phân urea là loại phân chứa N thích hợp cho cây lúa. Giải thích tại sao
trên đất phèn, chua, mặn lại cần bón phân nitrate.
Trên đất phèn, chua, mặn cần bón phân nitrate vì loại phân này có tính
kiềm mạnh, giúp cải thiện pH ở những vùng đất chua. Phân Canxi nitrat còn giúp
hạ phèn, khử mặn, ngăn cản sự thoái hóa đất, tăng độ thấm của đất, giảm độc sắt,
nhôm và mangan.
Câu 3. Vì sao nên dùng phân hữu cơ
để bón cho cây?
Phân hữu cơ giàu mùn, giàu dinh dưỡng, giữ ẩm, hạn chế mất nước,
chống được xói mòn và có độ thoáng xốp tốt nên lá nguồn cung cấp
dinh dưỡng phong phú, vừa là giá thể tốt cho cây trồng sinh trưởng,
phát triển thuận lợi. Ngoài ra, chất hữu cơ có trong phân còn là nguồn
thức ăn cho các loài sinh vật có ích sống trong đất.
Câu 4. Vì sao phân vi sinh ngày càng được sử dụng rộng
rãi trong sản xuất nông nghiệp?
- Phân vi sinh sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật, phù hợp với xu hướng như: đảm bảo an toàn
cho đất, cây trồng, con người và môi trường nên về tính ứng dụng phân vi sinh được sử dụng
rất rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay.
- Khi bón vào đất, các vi sinh vật sẽ hoạt động và sản sinh ra các chất dinh dưỡng (như N, P,
K, nguyên tố vi lượng,...) hoặc các hoạt chất sinh học có khả năng phòng trừ sâu bệnh, giúp
cải tạo đất nhằm nâng cao năng suất.
- Phân vi sinh có tác dụng chậm nên người ta thường bón lót khi bón cho các loại cây ngắn
ngày hoặc bón bổ sung sau khi thu hoạch đối với cây lâu năm.
Câu 5. Hãy giải thích tại sao ở nơi có nhiều lá cây
mục lại có nhiều giun đốt.
- Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng
đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và
chúng ăn mùn hữu cơ
- Thức ăn chính của giun đất là vụn cây mục nát như thân, lá,
rễ cây, đất.
Thanks!
Do you have any questions?

You might also like