You are on page 1of 20

Bài VĂN MINH TRUNG HOA THỜI

5 CỔ - TRUNG ĐẠI
Bài VĂN MINH TRUNG HOA THỜI
5 CỔ - TRUNG ĐẠI
Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung
đại là một trong những nền văn minh
phát triển rực rỡ ở phương Đông. Khám
phá bài học sẽ giúp em hiểu một nền văn
minh hình thành cách ngày nay khoảng
5.000 năm lại có thể đạt được nhiều
thành tựu quan trọng, có giá trị và đóng
góp to lớn đối với lịch sử văn minh thế
giới.
Bài VĂN MINH TRUNG HOA THỜI
5 CỔ - TRUNG ĐẠI
Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung
đại là một trong những nền văn minh
phát triển rực rỡ ở phương Đông. Khám
phá bài học sẽ giúp em hiểu một nền văn
minh hình thành cách ngày nay khoảng
5.000 năm lại có thể đạt được nhiều
thành tựu quan trọng, có giá trị và đóng
góp to lớn đối với lịch sử văn minh thế
giới. Hình 5.1. Lược đồ địa bàn cư trú chủ yếu của văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại
Khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp
Khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp
• Toán học
Khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp
• Toán học
-Thời Chu, toán là một trong sáu môn (lục nghệ) mà con em quý tộc
phải học. Từ thời Tây Hán trở đi, ở Trung Quốc xuất hiện các sách về
toán học, như Chu bễ toán tinh (đề cập đến Lịch pháp, Thiên văn,
Hình học, Số học), Cửu chương toán thuật (đề cập đến phương pháp
khai căn bậc 2,căn bậc 3, số âm, số dương, phương trình bậc nhất,
cách tính diện tích các hình, thể tích hình khối,...).
Khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp
• Toán học
-Thời Chu, toán là một trong sáu môn (lục nghệ) mà con em quý tộc
phải học. Từ thời Tây Hán trở đi, ở Trung Quốc xuất hiện các sách về
toán học, như Chu bễ toán tinh (đề cập đến Lịch pháp, Thiên văn,
Hình học, Số học), Cửu chương toán thuật (đề cập đến phương pháp
khai căn bậc 2,căn bậc 3, số âm, số dương, phương trình bậc nhất,
cách tính diện tích các hình, thể tích hình khối,...).

-Thời Nam - Bắc triều, nhà toán học Tổ Xung Chi đã tìm ra số pi (π) chính
xác gồm 7 chữ số phần thập phân. Thời Đường đã có 10 bộ sách toán học lớn
dùng làm tài liệu dạy trong Quốc Tử Giám.
• Thiên văn học và lịch pháp
• Thiên văn học và lịch pháp
-Người Trung Hoa cổ đại sớm có những hiểu biết quan trọng về thiên
văn học. Các văn bản chữ Giáp cốt đã ghi chép về thời tiết, khí hậu,
hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Sách Xuân Thu đã ghi chép chính
xác về các lần lượt nguyệt thực trong 242 năm. Thời Đông Hán, nhà
thiên văn học Trương Hành đã giải thích được hiện tượng nguyệt thực
và tổng kết các tri thức về thiên văn học trong tác phẩm Linh hiến.
• Thiên văn học và lịch pháp
-Người Trung Hoa cổ đại sớm có những hiểu biết quan trọng về thiên
văn học. Các văn bản chữ Giáp cốt đã ghi chép về thời tiết, khí hậu,
hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Sách Xuân Thu đã ghi chép chính
xác về các lần lượt nguyệt thực trong 242 năm. Thời Đông Hán, nhà
thiên văn học Trương Hành đã giải thích được hiện tượng nguyệt thực
và tổng kết các tri thức về thiên văn học trong tác phẩm Linh hiến.
-Trên cơ sở những hiểu biết về Thiên văn học, người Trung hoa cổ đã tạo ra
lịch. Lịch thời Thương chiaa một năm thành 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày,
tháng thiếu có 29 ngày. Để khớp với vòng tay của Trái Đất xung quanh Mặt
Trời,người thời Thương cứ ba hoặc bốn năm lại thêm một tháng nhuận (quy
ước “thập cửu niên thất nhuận” – cứ 19 năm có 7 năm nhuận). Hệ thống 10
Thiên can và 12 Địa tri được người Trung Hoa sử dụng để ghi rõ ngày, giờ, năm,
tháng. Từ thời Hán, Lịch pháp tiếp tục có sự sửa đổi, hoàn thiện và được sử
dụng cho đến ngày nay
• Y học
• Y học
-Những kiến thức, kinh nghiệm về khám chữa
bệnh, về các phương thức thuốc đã được tập hợp
thành các bộ sách y dược nổi tiếng: Hoàng đế nội
kinh, Thần nông bản thảo kinh, Thương hàn tạp
bệnh luận. Thời Tây Tấn có sách Châm cứu giáp ất
kinh trình bày chi tiết về kĩ thuật châm cứu, thời
Minh có sách Bản thảo cương mục tập hợp 1.892
loại cây thuốc,... Các thầy thuốc nổi tiếng của
Trung Quốc thời cổ - trung đại là Biển thước (thời
Chiến Quốc), Hoa Đà, Trương Trọng cảnh (thời
Đông Hán), Tôn Tư Mạc (thời Đường), Lý Thời Trân
(thời Minh)
• Y học
-Những kiến thức, kinh nghiệm về khám chữa
bệnh, về các phương thức thuốc đã được tập hợp
thành các bộ sách y dược nổi tiếng: Hoàng đế nội
kinh, Thần nông bản thảo kinh, Thương hàn tạp
bệnh luận. Thời Tây Tấn có sách Châm cứu giáp ất
kinh trình bày chi tiết về kĩ thuật châm cứu, thời
Minh có sách Bản thảo cương mục tập hợp 1.892
loại cây thuốc,... Các thầy thuốc nổi tiếng của
Trung Quốc thời cổ - trung đại là Biển thước (thời
Chiến Quốc), Hoa Đà, Trương Trọng cảnh (thời Hình5.6. Một trang sách Bản thảo cương mục
Đông Hán), Tôn Tư Mạc (thời Đường), Lý Thời Trân của Lý Thời Trân
(thời Minh)
• Các phát minh kĩ thuật
• Các phát minh kĩ thuật
-Người Trung Hoa có 4 phát minh
quan trọng (tứ đại phát minh) là kĩ
thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng
và la bàn. Các phát minh này đóng góp
rất lớn vào việc thúc đẩy sự phát triển
của lịch sử Trung Quốc, nhất là trên
lĩnh vực văn hóa và hàng hải. Đồng
thời, nó cũng được truyền bá đến các
nước trên thế giới và được cải tiến,
ứng dụng rộng rãi.
• Các phát minh kĩ thuật
-Người Trung Hoa có 4 phát minh
quan trọng (tứ đại phát minh) là kĩ
thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng
và la bàn. Các phát minh này đóng góp
rất lớn vào việc thúc đẩy sự phát triển
của lịch sử Trung Quốc, nhất là trên
lĩnh vực văn hóa và hàng hải. Đồng
thời, nó cũng được truyền bá đến các
nước trên thế giới và được cải tiến,
ứng dụng rộng rãi.
Các quy trình làm giấy của người Trung Hoa
1. Nêu thành tựu về khoa học, tự nhiên, y học, thiên văn
học, lịch pháp của văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại.
1. Nêu thành tựu về khoa học, tự nhiên, y học, thiên văn
học, lịch pháp của văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại.

-Toán học: sử dụng hệ số đếm thập phân, tính được


diện tích các hình phẳng và thể tích các hình khối,
tính được số pi chính xác tới 7 chữ số thập phân, phát
minh ra bàn tính,..
-Thiên văn học và lịch pháp: ghi chép về nhật thực,
nguyệt thực và nhiều hiện tượng thiên văn khác; làm
ra lịch để phục vụ đời sống và sản xuất.
-Y - Dược học, họ đã chẩn đoán, lí giải và chữa trị
các loại bệnh bằng nhiều phương pháp như: dùng
thuốc, châm cứu, giải phẫu,...
2. Vì sao người Trung Hoa sớm có những hiểu
biết quan trọng về Thiên văn học và Lịch pháp?
2. Vì sao người Trung Hoa sớm có những hiểu
biết quan trọng về Thiên văn học và Lịch pháp?
-Vì nhu cầu sản xuất nông nghiệp, để cày cấy đúng thời vụ, người
nông dân phải “trông trời, trông đất”, dần dần họ biết được sự chuyển
động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên
văn. Từ tri thức đó, người Trung Hoa sáng tạo ra lịch.

You might also like