You are on page 1of 15

LÍ LUẬN GIÁO DỤC

https://www.youtube.com/watch?v=IEBSbsDD1wg
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

CHỦ THỂ Giáo viên Nhà giáo dục

ĐỐI TƯỢNG Học sinh Người được giáo dục

MỤC ĐÍCH Tri thức, kĩ năng, thái độ Hành vi và thói quen hành vi
phù hợp chuẩn mực xã hội
QT DẠY HỌC QT GIÁO DỤC
MĐDH MĐGD

KQDH NDDH KQGD NDGD

GV-HS NGD- NĐGD

PP,
HTTCDH HTTCGD PP, PTGD
PTDH
BẢN CHẤT QT DẠY HỌC BẢN CHẤT QT GIÁO DỤC
ĐỘNG LỰC QT DẠY HỌC ĐỘNG LỰC QT GIÁO DỤC

Mục đích, MĐGD bắt đầu


nhiệm vụ DH Trình độ, tri thức, nắm vững TT NĐGD có hành vi
KNKX hiện có về CMXH và thói quen phù
của HS hợp CMXH
Trong lớp, cô Lan yêu cầu học sinh thực hiện làm việc nhóm. Đa
số học sinh đều thực hiện nghiêm túc, nhưng có một cậu học sinh
cứ luôn miệng nói và nói rất to. Cô giáo nhắc em không được mất
trật tự, cậu ta liền đứng phắt dậy: - Thưa cô! Hoạt động nhóm là
phải trao đổi chứ không phải ngồi im ạ! Nếu anh/chị là cô giáo Lan
trong trường hợp đó, anh/chị sẽ xử lí như thế nào?
LOGIC QT DẠY HỌC LOGIC QT GIÁO DỤC

Ra bài Ổn
tập về định tổ
nhà chức

GV kiểm
Có hành vi và
tra lại thói quen phù
Củng QTDH Hình thành thái độ,
hợp CMXH
Dạy bài
cố, ôn niềm tin
mới
tập Nắm vững tri
thức về CMXH
Rèn kỹ
năng,
kỹ xảo
ĐẶC ĐIỂM
Dạy học Giáo dục

DẠY + HỌC KHÓ KHĂN


GV +HS LÂU DÀI
CÁ BIỆT
BIỆN CHỨNG
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC
1. NT đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa 1. NT đảm bảo tính mục đích
học và tính giáo dục 2. NT đảm bảo tính thực tiễn
2. NT đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa 3. NT giáo dục trong lao động và bằng lao
học và tính thực tiễn động
3. NT đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò 4. NT giáo dục trong tập thể và bằng tập thể
chỉ đạo của giáo viên và vai trò chủ động
5. NT đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ
của học sinh đạo của nhà giáo dục và vai trò chủ động của
4. NT đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể người được giáo dục.
và cái trừu tượng 6. NT đảm bảo sự thống nhất giữa tôn trọng
5. NT đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa nhân cách và yêu cầu hợp lí với người được
học và tính vừa sức giáo dục
6. NT đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa 7. NT đảm bảo tính hệ thống, thường xuyên
sức chung và tính vừa sức riêng và liên tục
7. NT đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững 8. NT đảm bảo tính cá biệt trong giáo dục
chắc của tri thức và tính mềm dẻo của tư 9. NT đảm bảo sự thống nhất giữa gia đình,
duy nhà trường và xã hội
NỘI DUNG DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC

Gồm 4 thành phần : Các chuẩn mực xã hội như ý


- Hệ thống tri thức khoa học về tự thức chính trị, các mối quan hệ
nhiên, xã hội và con người và cách xã hội và cá nhân, giáo dục lối
thức hoạt động đã biết sống cá nhân, giáo dục cuộc
- Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo để thực sống lao động.
hiện các cách thức hoạt động đã biết
- Hệ thống những kinh nghiệm tìm
tòi sáng tạo
- Hệ thống những kinh nghiệm về
thái độ đối với thế giới và con người
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
- Nhóm các pp dùng lời như - Nhóm các pp hình thành ý thức
thuyết trình, vấn đáp cá nhân như kể chuyện, đàm thoại,
- Nhóm các pp dạy học trực giảng giải, nêu gương
quan như quan sát và trình bày - Nhóm các pp tổ chức hoạt động
trực quan thực tiễn như nêu đòi hỏi sư phạm,
- Nhóm các pp dạy học thực giao công việc, luyện tập, rèn
luyện, tạo tình huống, tạo dư luận
tiễn như làm thí nghiệm, ôn tập,
xã hội lành mạnh
luyện tập, đọc sách giáo khoa
và tài liệu tham khảo, kiểm tra - Nhóm các pp khuyến khích điều
đánh giá chỉnh như khen thưởng, trách phạt.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÌNH THỨC TỔ CHỨC
DẠY HỌC GIÁO DỤC

- Lên lớp ( chủ yếu) - Tổ chức các hoạt động giáo


- Seminar, thảo luận dục ở mọi môi trường giáo
dục, cho cá nhân, nhóm và tập
- Tham quan, dã ngoại
thể, cộng đồng.
- Tự học
KẾT QUẢ DẠY HỌC KẾT QUẢ GIÁO DỤC

Hình thành tri thức Hình thành hành vi và


khoa học, kỹ năng, kỹ thói quen hành vi phù
xảo và thái độ học tập hợp với chuẩn mực xã
đúng đắn cho học sinh hội cho người được giáo
dục
CẢM ƠN CÁC BẠN!

You might also like