You are on page 1of 15

Quan điểm của

A.N.Leonchiev về nhân cách

Trình bày: Nguyễn Thị Phương Thảo


Nội Dung

1 Tiểu sử của A.N.Leonchiev

2 Quan điểm của A.N.Leonchiev về nhân cách

3 Ứng dụng quan điểm của A.N.Leonchiev vào thực tiễn


A.N.Leonchiev (1903-1976)

Từ 1924-1930:
Là chủ nhiệm Năm 1957 ủy viên
cùng với Năm 1956 Chủ
1. Tiểu sử
L.X.Vygotsky
khoa tâm lý học Năm 1963 giải
tich Hội Tâm lý
Ban thường trực
tai ĐH Tổng hợp thưởng Lênin Hội Tâm lý học
nghiên cứu về tâm học Liên Xô
Matxcova khoa học thế giới

2. Quan điểm cơ bản của A.N.Leonchiev

- A.N.Leonchiev coi nhân cách như một cấu tạo tâm lý mới, được hình
thành trong các quan hệ sống của cá nhân, do kết quả hoạt động cải tạo
của người đó.
- Khái niệm nhân cách thể hiện tính chỉnh thể của chủ thể cuộc sống.
Nhân cách là một cấu tạo đặc biệt có tính trọn vẹn. Nhân cách là một
sản phẩm tương đối muộn của sự phát triển xã hội, lịch sử và của sự
tiến hóa cá thể của con người.
Cá thể trở thành nhân cách như thế nào?

• Gắn bó với cả những gì do giống loài để lại và


Cá thể cả những gì do cá thể tự tạo

• Là một cấu tạo mới hoàn toàn do con người


Nhân các tự tạo cho mình trong quá trình sinh sống của
h người đó

Cá thể và • Là hai trình độ cao thấp khác nhau của chủ


thể trong quá trình phát triển tâm lý suốt cuộc
nhân cách đời một con người
Sự hình thành nhân cách

- Sự hình thành nhân cách là một quá trình riêng không trùng khớp với
quá trình biến đổi các thuộc tính tự nhiên của cá thể.
- Những quá trình thần kinh của cá nhân sẽ không biến thành những
thuộc tính nhân cách, mặc dù quá trình thần kinh sẽ không thiếu được
trong quá trình hình thành nhân cách.
- Muốn hiểu nhân cách phải dựa vào hoạt động của chủ thể để phân
tích hoạt động là cơ sở của nhân cách.
- Việc nghiên cứu nhân cách phải xuất phát từ sự phát triển của hoạt
động, những loại hình cụ thể của hoạt động và mối liên hệ của nhân
cách đó với những người khác.
Sự sắp xếp các quan hệ, dẫn đến sự sắp xếp thứ bậc các
hoạt động và thứ bậc các động cơ khác nhau

 Mỗi hoạt động được thúc đẩy bởi những động cơ khác
nhau:
- Động cơ tạo ý đồng thời mang chức năng thúc đẩy
- Động cơ thúc đấy (động cơ kích thích) không có chức
năng tạo ý
 Động cơ tạo ý biểu thị thái độ của chủ thể đối với các
hiện tượng khách quan của nó được ý thức
 Theo A.N.Leonchiev “nhân cách là hệ thống thái
độ của nó đối với thế giới xung quanh và đối với chính
bản thân mình.
Các giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách

Tiền đề của sự hình thành nhân cách là sự phát triển của quá trình
hình thành mục đích và phát triển những hành động của chủ thể
tương ứng gắn với mục đích.

Sự hình thành nhân cách là một quá trình liên tục gồm các giai
đoạn tuần tự thay thế nhau, làm thay đổi tiến trình sự phát triển tâm
lý sau này.

Nền tảng của nhân cách cách là sự phong phú của mối quan hệ
giữa cá nhân với thế giới. Trong mối quan hệ này, con người phải
hoạt động bao gồm hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn.
Các giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách

Nhân cách không thể hình thành trước ý thức. Nhân cách là sản phẩm của ý
thức con người. Nhân cách được hình thành gắn liền với ý thức và tự ý thức.

Giai đoạn 1

 Nhân các được hình thành nhưng chưa có sự tham gia điều
Nhân khiển mạnh mẽ của ý thức
cách
 Hình thành nhân cách mang tính tự phát.

G Giai đoạn 2

 Sự tự ý thức của cá nhân phát triển mạnh mẽ


 Tích cực tham gia vào quá trình hình thành và phát triển
của nhân cách.
Kết luận
Hoạt động là bản thể của nhân cách

Hoạt động của chủ thể làm đơn vị xuất phát của sự phân tích tâm lý học về nhân cách

Là sả phẩm tương đối muộn của sự phát triển

Trình độ phát triển cao hơnn của nhân cách

Nhân cách là một quá trình tác động lẫn nhau

Quá trình hình thành và phát triển nhân cách không thể tách rời

Leonchiev nhân cách gồm 3 thông số cơ bản


Kết luận
Hoạt động là bản thể của nhân cách

Hoạt động của chủ thể làm đơn vị xuất phát của sự phân tích tâm lý học về nhân cách

Là sả phẩm tương đối muộn của sự phát triển

Trình độ phát triển cao hơnn của nhân cách

Nhân cách là một quá trình tác động lẫn nhau

Quá trình hình thành và phát triển nhân cách không thể tách rời

Leonchiev nhân cách gồm 3 thông số cơ bản


3. Ứng dụng quan điểm của A.N.Leonchiev

- Lý thuyết hoạt động trong tâm lý học đã có ứng dụng thực tiễn to lớn trong
quản lý chỉ huy lãnh đạo bộ đội trên tất cả các mặt hoạt động quân sự đặc
biệt là trong huấn luyện kỹ, chiến thuật chuẩn bị các mặt cho bộ đội sẵn sàng
chiến đấu, trong giáo dục chính trị tư tưởng bộ đội của các cán bộ chính trị
v.v…
- Nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý lãnh đạo đơn vị cơ sở được lý
thuyết tâm lý học hoạt động soi sáng, làm rõ những cơ sở lý luận khoa học
của nó và do đó, những kinh nghiệm công tác ấy đã được nâng lên một tầm
cao mới, được cán bộ quản lý lãnh đạo các cấp tiếp nhận một cách có ý thức,
hoàn thiện một cách đáng kể hiệu lực quản lý lãnh đạo, chỉ huy.
Ứng dụng quan điểm của A.N.Leonchiev

- Trước hết, luận điểm tâm lý ngưòi không phải là cái gì đóng
kín bên trong mà luôn được biểu hiện trong hoạt động, thống
nhất biện chứng với hoạt động và là thành phần tất yếu của
hoạt động có một ý nghĩa to lớn trong hoạt động thực tiễn của
các cán bộ quản lý lãnh đạo đơn vị cơ sở.
- Một luận điểm rút ra từ học thuyết này là, tâm lý con người
được và chỉ được nảy sinh, hình thành ,phát triển trong hoạt
động chứ không tự dưng có.
Ứng dụng quan điểm của A.N.Leonchiev

- Nghiên cứu cấu trúc tâm lý của hoạt động đã đưa đến một vấn
đề hết sức có ý nghĩa trong tâm lý học là việc xác định động cơ
hoạt động của nhân sự và vấn đề tác động vào hệ động cơ nhằm
thúc đẩy tính tích cực hoạt động phục vụ công việc của nhân sự.
- Cũng từ lý thuyết do A.N. Leonchiev đề xướng, vấn đề có ý
nghĩa trong hoạt động quân sự là việc nghiên cứu hoàn thiện
trang thiết bị vũ khí ,kỹ thuật quân sự và các điều kiện đảm bảo
nhằm tăng tính hiệu quả tối đa của hoạt động quân sự.
Thank You!

You might also like