You are on page 1of 44

TÓM TẮT NỘI

DUNG THỰC HIỆN

2
Nội dung
Phần 1: Điều khiển PLC
Phần 2: Xử lý ảnh
Phần 3: Vấn đề chưa xử lý
Start
I. Điều khiển PLC
Chạy băng
S0
chuyền
T = 2s
1.1. Grafcet Băng chuyền dừng,
S1
xử lý ảnh
Done
S2 Lên X
Done1
S3 Sang Y
Done2 Done2, c<a

S4 Lên X1
Done2, c<a
Done1
Sang y S7 Về X
S5
5cm Done1
Sang y
S8
5cm
S6 Về X
Done2, c>=a
S9 Lên X1

Done1 Done1

S10 Về home
DI1, DI2 4
5
I. Tổng quan về xử lý nước thải than

 Bảng tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B

6
I. Tổng quan về xử lý nước thải than

1.2. Phương pháp hóa lý xử lý nước thải


 Phương pháp hóa lý: là phương pháp hóa học kết hợp phương pháp hóa học và phương pháp vật lý.
 Ví dụ điển hình của kỹ thuật hóa lý được sử dụng rộng rãi và phổ biến do công nghệ đơn giản và chi phí
tương đối thấp trong xử lý nước thải là quá trình keo tụ - tạo bông.

Keo tụ: Bổ sung một lượng hóa chất phù hợp Tạo bông: sự tập hợp các hạt bị mất ổn định thành

(PAM, ...) vào nước với mục tiêu làm mất ổn định khối lượng lớn hơn để dễ dàng loại bỏ ra khỏi

hạt, chất lơ lửng để chúng tạo thanh kết tủa. nước hơn so với các hạt ban đầu

Phương pháp này được áp dụng rộng rãi không chỉ trong xử lý nước thải công nghiệp mà
còn dùng trong xử lý nước cấp, nước thải bệnh viện, nước thải sinh hoạt.

7
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

2.1. Đặc điểm nước thải nhà máy than Mạo Khê

 Nước thải tại mỏ than Mạo Khê có một số tính chất đặc trưng như sau:

- pH = 4,42

- Hàm lượng sắt (Fe) là 10,2 mg/l.

- Hàm lượng Mangan (Mn) là 5,98 mg/l.

- Hàm lượng cặn lơ lửng TSS là 988,1 mg/l.

 Hàm lượng các chất ô nhiễm trên cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn xả thải quy định (QCVN 40:2011/BTNMT
loại B)

8
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

2.2. Phương pháp xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê
 Nước thải tại mỏ than Mạo Khê được xử lý theo phương pháp hóa lý:

 Về mặt hóa học:

- Do nước tính chất axit của nước thải than ta sử dụng dung dịch kiềm (sữa vôi ) để trung hòa nước thải.
- Sử dụng các hóa chất PAC, PAM để thực hiện quá trình keo tụ tạo bông.
- Ngoài ra xử dụng hóa chất polyme trong quá trình xử lý bùn, và quá trình lọc.

 Về mặt vật lý

- Chủ yếu là các quá trình lắng đọng các chất rắn lơ lửng và lọc loại bỏ các kim loại nặng sau quá trình xử lý
về mặt hóa học.

9
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

2.3. Quy trình xử lý nước thải tại nhà máy than Mạo Khê
 Hệ thống các bể xử lý

-Bể điều hòa (sơ lắng)

-Bể trung hòa và lắng sơ bộ

-Bể keo tụ tạo bông và lắng Lamella

-Bể lọc Mangan

-Bể lắng bùn

-Bể thu nước


Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải mỏ than Mạo Khê

10
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

Các bể xử lý nước thải


 Bể điều hòa

- Giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn
trong nước do quá trình sản xuất ra không đều.

- Tiết kiệm hóa chất để trung hòa nước thải.

- Giữ ổn định lưu lượng nước đi vào các công trình xử


lý tiếp theo.

- Làm giảm và ngăn cản lượng nước có nồng độ cá chất


độc hại cao đi trực tiếp vào các công trình xử lý sinh
học.

11
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

 Bể trung hòa

- Đối với xử lý pH cần phải giữ trong suốt


quá trình từ 6.5 đến 8 để đảm bảo cho quá
trình xử lý diễn ra bình thường.
- Bể trung hòa sẽ giúp ổn định lại độ axit và
bazơ có trong nước thải nhằm ngăn ngừa
hiện tượng xâm thực ở các công trình thoát
nước và tránh cho các quá trình sinh hóa ở
các công trình xử lý không bị phá hoại
- Quá trình trung hòa còn có vai trò tách một
số muối kim loại nặng lắng xuống đáy bể,
giúp các khâu xử lý sau đó tiến hành dễ
dàng, đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra.

12
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

Nguyên tắc chung của trung hòa là:


- Nếu nước thải có tính axit (pH<7) cần
phải bổ sung kiềm,
- Nếu nước thải có tính kiềm (pH>7) cần
bổ sung axit.
Tuy nhiên đối với mỗi loại nước thải sẽ có
những cách trung hòa khác nhau

13
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

 Bể keo tụ - tạo bông


- Keo tụ là quá trình bổ sung các ion mang
điện tích trái dấu ( điện tích dương) vào để
trung hòa điện tích của các hạt keo trong
nước, làm tăng thể zeta, phá vỡ độ bền của
hạt ngăn cản sự chuyển động hỗ loạn của các
ion trong nước.
- Tạo bông là quá trình liên kết các bông cặn
sau quá trình keo tụ lại với nhau dưới tác
động của phương pháp khấy với tốc độ nhỏ
nhằm tăng kích thước và khổi lượng của các
bông cặn để các bông cặn có thể dễ dàng
lắng xuống.

14
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

Một số chất keo tụ - tạo bông thường được sử


dụng
-Các chất keo tụ thông thường sử dụng trong thực tế
là phèn nhôm, phèn sắt, PAC... Các chất keo tụ sẽ
được trộng đều trong bể keo tụ. Nhằm tăng quá trình
keo tụ, trong một số trường hợp người ta thêm vào
hòa chất trơ keo tụ để quá trình keo tụ diễn ra nhanh
hơn, hiệu quả hơn.
-Phèn nhôm: ; Cl; . ; .12
-Phèn sắt: .2
-Vôi:
Công nghệ keo tụ tạo bông được diễn ra ở 3 vị
trí trong công trình xử lý:
-Bể trộn
-Bể tạo bông
-Bể lắng
15
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

 Bể lắng Lamella

16
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

 Bể lắng Lamella

- Vùng phân phối nước: Đây được xem là vùng quan


trọng trong việc đưa nước thải vào bể lamen. Nhằm
mục đích làm tăng hiệu quả hơn trong quá trình lắng
với các tấm lamen, có thể sử dụng vùng này kết hợp
với bể keo tụ tạo bông.

- Vùng lắng: đây là vùng chứa các tấm lamen, được đặt
nghiêng góc từ 45 đến 60 so với bề mặt nằm ngang.

- Vùng tập trung và chứa cặn: là vùng chứa toàn bộ các


loại bông cặn với kích thước lớn sau khi lắng

17
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

18
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

 Bể lọc Mangan - Tại bể lọc Mangan, hàm lượng sắt, mangan và các chất
rắn lơ lửng khó lắng bị loại bỏ hoàn toàn, lớp vật liệu lọc
là cát mangan chuyên dụng và cát lọc tinh.
- Cát Mangan lọc nước có tác dụng chính là khử mangan
tồn tại trong nước thải hầm mỏ.
- Đối với nguồn nước bị ô nhiễm, cát mangan có thề lọc
bỏ một số kim loại nặng như: đồng (Cu), chì (Pb), kẽm
(Zn)...
- Có khả năng khử mùi tanh cùa nước nhiễm phèn, nhiễm
sắt gây ra.
- Đặc biệt cát mangan có khả năng xử lý asen hiệu quả.
Đây là kim loại nặng gây ra nhiều tác hại đến sức khỏe
khi tồn tại lâu trong cơ thể con người.
- Cát mangan lọc nước còn khử được Clo dư trong nước
máy, nước hồ cá, bể cá.
- Lọc loại bỏ tác nhân gây hại, hóa chất dư thừa trong
nước.

19
II. Yêu cầu công nghệ xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê

 Bể lắng bùn
-Tại bể cuối cùng này, phần bùn sẽ tiếp tục lắng đọng và trải qua qáu trình phân hủy , phần nước sẽ được
tách ra chảy về bể thu gom, kết thúc 1 chu trình khép kín.

20
III. Thiết kế hệ thống SCADA
3.1. Tổng quan về thống SCADA
SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition):
-Là một phần mềm hệ thống dùng để giám sát, điều khiển, thu
thập thông tin dữ liệu của hệ thống phần cứng. Nó được sử dụng
rộng rãi trong các nhà máy để giám sát và điều khiển các dây
chuyển sản xuất và máy móc sản xuất.
Chức năng chính:
-Kiểm soát các quy trình công nghệ tại chỗ hoặc từ xa.
-Theo dõi, thu thập dữ liệu.
-Tương tác với các thiết bị trường thông qua phần mềm giao
diện người máy (HMI) và giao thức truyền thông.
-Hiển thị, ghi lại dữ lại vào phần mềm lưu trữ.

21
III. Thiết kế hệ thống SCADA
Cấu trúc hệ thống SCADA
 Các thành phần chính của một hệ
thống SCADA bao gồm:

- Trạm điều khiển giám sát trung tâm

- Trạm thu thập dữ liệu trung gian

- Hệ thống truyền thông

- Giao diện người – máy (HMI)

- Thiết bị trường

22
III. Thiết kế hệ thống SCADA
Mô hình phân cấp chức năng hệ thống SCADA

 Tùy thuộc vào mức độ tự động hóa thì ta có thể mô


hình phân cấp chức năng:

-Cấp chấp hành: đo lường, chuyển đổi tín hiệu...

-Cấp điều khiển: tiếp nhận thông tin từ các cảm biến,
xử lý thông tin và truyền đạt lại kết quả xuống cơ cấu
chấp hành.

-Cấp điều khiển giám sát: giám sát vận hành, với một
số trường hợp đặc biệt còn thực hiện các bài toán
điều khiển cao cấp như điều khiển phối hợp, điều
khiển trình tự, điều khiển theo công thức

23
III. Thiết kế hệ thống SCADA

3.2. Lựa chọn phần mềm và thiết bị.


Phần mềm:
-Tia portal V15.1
-Microsoft SQL 2019

24
III. Thiết kế hệ thống SCADA
Phần cứng:

Hệ thống bao gồm: 276 đầu vào ra bao gồm: 190DI;


8AI; 63DO; 15AO.
Trên cơ sở đó ta lựa chọn phần cứng điều khiển:
- CPU 1214C AC/DC/Rly;
- CPU 1510SP-1 PN
- DI 14x24VDC ST; DQ 16x24VDC/0/5A ST
- AI 4xU/I 2-wire ST; AQ 4xU/I ST
- Server module

25
III. Thế kế hệ thống SCADA

26
III. Thiết kế hệ thống SCADA
3.3. Thiết kế SCADA cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy than Mạo Khê.
Tạo project
- Mở phần mềm Tiaportal và ta thêm các thiết bị phần cứng như đã chọn ở trên:

27
III. Thiết kế hệ thống SCADA
Lập trình hệ thống
- Trước khi tiến hành lập trình hệ thống chúng ta tiến hành liệt kê, khai báo các biến đầu, đầu ra của hệ thống.

28
III. Thiết kế hệ thống SCADA

- Ta xây dựng các khối function block; organization


block; data block.

- Với organization block ta xây dựng các hàm đọc tín


hiệu analog, hàm main truyền thông kết nối giữa
2PLC...

- Với function block ta xây dựng các hàm sử dụng để


giám sát, báo lỗi, kiểm soát thời gian chạy, nghỉ luân
phiên các thiết bị,...

- Với data block bản chất là ta liệt kê các đầu vào, đầu
ra của từng function

29
III. Thiết kế hệ thống SCADA

Cấu trúc chương trình và các network truyền thông giữa 2 PLC

30
III. Thiết kế hệ thống SCADA

Chương trình điều khiển các thiết


bị.

31
III. Thiết kế hệ thống SCADA

Chương trình PLC master nhận dữ liệu từ PLC slave Chương trình PLC master truyền dữ liệu cho PLC slave

32
III. Thiết kế hệ thống SCADA

Xử lý tín hiệu đầu vào analog

Chương trình điều khiển bơm bùn

33
III. Thiết kế hệ thống SCADA
Thiết kế hệ thống SCADA trên WinCC
 Kết nối WinCC với PLC
-Kết nối WinCC với PLC trong phần mềm Tiaportal ta tiến hành như sau:
-Chọn Add new device – PC systems – Simatic HMI application – WinCC RT profestional.

Kết nối WinCC với PLC trong Tiaportal

34
III. Thiết kế hệ thống SCADA
 Thiết kế giao diện
-Phân quyền truy cập hệ thống:
-Tạo Login trong Users administratior tùy vào mức độ sử dụng.
-Để phân quyền chọn Properties – Security – Authorization rồi chọn Admin hoặc Operator

35
III. Thiết kế hệ thống SCADA
- Tạo các screen mô phỏng lại hệ thống bằng công cụ được hỗ trợ sẵn trên WinCC
- Tạo màn hình popup để điều khiển các thiết bị: bơm, máy thổi khí, máy nén bùn,...

36
III. Thiết kế hệ thống SCADA
- Tạo màn hình hiển thị lỗi trong quá trình hoạt động: ta sử dụng object alarms và HMI alarms tạo các bit trigger lỗi

Tạo bảng alarm view Tạo các bit trigger lỗi có thể gặp của hệ thống

37
III. Thiết kế hệ thống SCADA
 Thu thập dữ liệu.
-Các dữ liệu độ pH, lưu lượng, nồng độ TSS sẽ được thu thập và gửi về file excel hàng ngày. Do đó ta thể
quản lý chính xác cũng như phát hiện kịp thời các sự cố xảy ra.
-Ta tạo các file code Vbscrip thao tác với SQL đồng thời ta tạo các task tự động update dữ liệu(1 phút).

38
III. Thiết kế hệ thống SCADA
- Với dữ liệu được gửi về file excel ta cần tạo file tham chiếu(đường dẫn) từ đó các file excel tự động tạo
trong tham chiếu.

Tạo file tham chiếu

- File báo cáo cập nhập hàng ngày

File báo cáo

39
III. Thiết kế hệ thống SCADA
 Kết quả

40
III. Thiết kế hệ thống SCADA

Màn hình điều khiển các thiết bị

24
III. Thiết kế hệ thống SCADA

Màn hình popup điều khiển bơm.

25
III. Thiết kế hệ thống SCADA

43
THANK
YOU !

You might also like