You are on page 1of 44

Chương 2

KINH TẾ HỌC
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
I. Thị trường và hiệu quả thị trường

⚫ Cân bằng thị trường: E(P*,Q*)


P
C S (MC)

E
P
*

D (MB) Q
0 Q*
I. Thị trường và hiệu quả thị trường
⚫ Phúc lợi xã hội ròng tại E là lớn nhất
II. Hàng hóa chất lượng môi trường

1. Chất lượng môi trường là hàng


hóa
Hàng hóa: Sản phẩm, dịch vụ được
sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi,
mua bán
2 thuộc tính của hàng hóa:
- Thuộc tính giá trị sử dụng
- Thuộc tính giá trị
II. Hàng hóa chất lượng môi trường

1. Chất lượng môi trường là hàng


hóa
Chất lượng môi trường:
- Có thuộc tính giá trị sử dụng
- Có thuộc tính giá trị

 chất lượng môi trường là hàng


hóa
II. Hàng hóa chất lượng môi trường

2. Chất lượng môi trường là hàng


hóa công cộng
2 thuộc tính của hàng hóa công
cộng:
- Tính không cạnh tranh trong sử
dụng
- Tính không loại trừ trong sử dụng
II. Hàng hóa chất lượng môi trường
2. Chất lượng môi trường là hàng hóa
công cộng
Phân loại:
 HHCC không thuần túy
- Có cạnh tranh, không loại trừ
VD hàng hóa chất lượng môi trường: tài
nguyên thiên nhiên
- Có loại trừ, không cạnh tranh
VD hàng hóa chất lượng môi trường:
cảnh
quan sinh thái
 HHCC thuần túy: VD hàng hóa chất
II. Hàng hóa chất lượng môi trường
2. Chất lượng môi trường là hàng hóa
công cộng

Thất bại thị trường do hàng hóa công cộng: thiếu


vắng cung trên thị trường
 Cần sự can thiệp của nhà nước
III. Ngoại ứng
Khái niệm
Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu
dùng gây ra tác động lên người thứ ba
nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra
thiệt hại hoặc lợi ích cho người đó,
đồng thời người phải chịu thiệt hại
không được đền bù, còn người được
hưởng lợi ích không phải trả tiền
 Hiện tượng đó gọi là ngoại ứng
III. Ngoại ứng
Phân loại
⚫ Ngoại ứng tiêu cực
⚫ Ngoại ứng tích cực
 đều gây tổn thất phúc lợi xã hội
III. Ngoại ứng

a) Ngoại ứng tiêu cực


P
MC

A
Pm

MB
Q
0 Qm
III. Ngoại ứng
a. Ngoại ứng tiêu cực
Chi phí ngoại ứng được phản ánh qua
hàm chi phí ngoại ứng cận biên MEC
(marginal external cost)
III. Ngoại ứng

P
MC

A
Pm
MEC

MB
Q
0 Qm
III. Ngoại ứng
a. Ngoại ứng tiêu cực
Cân bằng xã hội tại MSB = MSC
Hay MB = MC + MEC
 Điểm E (Ps, Qs)
So sánh: Pm < Ps
Qm >
Qs
Tại A, phúc lợi xã hội bị tổn thất một phần
bằng diện tích tam giác EAB
III. Ngoại ứng

P MSC=MC+MEC

MC
C B

E
Ps
Pm A MEC

MB
Q
0 Qs Qm
III. Ngoại ứng
Can thiệp của nhà nước
- Hạn mức sản lượng
- Thuế Pigou
III. Ngoại ứng

MSC=MC+MEC
P

C B
MC
E
Ps
Pm A MEC

MB
t*
Q
0 Qs Qm
III. Ngoại ứng

b) Ngoại ứng tích cực


P
MC

A
Pm

MB
Q
0 Qm
III. Ngoại ứng
Lợi ích ngoại ứng được phản ánh qua
hàm lợi ích ngoại ứng cận biên MEB
(marginal external benefit)
III. Ngoại ứng

P
MC

A
P
m
M
E
B Q
0 Qm
MB
III. Ngoại ứng
Cân bằng xã hội tại MSB = MSC
Hay MB + MEB = MC
 Điểm E (Ps, Qs)
So sánh: Pm < Ps
Qm <
Qs
Tại A, phúc lợi xã hội bị tổn thất một phần
bằng diện tích tam giác EAB
III. Ngoại ứng

P
C MSB=MB+MEB
MC
MB
B
E
Ps
Pm A

MEB
Q
0
Qm Qs
III. Ngoại ứng
Can thiệp của nhà nước
- Trợ cấp Pigou
- Ưu đãi đầu tư
- Giải pháp dựa vào thị trường
III. Ngoại ứng

P
C MSB=MB+MEB
MC
MB
B
E
Ps
Pm A

s* MEB
Q
0
Qm Qs
IV. Ô nhiễm tối ưu

⚫ Làmức ô nhiễm có phúc lợi xã


hội ròng lớn nhất hay nói
cách khác, có tổng chi phí
xã hội là nhỏ nhất
 mức ô nhiễm tối ưu ≠ 0
IV. Ô nhiễm tối ưu
⚫ Xácđịnh ô nhiễm tối
ưu Chi phí xã hội:
◦Chi phí thiệt hại
◦Chi phí giảm thải
 Ô nhiễm tối ưu: mức ô nhiễm có
tổng chi phí xã hội là nhỏ nhất
IV. Ô nhiễm tối ưu
⚫Ô nhiễm tối ưu  W*

DC,
AC MDC

E
a c e g

f MAC
b d h
0 W1 W* Wmax w
W2
V. Các giải pháp của nhà nước để
có ô nhiễm tối ưu
1. Tiêu chuẩn phát thải
2. Phí xả thải
3. Giấy phép xả thải có thể chuyển
nhượng
4. Hệ thống đặt cọc – hoàn trả
5. Ký quỹ môi trường
6. Nhãn sinh thái
1. Tiêu chuẩn phát thải
⚫ Căn cứ kinh tế: Đặt S = W*

DC, S
AC MDC

MAC

Wmaxw
0 W*
1. Tiêu chuẩn phát thải

⚫ Hành vi của doanh nghiệp: Giảm


thải từ Wmax về mức chuẩn

⚫ Chuẩn thải là công cụ mệnh lệnh


và kiểm soát (CAC)
2. Phí xả thải
⚫ Căncứ kinh tế: Đặt f sao cho các
doanh nghiệp giảm thải về W*
DC,
AC MDC

MAC

Wmaxw
0 W*
2. Phí xả thải

⚫ Hành vi của doanh nghiệp: chọn


mức phát thải có chi phí tuân thủ
nhỏ nhất
⚫ TEC = F + TAC
2. Phí xả thải
Hành vi của doanh nghiệp: chọn mức phát thải có MAC = f

AC

a
c
f
e
g
b d
f MAC
h
w
0 W1 W0 W2 Wmax
2. Phí xả thải
⚫ Do đó, nhà nước sẽ xác định:
f = MAC = MDC
⚫ Phí thải là công cụ kinh tế
3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng

⚫ Giấy phép xả thải: là giấy chứng nhận


quyền được xả thải vào hệ thống môi
trường do cơ quan nhà nước ban hành
cho người gây ô nhiễm
⚫ Nếu NN cho phép các DN được mua
bán giấy phép với nhau  giấy phép xả
thải có thể chuyển nhượng (TEP –
transferable emission permit)
3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng
⚫ Hình thành thị trường giấy phép
⚫ Cân bằng thị trường: S = D  xác định
giá giấy phép trên thị trường P*
P
S

P* E

MAC
Q
0 W*
3. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng

Mỗi DN sẽ có nhu cầu giấy phép ở


mức ô nhiễm có MAC = P*
⚫ DN thừa sẽ bán giấy phép
⚫ DN thiếu sẽ mua giấy phép
4. Hệ thống đặt cọc – hoàn trả

⚫ Ví dụ
◦Vỏ chai, vỏ lon nước giải
khát
◦Dầu nhớt thải (Đức)
◦Ô tô (Thụy Điển, Na Uy, Đức)
◦Pin, bình ắc quy
4. Hệ thống đặt cọc – hoàn trả

⚫ Ưu điểm
◦Bền vững về mặt tài chính
◦Công bằng
◦Tạo động lực thay đổi hành
vi
◦Hiệu quả chi phí
⚫ Nhược điểm
◦Chi phí vận hành cao
5. Ký quỹ môi trường
6. Nhãn sinh thái
VI. Giải pháp của thị trường để có
mức ô nhiễm tối ưu

1. Quyền tài sản


Chủ thể Chủ thể Chủ thể Ví dụ
sở hữu sử định
dụng đoạt
Sở hữu Cá nhân Cá nhân Cá nhân Nhà ở
tư nhân Các tài sản cá nhân
Sở hữu Đồng Đồng Cộng đồng Rừng cộng đồng
cộng sở hữu sử dụng Bãi chăn thả
đồng Có tính Có tính Các nguồn
loại loại nước
trừ trừ
Sở hữu Toàn dân Toàn dân Nhà nước Đất
nhà nước Khoáng sản
Khu bảo tồn thiên nhiên
Tự do Không xác Không xác Không xác Thủy hải
tiếp định định định sản Không
cận khí
Nước
2. Định lý Coase

Phân định quyền tài sản


◦Mô hình
◦Hồ nước
◦Nhà máy giấy A  MAC
◦Ngư dân B  MDC
◦ Quyền tài sản hồ nước thuộc A
hay B thì quá trình mặc cả, thỏa
thuận vẫn diễn ra
2. Định lý Coase
⚫ Quá trình thỏa thuận luôn dừng lại ở W* (MAC =
MDC)

DC,
AC MDC

E
a c g

e
h MAC
b
0 d w
W2 Wmax

f
2. Định lý Coase

Nhược điểm của định lý Coase


⚫ Ba điều kiện về quyền tài sản
khó được đáp ứng
⚫ Chi phí giao dịch lớn
⚫ Hành vi chiến lược
⚫ Quá nhiều người gây ô nhiễm và
quá nhiều người bị ô nhiễm

You might also like