You are on page 1of 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:


- Hoạch toán: công việc Quan sát, Đo lường, Tính toán,
Ghi chép _ cung cấp in4 cho việc phản ánh và giám sát
các qtr KT
+ Quan sát: các quá trình, các hiện tượng kinh tế
+ Đo lường: use 3 loại thước đo _ Hiện vật _ Giá trị _
Thời gian lao động
+ Tính toán: use các phép tính / pp tổng hợp/ phân tích _
xđ các chỉ tiêu kinh tế
+ Ghi chép: thu thập, xử lí, ghi nhận
- Kế toán: Thu thập -> Xử lí -> Kiểm tra -> Phân tích ->
- Đối tượng: Phản ánh và Giám đốc mọi TS, NV, tình hình
Give in4 kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật
hoạt động, sản xuất kinh doanh của đơn vị.
và thời gian lao động
- Chức năng:
+ Thông tin: thu thập, phân loại, xử lí, tổng hợp _ datas _ tình
hình tài chính, hoạt động của đơn vị _ cho đối tượng cần use
this in4
+Giám đốc: thông qua chức năng thông tin _ thực hiện việc
kiểm tra, giám sát sự biến động của TS, NV,...
Mối quan hệ giữa phương trình kế toán cơ bản với doanh thu, thu nhập và Chi phí
- Nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN: toán _ áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ
- Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến TS, NPT, kế toán năm.
VCSH, DT, CP phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không - Thận trọng: xem xét, cân nhắc, phán đoán cần
căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều
tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng
chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. đòi hỏi:
- Hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định + Phải lập các khoản dự phòng nhưng không
là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh lập quá lớn;
doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý + Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài
định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng sản và các khoản thu nhập;
kể quy mô hoạt động của mình. + Không đánh giá thấp hơn giá trị của các
- Giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc _ tính theo số tiền khoản nợ phải trả và chi phí;
hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý + Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi
của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được
không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận
cụ thể. khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi
- Phù hợp: Khi ghi nhận một khoản DT thì phải ghi nhận một khoản CP phí.
tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng - Trọng yếu: Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ
với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót
trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể _ xem xét
trên cả phương diện định lượng và định tính.
Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán:
- Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên
cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất
nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Khách quan: ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo.
- Đầy đủ : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy
đủ, không bị bỏ sót
- Kịp thời : Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy
định, không được chậm trễ.
- Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu _ báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người có hiểu biết về kinh
doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán ở mức trung bình. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính
phải được giải trình trong phần thuyết minh.
- Có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh
nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính toán và trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình
trong phần thuyết minh.
=>>Các yêu cầu kế toán nói trên phải được thực hiện đồng thời.
Kế toán có các nhiệm vụ sau:
(1) Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
(2) Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và
nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
(3) Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
của đơn vị kế toán.
(4) Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:
*Khái niệm: bảng báo cáo tài chính tổng hợp _ phản ảnh tình hình tài
Khái niệm pp tổng hợp:
sản của đơn vị trên hai mặt giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản
Tổng hợp – cân đối kế toán: phương pháp
tại một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm).
tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các
*Đặc điểm
mối quan hệ cân đối vốn có của kế toán
- BCĐKT trình bày tổng hợp toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình
nhằm cung cấp thông tin cho những người ra
thành tài sản sau một quá trình sản xuất kinh doanh.
quyết định và phục vụ công tác quản lý trong
- Số liệu chỉ phản ảnh tình trạng tài chính tại một thời điểm lập báo
doanh nghiệp
cáo.
- Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán được trình bày dưới hình
thức giá trị.
Ý nghĩa của phương pháp tổng hợp cân đối - Tính chất quan trọng nhất của BCĐKT tính cân đối giữa tài sản và
- Phương pháp tổng hợp – cân đối cung cấp nguồn vốn, cụ thể: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn.
thông tin theo các chỉ tiêu kinh tế - tài *BCĐKT có kết cấu gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn
chính tổng hợp, thỏa mãn các yêu cầu kế toán, *Sự thay đổi của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán:
giúp người sử dụng thông tin có thể phân tích, - Tài sản này tăng và tài sản khác giảm tương ứng.
đánh giá tình hình tài chính, tình hình hoạt - Nguồn vốn này tăng và nguồn vốn khác giảm tương ứng.
động của doanh nghiệp để đưa ra các quyết - Tài sản tăng và nguồn vốn tăng tương ứng.
định kinh tế thích hợp. - Tài sản giảm và nguồn vốn giảm tương ứng
NHẬN XÉT:
- Mỗi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng ảnh hưởng ít nhất đến hai khoản
mục.
- Nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến một bên của bảng cân đối kế toán thì
không làm thay đổi tổng tài sản và nguồn vốn nhưng tỷ trọng thì có thay đổi.
- Nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến hai bên của bảng cân đối kế toán thì
không những làm thay đổi tổng tài sản và nguồn vốn mà còn làm thay đổi tỷ trọng của
các khoảm mục trong bảng cân đối kế toán.
- Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều không làm mất tính cân đối của bảng cân đối kế
toán. Tính chất cân đối của tài sản và nguồn vốn luôn luôn được tồn tại, không bao giờ
mất đi. Tính cân đối là tính đặc trưng của bảng cân đối kế toán, phản ánh trạng thái tĩnh
của tài sản tại đơn vị vào thời điểm lập báo cáo

You might also like