You are on page 1of 22

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Phân tích phương thức tái xuất
khẩu hàng hóa. Nhận xét hoạt động
tái xuất khẩu ngành dầu khí ở Việt
Nam.

Giảng viên hướng dẫn : Doãn Nguyên Minh


Nhóm thực hiện :8
Lớp học phần : 231ITOM051108
TỔNG QUAN NỘI DUNG

01.
Cơ sở lý thuyết

03.
Kiến nghị và giải pháp

02.
Cơ sở thực tiễn
01.
CƠ SỞ LÝ
THUYẾT
TÁI XUẤT KHẨU
• Là xuất khẩu ra nước ngoài những hàng hóa đã nhập khẩu trước đây nhưng chưa qua gia công
chế biến ở nước tái xuất
• Gồm hai hợp đồng riêng biệt
• Còn gọi là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác
• Hàng hóa không được gia công chế biến tại nước tái xuất
Các loại hình giao dịch tái xuất
Tái xuất thực
Chuyển nghĩa
khẩu:

Trong nghiệp vụ chuyển khẩu,


hàng hóa Làsẽgiao dịch mà
đi thẳng hàng
từ người
XK sang hóangười
đi từ NK.
bên XK đếntái
Người
xuất trảbên
tiềntáicho
xuất, rồi lại
người XKđược

thuXK tiềntừcủabênngười
tái xuất
NKsang
bên NK.
PHÂN BIỆT TẠM NHẬP TÁI XUẤT VÀ CHUYỂN KHẨU

• Giống nhau: Đều được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt
• Khác nhau:

Tạm nhập tái xuất Chuyển khẩu


Có làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa Không làm thủ tục nhập khẩu hàng
vào Việt Nam và làm thủ tục xuất hóa vào Việt Nam và không làm thủ
khẩu chính hàng đó ra khỏi Việt Nam tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam
Tính ưu việt, hạn chế của giao dịch tái
xuất
Tính ưu việt Tính hạn chế
- Có thể thu được lợi nhuận - Không phải giải pháp lâu dài
cao, khả năng thu hồi vốn trong phát triển kinh tế khi tự
cũng nhanh hơn do hóa thương mại ngày càng
- Các doanh nghiệp biết tận cao
dụng vị trí địa lý, nhanh nhạy - Cần phải có đội ngũ cán bộ
về thông tin kinh tế, thị có chuyên môn cao
trường, giá cả, quan hệ bạn - Lợi nhuận bị chia sẻ, không
hàng ngoài nước gắn kết được người sản xuất
với người tiêu dùng cuối cùng
Vai trò của tái xuất khẩu
Thúc đẩy sự giao lưu buôn Giúp doanh nghiệp tham gia
bán hàng hóa trên thế giới, vào việc luân chuyển dòng
điều hòa thương mại thế giới, hàng hóa quốc tế, nâng cao
hạn chế cuộc chiến thương năng lực giao nhận, vận tải
mại hoặc những trừng phạt
về kinh tế
1 2
Góp phần đa dạng hóa
nền ngoại thương, tăng
Giúp kéo dài vòng đời sản 6 3 thu lợi nhuận từ thương
phẩm mại quốc tế

Đóng vai trò cầu nối trong 5 4


thương mại quốc tế, giúp Tận dụng tốt lợi thế về thông
những nước không có quan tin, kinh nghiệm thị trường
hệ thương mại với nhau. để tăng thu lợi nhuận cho đất
nước
02. CƠ SỞ THỰC
TIỄN
Vài nét về thị trường ngành dầu khí tại Việt Nam và thế giới
Thị trường ngành dầu khí trên thế giới

Thị trường ngành dầu khí


trên thế giới

Bứt phá mạnh trong quý 3 Đầu tư thượng nguồn dầu Hoạt động E&P phục hồi từ
năm 2023 khí phục hồi trên toàn cầu năm 2024
Dự báo thị trường dầu khí Việt
Thị trường ngành dầu khí tại Việt Nam Nam cuối năm 2023

- Giá dầu khí có xu hướng tăng


- Nhu cầu tiêu thụ dầu của thế giới
được dự báo sẽ tăng lên mức kỷ lục
trong quý IV năm nay

2 quý đầu năm 2023 Triển vọng thị trường dầu khí năm
- Sản lượng khai thác dầu thô trên đà 2023
- Triển vọng thượng nguồn
giảm mạnh
- Triển vọng hạ nguồn
- Sản lượng dầu thô nhập khẩu tăng
mạnh
- Tổng lượng cung dầu khí tại hạ
nguồn cao
Các quy định của pháp luật về tái xuất khẩu ngành dầu khí ở Việt
Nam
Các quy định chung
Về tạm nhập, tái xuất Về chuyển khẩu hàng hóa

• Các quy định về kinh doanh • Theo điều 43 Luật quản lý


tạm nhập, tái xuất ngoại thương 2017
• Các loại hàng hóa bị cấm • Hướng dẫn của Chính phủ
kinh doanh tạm nhập, tái về kinh doanh chuyển khẩu
xuất hàng hóa theo điều 18 Nghị
định 69/2018/NĐ-CP ngày
15/5/2018
Các quy định cụ thể nhóm ngành dầu
khí

Theo Bộ Công Thương


• Bộ Công Thương không cấp giấy phép mà các DN đăng ký,
làm thủ tục tạm nhập và tái xuất với hải quan, sau đó cũng
thanh khoản với hải quan
Các quy định cụ thể nhóm ngành dầu
Theo Bộ Tài Chính
khí • Dầu khí kinh doanh tạm nhập tái xuất được lưu lại tại Việt
Nam không quá 120 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục
hải quan tạm nhập
• Trường hợp cần kéo dài thời hạn, thương nhân có văn bản
gửi Chi Cục Hải quan nơi làm thủ tục tạm nhập đề nghị gia
hạn, việc gia hạn không quá 2 lần, mỗi lần không quá 30
ngày đối với mỗi lô hàng tạm nhập tái xuất
• Xăng dầu chỉ được phép bơm lên kho hoặc sang phương
tiện khác sau khi tờ khai hải quan đã được Chi cục Hải
quan hoàn thành thủ tục đăng ký tờ khai theo quy định
của Luật Hải quan
Tình hình tái xuất khẩu ngành dầu khí ở Việt
Thực trạng tái xuấtNam
khẩu chung ở Việt Nam
1
Vị trí địa lý
Việt Nam là quốc gia có vị trí
thuận lợi, có lợi thế gần biển tiếp
giáp với nhiều nước phát triển và 3
đang phát triển về kinh tế trên thế
Thách thức
giới
Xuất hiện một số tình trạng chưa
được khắc phục triệt để.
2
Cơ hội
Trong thời kỳ kinh tế hội nhập,
nước ta hoàn toàn có khả năng
tham gia vào hoạt động tái xuất để
đem lại nhiều nguồn lợi kinh tế
lớn.
Thực trạng tái xuất ngành dầu khí ở Việt Nam
Năm 2020 lượng nhập khẩu
xăng dầu tiếp tục giảm so với
năm 2019 nguyên nhân chủ
yếu là do nhu cầu xăng dầu
nội địa giảm mạnh dưới tác
động của dịch Covid-19.

Năm 2021, đại dịch Covid-19


vẫn tiếp tục gây ảnh hưởng,
đà tăng của giá xăng dầu vẫn
chưa dừng lại.

Năm 2022, về nhập khẩu, diesel


tiếp tục là mặt hàng có lượng
nhập khẩu nhiều nhất. Về xuất
khẩu, xăng dầu Việt Nam giảm
11.3% về lượng và tăng 42.1%
về trị giá.
Đánh giá thực trạng tái xuất ngành hàng dầu khí tại Việt Nam

Thuận lợi

Trong những năm Góp phần chuyển đổi


Có sự phát triển, gần đây, Chính phủ
bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế, đặt ra
Việt Nam đã ban vấn đề nâng cao sản
thị trường kinh hành sửa đổi giảm
doanh xăng dầu cạnh xuất xăng dầu trong
sâu mức thuế suất nước
tranh nhập khẩu đối với
mặt hàng xăng dầu
Xăng dầu có khả năng gây cháy nổ nguy hại tới Hoạt động tái xuất xăng dầu chịu ảnh hưởng
tính mạng, sức khỏe con người, môi trường, an lớn từ những biến động xăng dầu thế giới
toàn và an ninh quốc gia

KHÓ KHĂN

Quá trình tái xuất khẩu xăng dầu còn gặp nhiều Không được ủy thác, nhận ủy thác tạm nhập tái
khó khăn trong việc hoàn thiện thủ tục pháp lý. xuất đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất có điều
kiện; không chuyển loại hình kinh doanh từ tạm
nhập tái xuất sang hình thức nhập khẩu nhằm
mục đích tiêu thụ nội địa
03.
KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI
PHÁP
Về phía quản lý nhà nước

Tăng cường công tác quản lý Chính sách giá và thuế


và giám sát

Đơn giản hóa quy trình hải quan Tăng cường công tác đào tạo và nâng
cao nhận thức
Về phía doanh nghiệp

Cần tuân thủ các quy định của Nhà Doanh nghiệp cần tìm nguồn cung ứng
nước, Chính phủ về các quy định, quy chất lượng, đáng tin cậy và quốc gia tái
trình liên quan đến tạm nhập tái xuất xuất dễ dàng để tránh các rủi ro không
xăng dầu, bao gồm cả quy định về đáng có và tối đa hóa lợi nhuận.
thuế và hải quan.

Đào tạo nhân viên về quy trình tạm


Nghiên cứu thị trường và biến động về nhập tái xuất và biết cách thực hiện nó
giá để đưa ra những chiến lược giúp một cách hiệu quả, điều này giúp giảm
doanh nghiệp tránh được những rủi sai sót và nâng cao hiệu quả làm việc.
ro.
THANKS FOR
WATCHING
Do you have any questions?

You might also like