You are on page 1of 26

Chương 3

3.1. ÂM ĐẦU
Bảng âm vị phụ âm đầu (Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm)
Bảng âm vị phụ âm đầu (Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm)
Bảng âm vị phụ âm đầu (Đoàn Thiện Thuật)
Sự thể hiện trên chữ viết của các âm đầu
Sự thể hiện trên chữ viết
3.2. ÂM ĐỆM /-w-/

 /-w-/ là một âm môi, có tác dụng trầm


hóa âm sắc của âm tiết.
Sự thể hiện trên chữ viết
 /-w-/ thể hiện trên chữ viết bằng hai hình
thức:
 Con chữ -u- khi xuất hiện trước các
nguyên âm chữ viết ghi là y, ê, e, ya, iê,
â. VD: quy, quê, khuya, khuyên, quân,
que,...
 Con chữ -o- khi xuất hiện trước các
nguyên âm chữ viết ghi là a, ă và e. VD:
hoa, hoặc, loe, xòe...
3.3. ÂM CHÍNH
Bảng âm vị nguyên âm (Nguyễn Thiện Thuật)
Bảng âm vị nguyên âm (Bùi Tât Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm)
Sự thể hiện trên chữ viết của các âm chính
3.4. ÂM CUỐI
Bảng âm vị phụ âm cuối (Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Băng, Hoàng Xuân
Tâm)
Bảng âm vị âm cuối (Đoàn Thiện Thuật)
Sự thể hiện trên chữ viết của các phụ âm cuối
 Các âm cuối /-p, -t, -m, -n/ được ghi lần
lượt bằng các con chữ giống như kí hiệu
ngữ âm: p, t, m, n.
 Hai phụ âm cuối /-k, - / được ghi lần lượt
bằng:
*-ch, -nh: khi xuất hiện sau các nguyên âm
dòng trước i, ê, e, VD: lịch, lệch, lạch, linh
lênh, lanh...
* -c, -ng: khi xuất hiện trong các trường hợp
khác. VD: hực, hừng, chắc, nâng, mộc...
Sự thể hiện trên chữ viết của các bán âm cuối

* /-w/ được ghi bằng:


 Ghi bằng con chữ “o” khi xuất hiện sau hai
nguyên âm rộng /... và a/. VD: héo, thao, sao,...
 Ghi bằng con chữ “u” khi xuất hiện trong những
trường hợp còn lại. VD: cau, thau, thâu, kêu,
chịu...
* /-j/ được ghi bằng:
 Ghi bằng con chữ -y khi xuất hiện sau hai
nguyên âm ngắn / ..., ă/ VD: mây, cây, may,
thầy...
 Ghi bằng con chữ -i khi xuất hiện trong các
trường hợp khác. VD: ai, hai, mai, mỗi, thỏi,
Sự phân bố của các bán âm cuối
Sự phân bố của các bán âm cuối
3.5. THANH ĐIỆU
 Gồm có 6 thanh: ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc,
nặng.
 Phân loại dựa theo các tiêu chí:
 Bằng-trắc: bằng (ngang, huyền) – trắc (ngã,
hỏi, sắc, nặng.
 Đường nét: gãy (ngã, hỏi) – không gãy (ngang,
huyền, sắc, nặng).
 Âm vực: cao (ngang, ngã, sắc) – thấp (huyền,
hỏi, nặng).
Sự phân bố của thanh điệu

 Thanh sắc và thanh nặng chỉ xuất hiện


trong các âm tiết khép (kết thúc bằng các
phụ âm -p, -t, -c, -ch).
 Các thanh còn lại xuất hiện trong tất cả
các âm tiết mở, hơi mở, hơi khép (kết
thúc bằng nguyên âm, bán nguyên âm,
và các phụ âm -m, -n, -nh, -ng).

You might also like